1. ĐƯỜNG IS (Investment equals Saving)
1.1 Mục đích, ý nghĩa và cách dựng đường IS:
Xây dựng đường IS để mô tả tác động của lãi suất (r) đối với sự cân bằng trên thị trường hàng hóa và dịch vụ.
Với lãi suất r0 thì đầu tư là I0, tổng cầu là AD0 và sản lượng căn bằng Y0
Với lãi suất r1 thì đầu tư là I1, tổng cầu là AD1 và sản lượng căn bằng Y1
Tập hợp các tổ hợp (r0, Y0), (r1, Y1), trên hệ trục tọa độ r và Y ta có đượng IS
26 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 4138 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6 Chính sách ổn định hóa kinh tế mô hình IS - LM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 6
CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH HÓA KINH TẾ
MÔ HÌNH IS - LM
21. ĐƯỜNG IS (Investment equals Saving)
1.1 Mục đích, ý nghĩa và
cách dựng đường IS:
Xây dựng đường IS để mô tả
tác động của lãi suất (r) đối
với sự cân bằng trên thị
trường hàng hóa và dịch vụ.
Với lãi suất r0 thì đầu tư là I0, tổng
cầu là AD0 và sản lượng căn
bằng Y0
Với lãi suất r1 thì đầu tư là I1, tổng
cầu là AD1 và sản lượng căn
bằng Y1
Tập hợp các tổ hợp (r0, Y0), (r1, Y1),
trên hệ trục tọa độ r và Y ta
có đượng IS.
450
AD
Y
E1
E0
AD0
AD1
r
r0
r1
Y0 Y1
A
B
IS
Y Y0 Y1
31. ĐƯỜNG IS (Investment equals Saving)
1.1 Mục đích, ý nghĩa và
cách dựng đường IS:
Khái niệm: Đường IS cho biết
những tổ hợp khác nhau giữa
r và Y mà ở đó sản lượng cân
bằng
Những điểm nằm ngòai IS là
những điểm khôngcân bằng
sản lượng.
Đường IS đốc xuống, phản
ánh mối quan hệ nghịch biến
giữa lãi suất và sản lượng
cân bằng.
450
AD
Y
E1
E0
AD0
AD1
r
r0
r1
Y0 Y1
A
B
IS
Y
*C
E2
Y0 Y1
41. ĐƯỜNG IS (Investment quals Saving)
Y =
Co + Io + Go + Xo – Mo – CmTo + Irm.r
1 – Cm(1-Tm) – Im + Mm
1.2 Phương trình đường IS:
Trong đó:
k: số nhân tổng cầu.
ADo = Co + Io + Go + Xo – Mo – CmTo
Với hàm Y = f(r), ta có phương trình đường IS:
Hay : Y = k. ADo + k. Irm.r
51. ĐƯỜNG IS (Investment quals Saving)
1.3 Sự dịch chuyển đường IS
- Tác động của r làm thay đổi
sản lượng cân bằng được thể
hiện bằng sự di chuyển dọc
trên đường IS
- Sản lượng cân bằng thay đổi
khi tác động của các yếu tố
ngoài lãi suất làm dịch chuyển
đường IS
450
AD
Y
E1
E0
AD0
AD1
r
r0
Y0 Y1
A
ISo
Y
A1
IS1
62. ĐƯỜNG LM (Liquidity preference)
2.1. Mục đích, ý nghĩa và cách dựng đường LM:
Xây dựng đường LM nhằm mô tả sự tác động của sản
lượng (thu nhập) lên sự cân bằng của thị trường tiền tệ.
Hàm DM tổng quát:
DM = D0 + Drm.r + Dym.Y
Trong đó:
Drm < 0 : Cầu tiên biên theo lãi suất
Dym > 0 : Cầu tiền biên theo sản lượng
72. ĐƯỜNG LM (Liquidity preference)
2.1. Mục đích, ý nghĩa và cách dựng đường LM:
Ví dụ: Với hàm hàm cầu tiền
DM = 300 -100r + 0,2Y
Khi Y =1000 DM1 = 500 – 100r
Khi Y =1500 DM2 = 600 – 100r
Khi Y =2000 DM3 = 700 – 100r
Như vậy, khi Y tăng, cầu về
tiền tăng, làm cho DM dịch
chuyển sang phải
//
M
DM1 DM2 DM3
300 400 500
1
2
600
r
82.1. Mục đích, ý nghĩa và cách dựng đường LM:
Y0 Y1
E1
E0
DM’(Y1)
DM (Y0)
A
B
r1
r0
SM
rr
Với Y0, tương ứng DM -> lãi suất cân bằng trên TT tiền tệ
là r0 -> phối hợp (Y0, r0).
LM
M1 YLượng tiền
r1
r0
Với Y1, tương ứng DM’ -> lãi suất cân bằng trên TT tiền tệ là
r1 -> phối hợp (Y1, r1).
92. ĐƯỜNG LM (Liquidity preference)
2.1. Mục đích, ý nghĩa và
cách dựng đường LM:
Khái niệm: Đường LM cho
biết những tổ hợp khác
nhau giữa r và Y mà ở đó
thị trường tiền tệ cân bằng.
Những điểm nằm ngòai
LM là những điểm không
cân bằng lãi suất.
Đường LM dốc lên, phản
ánh mối quan hệ đồng biến
giữa sản lượng và lãi suất
cân bằng.
Y0 Y1
A
Br1
r0
r
LM
Y
C
10
2.2. Phương trình đường LM
Phương trình LM có dạng:
r = f(Y)
r = (M1 – D0)/ Drm - Dym / Drm . Y
Ví dụ: DM = 300 -100r + 0,2Y,
SM = 500
phương trình đường LM có dạng:
r = -2 + 0,002Y
2. ĐƯỜNG LM (Liquidity preference)
11
2. ĐƯỜNG LM (Liquidity preference)
Y0
E1
DM
ro
r1
SM1 r
r
2.3. Sự dịch chuyển đường LM
Khi có các yếu tố ngoài Y tác động, chẳng hạn là sự thay đổi lượng cung
tiền M1 thì đường LM dịch chuyển
LM1
M1
Y
Eo
SM0
M
LMO
AO
A1
M1’
12
3. KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ
TIỀN TỆ
3.1. Cân bằng đồng thời trên thị trường sản phẩm và tiền tệ.
r
Y
LM
IS
YOY1 Y2
rO
r1
EO
A B
Cân bằng đồng thời trên cả hai thị
trường sản phẩm và tiền tệ là tại
điểm giao nhau giữa đường IS và
LM.
Y = C + I + G + X - M
SM = DM
Hay
Tại điểm cân bằng Eo:
Y = k. ADo + k. Im
r .r
. Y
M1 – Do
Dm
r
r = -
Dm
y
Dm
r
13
3.2. Tác động của chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa mở rộng
r
r2
r1
r
r2
r1
IS1
IS2
LM
Y1 Y2
E1 E2
Y2Y1Y Y
LM
E2
E1
IS1
IS2
Yp
=> + Sản lượng cân bằng tăng ,
+ Lãi suất cân bằng tăng.
Yp
14
3.2. Tác động của chính sách tài khóa
Tác động lấn át (hay tác
động hất ra – crowding out
effect):
Là tác động làm giảm đầu tư tư
nhân khi thực hiện chính sách
tài khóa mở rộng.
r
r2
r1
Y2Y1 Y
LM
Khi tổng cầu tăng:
E2
AD1
AD AD2
Y= kAD
AD
YpY1 Y
Yp
IS1
IS2
AD2AD1
Tác động lấn át (hất ra) từ F
E2 trên mô hình IS - LM Y= kAD
E1
E2
E1
Y1 Y2
F
IS1 IS2
450
15
3.2. Tác động của chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa thắt chặt
r
r1
r2
Y1Y2 Y
LM
Chính sách tài khóa thắt
chặt giảm tổng cầu
đường IS dịch chuyển sang
trái. E1
E2
Yp
IS2
IS1
Sản lượng cân bằng
giảm
Lãi suất cân bằng giảm
16
3.3. Tác động của chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ
mở rộng:
Tăng lượng cung tiền, đường
LM dịch chuyển: LM1 LM2
Nếu chỉ có chính sách tiền tệ,
r1 r0 và Y1 Yp
Tuy nhiên, khi Y tăng làm
Cầu về tiền tăng, r tăng:
r0 r2, Y Y2
r
r1
r2
Y2Y1 Y
LM1
E2
E1 LM2
Yp
IS
r0 F
E’
17
3.3. Tác động của chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ mở rộng
r
r1
r2
r
r1
r2
IS
Y1 Y2 Y2Y1Y Y
LM2
E2
E1
LM1LM2
LM1
E2
E1
IS
18
3.3. Tác động của chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ thắt chặt
r
r1
Y1Y2 Y
LM1
Khi lượng cung tiền giảm,
đườngLM dịch chuyển lên
trên: LM1 LM2
E1
E2
Yp
Lãi suất cân bằng
tăng
Sản lượng cân bằng
giảm
IS
LM2
r2
19
3.4. Phối hợp chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ
Mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô
Chính sách mở rộng đồng thời tài khóa và tiền tệ:
Y tăng,
r có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
IS1
IS1
IS1
IS2IS2IS2 Yp Yp Yp
YYYY2 Y2 Y2Y1Y1Y1
E1
E1
E1
E2
E2E2
r
r rLM1 LM1 LM1
LM2
LM2LM2
r2 r1=r2
r2
r1r1
20
3.4. Phối hợp chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ
Chính sách thắt chặt đồng thời tài khóa và tiền tệ:
Y giảm,
r tăng, giảm hoặc không đổi.
IS2
YYp=Y2 Y1
E1
LM1
LM2
IS1
E2
r
r1
r2
21
3.4. Phối hợp chính sách tài khóa và chính
sách tiền tệ
Mục tiêu giảm lãi suất
để khuyến khích đầu
tư:
Kết hợp mở rộng tiền tệ và
thắt chặt tài khóa.
IS2
YY1=Y2
E’
LM2
LM1
IS1
E2
r
r2
r1
E1
Yp
22
3.5. Định lượng cho việc thực hiện chính
sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Mục tiêu: đưa sản lượng thực tế về bằng với sản lượng
tiềm năng.
ª Chính sách tài khóa:
Chính sách tài khóa cần tác động thay đổi AD một
lượng:
AD = Y/k’
Trong đó: Y = Yp – Yt
k’ là số nhân chính sách tài khóa
k’ =
k.Dm
rr
r
Dm + Im .DmYk.
23
3.5. Định lượng cho việc thực hiện chính sách
tài khóa và chính sách tiền tệ
Mục tiêu: đưa sản lượng thực tế về bằng với sản lượng
tiềm năng.
ª Chính sách tiền tệ:
Cần phải thay đổi lượng cung tiền trong lưu
thông một lượng là:
M1= Y/k’’
Trong đó : Y = Yp – Yt
k’’ là số nhân chính sách tiền tệ
k’’ =
k.Im
rr
r
Dm + Im .DmYk.
24
3.5. Định lượng cho việc thực hiện chính sách
tài khóa và chính sách tiền tệ
Mục tiêu : giảm lãi suất để khuyến khích đầu tư
nhưng không làm thay đổi Y.
Cần phối hợp 2 chính sách: mở rộng tiền tệ và thu hẹp tài
khóa.
Lượng cung tiền trong lưu thông cần thay đổi và tác động
của chính sách tài khóa lên tổng cầu thỏa điều kiện:
Dm .AD
r
+Imr .M 1= 0
25
Tình huống nghiên cứu:
1. Giải thích các kết quả thay đổi sản lượng và lãi suất
trong nền kinh tế trong tình huống:
Đường LM nằm ngang
Đường IS thẳng đứng
2. Vận dụng mô hình IS – LM hãy dự báo những kết
quả có thể xảy ra khi Chính phủ Việt Nam thực hiện
chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng để chống suy
thoái kinh tế.
3. Hạn chế của mô hình IS – LM là gì?
26
Bài tập
Trong một nền kinh tế có các hàm số sau:
C =100 + 0,7Yd; I = 240 + 0,2Y - 175r; G = 1850
T = 100 + 0,2Y; X = 400; M = 70 + 0,11Y;
H = 750; DM = 1000 + 0,2Y – 100r;
c = 0,8; d = 0,1
a. Thiết lập các đường IS, LM
b. Xác định sản lượng và lãi suất cân bằng.
c. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 175. Xác định IS mới.
d. Xác định sản lượng và lãi suất cân bằng mới.
e. Tại điểm cân bằng, nếu ngân hàng TW thực hiện mở rộng tiền tệ, lãi
suất và sản lượng cân bằng mới thay đổi thế nào?
f. Nếu Yp=5.000, cần áp dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
nào để Yt=Yp?