Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8 Chính sách tỷ giá hối đoái và kinh tế học vĩ mô cho nền kinh tế mơ

- Thị trường ngoại hối (forex market): là thị trường trao đổi giữa tiền tệ quốc gia này với tiền tệ quốc gia khác. - Tỷ lệ trao đỗi giữa hai đồng tiền được gọi là tỷ giá (foreign exchange rate). -Giá quốc tế của đồng nội tệ là số lượng ngoại tệ đổi lấy một đồng nội tệ. - Giá của ngoại tệ tính theo nội tệ là số lượng nội tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái ở Việt Nam là giá của ngoại tệ tính theo nội tệ. Ví dụ: tỷ giá của USD trên thị trường ngoài tệ ở Việt Nam là 18.500, có nghĩa là 1USD đổi lấy được 18.500VND. - Như vậy: khi tỷ giá tăng lên thì đồng tiền trong nước mất giá và ngược lại.

pdf13 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 8 Chính sách tỷ giá hối đoái và kinh tế học vĩ mô cho nền kinh tế mơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 8 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CHO NỀN KINH TẾ MỞ 2 Thị trường ngoại hối (forex market): là thị trường trao đổi giữa tiền tệ quốc gia này với tiền tệ quốc gia khác.  Tỷ lệ trao đỗi giữa hai đồng tiền được gọi là tỷ giá (foreign exchange rate).  Giá quốc tế của đồng nội tệ là số lượng ngoại tệ đổi lấy một đồng nội tệ.  Giá của ngoại tệ tính theo nội tệ là số lượng nội tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái ở Việt Nam là giá của ngoại tệ tính theo nội tệ. Ví dụ: tỷ giá của USD trên thị trường ngoài tệ ở Việt Nam là 18.500, có nghĩa là 1USD đổi lấy được 18.500VND.  Như vậy: khi tỷ giá tăng lên thì đồng tiền trong nước mất giá và ngược lại. 1. Thị trường ngoại hối (forex market): 31. Thị trường ngoại hối (forex market):  Tỷ giá cân bằng: được xác định bởi cung cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.  Cung:  Xuất khẩu  Vốn  Các khoản chuyển nhượng từ nước ngoài  Cầu:  Nhập khẩu  Vốn  Các khoản chuyển nhượng ra nước ngoài e e0 Lượng USD D$ S$ QE 42. Các chế độ tỷ giá:  Chế độ tỷ giá phản ánh cách thức xác định tỷ giá danh nghĩa mà chính phủ lựa chọn.  Theo cách phân chia mới của IMF, chế độ tỷ giá các nước hiện nay được chia làm ba nhóm chính là:  Tỷ giá thả nổi (floating exchange rate) hay tỷ giá linh hoạt (flexible exchange rate) là loại tỷ giá được tự do điều chỉnh về trạng thái cân bằng mà không cần tới bất kỳ sự can thiệp nào của NHTW vào thị trường ngoại hối.  Tỷ giá neo cố định ( hard – peg exchange rate) là loại tỷ giá chính phủ duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền tại mức giá cố định.  Tỷ giá neo linh hoạt (soft – peg exchange rate) chính phủ duy trì tỷ giá cố định nhưng có điều chỉnh trong biên độ nhất định. 53. Tỷ giá thực và ngang giá sức mua.  Tỷ giá thực: là tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa của hai nước được tính theo một trong hai loại tiền của hai nước đó. P hàng hóa nước ngoài tính bằng nội tệ Phàng hóa trong nước tính bằng nội tệ er = PUSUSD PVNVND Xer = e VND/USD 63. Tỷ giá thực và ngang giá sức mua.  Ngang giá sức mua và tỷ giá.  Quy luật một giá: khi khơng tính đến chi phí chuyên chở và hàng rào thương mại, các hàng hố như nhau phải được bán cùng một mức giá trên tất cả các thị trường. Nghĩa là: trong thị trường tự do, tỷ giá của một nước cĩ xu hướng làm cho chi phí mua các hàng hố trong nước bằng với chi phí mua các hàng hố đĩ ở nước ngồi. ⇒ Ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity - PPP). -> những nước cĩ tốc độ lạm phát sẽ cĩ xu hướng xuống giá đồng tiền. -> PPP là một định hướng hữu ích cho tỷ giá trong dài hạn nhưng trong thực tế, tỷ giá vẫn cĩ thể lệch khỏi mức độ ngang giá sức mua của chúng nhiều năm. 74. Cán cân thanh toán (Balance of Payments):BOP.  Cán cân thanh toán: Phản ánh toàn bộ lượng tiền giao dịch của một nước với phần còn lại của thế giới. Đó chính là toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi ra lãnh thổ của một nước.  Cán cân thanh toán được ghi chép như một tài khoản:  Các giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước: tài sản có (+)  Các giao dịch dẫn đến thanh toán cho nước ngoài được ghi tài khoản nợ (-) 84. Cán cân thanh toán (Balance of Payments):BOP.  Các hạng mục chính của cán cân thanh toán: (1) Tài khoản vãng lai (CA)  Tài khoản thương mại : NX  Thu nhập ròng từ các yếu tố nước ngoài : NIA  Chuyển nhượng ròng (NTr) (2) Tài khoản vốn (KA)  Đầu tư ròng  Giao dịch tài chính ròng (3) Sai số thống kê (EO) (4) Cán cân thanh toán (BOP) = (1) + (2) + (3) (5)Tài trợ chính thức (OF) = -4 94. Cán cân thanh toán (Balance of Payments):BOP.  Các nhân tố quyết định CA?  Giả định NIA, NTr = 0 thì CA = X - M  Các nhân tố quyết định KA?  Cán cân thanh toán:  Giả định sai số thống kê EO = 0 thì BOP = CA + KA Hay BOP = X – M + KA Vậy: X – M + KA = 0 : BOP cân bằng X – M + KA > 0 : BOP thặng dư X – M + KA < 0 : BOP thâm hụt 10 5. Cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài  Cân bằng bên trong của nền kinh tế là trạng thái tổng cầu bằng với mức sản lượng tiềm năng.  Cân bằng bên ngoài của nền kinh tế là trạng thái cán cân tài khoản vãng lai bằng không.  Cân bằng đồng thời cả bên trong và bên ngoài là trạng thái cân bằng dài hạn của nền kinh tế. 11 5. Cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài Suy thoái Bùng nổ Thặng dư Thâm hụt Tỷ giá thực tăng*, bùng nổ ở nước ngoài Tỷ giá thực giảm*, suy thoái ở nước ngoài Tiết kiệm tăng, chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt Tiết kiệm giảm, chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng *Lưu ý về khái niệm tỷ giá được sử dụng 12 6. Chính sách kinh tế vĩ mô trong chế độ tỷ giá cố định  Cán cân thanh toán tác động như thế nào đối với cung tiền trong chế độ tỷ giá cố định?  Nhân tố nào quyết định sự vận động vốn?  Vai trò của chính sách tiền tệ?  Vai trò của chính sách tài khóa? r r1 Y1 Y2 Y LM (nền kinh tế đóng) E1 IS LM (nền kinh tế mở) IS’ Y3 E2 E3 13 7. Vấn đề phá giá đồng nội tệ.  Phá giá đồng nội tệ (Depreciation of a currency):  Làm cho đồng nội tệ giảm giá (tỷ giá hối đoái tăng nếu là tỷ giá VND/USD và ngược lại), có tác dụng khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Về nguyên tắc phá giá đồng nội tệ là nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, gia tăng sản lượng, giảm thất nghiệp trong nền kinh tế. Tác động của chính sách phá giá đồng nội tệ trong ngắn hạn? Tác động của chính sách phá giá đồng nội tệ trong dài hạn?
Tài liệu liên quan