Khái niệm tăng trưởng:
Tăng trưởng kinh tế là việc mở rộng sản lượng tiềm năng hay thu nhập thực của một nước.
Hay nói cách khác tăng trưởng kinh tế là sự dịch chuyển khả năng sản xuất ra phía bên ngoài theo thời gian.
33 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 9: Tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Khái niệm tăng trưởng:
Tăng trưởng kinh tế là việc mở rộng sản lượng tiềm năng
hay thu nhập thực của một nước.
Hay nói cách khác tăng trưởng kinh tế là sự dịch chuyển
khả năng sản xuất ra phía bên ngoài theo thời gian.
2
Câu hỏi về tăng trưởng:
◦ Tại sao những nền kinh tế này có tốc độ tăng trưởng nhanh
hơn những nền kinh tế khác?
◦ Tại sao một nền kinh tế, lúc này tăng trưởng nhanh nhưng
lúc khác lại tăng trưởng chậm?
◦ Các nhân tố nào quyết định sự tăng trưởng?
◦ Chính sách nào có thể thúc đẩy tăng trưởng?
◦
3
Các nhân tố của tăng trưởng:
◦ Nguồn nhân lực
◦ Vốn
◦ Công nghệ
◦ Nguồn tài nguyên
4
Trong những năm cuối thập niên 1950, Robert Solow ở trường
đại học MIT đã ghép nối lại các điểm theo chốt và thiết thực của
lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển thời hậu chiến, dựa trên nghiên
cứu của Roy Harrod ở Anh và Evsey Domar ở Mỹ trong thập niên
40 của thế kỷ 20, tạo thành cơ sở cho các nghiên cứu thực nghiệm.
Lý thuyết được gọi là tân cổ điển vì nó không đặt ra câu hỏi
sản lượng thực tế đạt tới mức sản lượng tiềm năng như thế nào.
Câu hỏi được quan tâm là điều gì đang xảy ra với mức sản lượng
tiềm năng. Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển giả định đơn giản là
mức sản lượng thực tế và tiềm năng là như nhau.
5
Nội dung chính:
◦ Hàm sản xuất
◦ Tiết kiệm và tăng trưởng kinh tế
◦ Tăng dân số và tăng trưởng kinh tế
◦ Lý thuyết tăng trưởng tối ưu
◦ Thay đổi công nghệ và tăng trưởng kinh tế
◦ Hạch toán tăng trưởng kinh tế
6
Giả thuyết của mô hình:
◦ L và K thay đổi
Đầu tư làm thay đổi K
Dân số tăng làm tăng L
◦ Hàm tiêu dùng và tiết kiệm là hàm tuyến tính
◦ Nền kinh tế đóng
◦ G = 0 và T = 0
7
Ý nghĩa của mô hình:
◦ Chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và mức
sống trong dài hạn.
◦ Sử dụng cho việc ra quyết định chính sách
◦ Cung cấp cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu lý thuyết và
thực nghiệm về tăng trưởng ở các nền kinh tế.
◦
8
Cung về hàng hoá và hàm sản xuất:
◦ Y = F(L,K)
◦ zY = F(zL, zK) với z > 0
◦ MPL = ∂Y/ ∂L>0
◦ MPK = ∂Y/ ∂K>0
Hàm sản xuất trên lao động
◦ Y/L = F(K/L, 1) ; z =1/L
◦ y =f (k)
◦ MPK = ∂y/ ∂k= ∂Y/ ∂K >0
9
10
y
0 k
y=f(k)
MPK=f’(k)
1
Sản lượng y của mỗi công nhân:
y = c + i
Hàm tiêu dùng
c = (1-s) y ; 0 < s < 1: là tỷ lệ tiết kiệm.
Tiết kiệm và đầu tư
y = c + i
i = y - c
i = y – (1-s) y
= s.y = s.f(k)
11
12
y
0 k
y=f(k)
y*
sy=sf(k)
k*
i* = sy*
c*
y*
Thay đổi của khối lượng tư bản = đầu tư – khấu hao
∆k = i – δk
= s.y - δk
13
0 k
δ
1
δk
δk
Tỷ lệ
khấu
hao
không
đổi δ
Trạng thái dừng
Khi sy = δk => ∆k = 0. Lúc này k ổn định - khối lượng tư
bản không đổi theo thời gian.
14
i,
δk
0 k
s.y=sf(k)
k*
δk
s.y= δk*
k1 k2
15
y
0 k
y=f(k)
y*
sy=sf(k)
k*
δk
sy*= δk*
c*
Khi đầu tư vừa đủ để bù đắp khấu hao
◦ k và y sẽ ổn định
∆k* = 0
s.y* = δk*
y* = f(k*)
Tại điểm dừng
◦ suất tăng trưởng của k và y bằng không
◦ gk= gy= 0
16
Khi tăng tỷ lệ tiết kiệm trong nền kinh tế
◦ k và y tăng trong quá trình điều chỉnh sang trạng thái dừng
mới.
Tại điểm dừng mới
◦ suất tăng trưởng của k và y bằng không
◦ gk= gy= 0
17
18
y
0 k
y=f(k)
y*
s2y
k*
δk
s1y
y**
k**
Bài toán: max c*
◦ c* = f[k*(s)]-s.f[k*(s)]
◦ c* đạt giá trị cực đại khi MPK = δ
◦ Khi nào tăng s mà c* giảm?
◦ Nền kinh tế không có xu hướng hướng về trạng
thái vàng. Muốn đạt được trạng thái này phải điều
chỉnh s?
◦ Chi tiêu tiêu dùng sẽ thay đổi như thế nào trong
quá trình điều chỉnh?
19
20
0
y=f(k)
y
k
δk
c*max
k*
sy*= δk*
sGf(k)
y*
Khi suất tăng dân số tăng
◦ k và y giảm trong quá trình điều chỉnh sang điểm dừng mới
Tại điểm dừng mới
◦ suất tăng y và k bằng 0
21
22
y
y=f(k)
y**
sy=sf(k)
k*
(δ+g1L)k
0 k**
y*
(δ+g2L)k
k
Thay đổi công nghệ thể hiện như thế nào?
Hàm sản xuất Y= (K, L.E)
E : Hiệu quả của lao động.
∆E/E = g.E :suất tăng E là ngoại sinh
L.E: lượng lao động hiệu quả
Hàm sản xuất bình quân lao động hiệu quả
yE = f(kE)
Sự thay đổi trong tích luỹ vốn /lao động hiệu quả
∆ kE = syE -(δ+gL+gE)kE
23
Trạng thái dừng hay cân bằng dài hạn:
∆ k*E = 0 sy*E = (δ+gL+gE)k*E
24
y=f(k)
sy=sf(k)
0 k
y
y*
k*
(δ+gL+gA)k
sy* = (δ+gL+gA)k*
k
gk
MPK = (δ+gL+gE)
25
y
0 k
y=f(k)
y*
sGf(k)
k*
(δ+gL+gE)
sy*= (δ+gL+gE)
c*max
Tăng tỷ lệ tiết kiệm chỉ có hiệu ứng mức chứ
không có hiệu ứng suất trong dài hạn
Trong giai đoạn điều chỉnh
◦ y và k tăng nhanh hơn gE
Khi đạt đến trạng thái dừng
◦ y và k tăng bằng với gE
Tăng trưởng dài hạn phụ thuộc vào sự thay đổi công
nghệ.
Hội tụ về mức sản lượng bình quân đầu người giữa
nước giàu và nước nghèo
26
27
lny
lnk
0
t0
t
ge
gk
0 t0 t
Solow đề nghị cách tính mức độ đóng góp của các
yếu tố vào tăng trưởng
Y = Kα (E.L)(1- α)
lnY = αlnK + (1- α)[lnE+lnL]
(1- α)lnE = lnY –[αlnK + (1- α)lnL]
TPF = gY–[αgK + (1- α)gL]
28
Mô hình Solow
◦ Năng suất biên của vốn giảmsản lượng bình quân đầu
người giữa nước giàu và nghèo sẽ hội tụ
Mô hình tăng trưởng nội sinh
◦ Năng suất biên của vốn không đổi hoặc tăng sản lượng
bình quân đầu người giữa nước giàu và nghèo sẽ phân kỳ
Số liệu thực nghiệm
◦ Hội tụ có điều kiện
29
Mô hình học hỏi từ việc làm(Arrow, 1962) và
(Sheshinski,1967)
◦ Tách biệt tri thức ra khỏi lao động hình thành một dạng vốn
khác. Gọi lượng kiến thức là A
◦ Lượng kiến thức phụ thuộc vào vốn vật thể
◦ Kiến thức có hiệu ứng lan truyền nhanh
A = f(K) = K(1- α )
Mô hình
◦ Y = KL(1- α )
◦ gY = sr- (1- α )gL
30
Mô hình vốn nhân lực
◦ Vốn nhân lực: kỹ năng, kiến thức cá nhân
◦ Vốn nhân lực có tính cạnh tranh và riêng biệt (hiệu ứng lan
truyền thấp)
◦ Vốn nhân lực tăng thông qua quá trình giáo dục và đào tạo.
Mô hình
Y = KαH(1- α ). Trong đó H = h.L
Y = K (H/K) (1- α ) = AK
gY = s.r
31
Mô hình nghiên cứu và triển khai (R&D)
◦ Tích luỹ kiến thức cải thiện mức sống
◦ Tích luỹ kiến thức thông qua R&D
◦ Lợi nhuận: động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp chi tiêu
cho R&D
◦ Kết quả R&D: kiến thức mới, sản phẩm mới, phương pháp
sản xuất mới, cải tiến chất lượng sản phẩm
32
Giải quyết mâu thuẩn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã
hội
◦ Vấn đề ngoại tác trên thị trường cạnh tranh
◦ Chính phủ cần phải làm gì để tạo ra động cơ cho chi tiêu
R&D?
◦ Cân nhắc giữa tạo ra động cơ khám phá và hiệu ứng lan
truyền kiến thức
◦ Tại sao có sự khác biệt vế thành tựu kinh tế giữa các
nước?
Tại sao phổ cập công nghệ của những nước đi sau
giữa các nước không giống nhau?
◦ Không có cơ hội tiếp cận với kiến thức và kỹ thuật mới?
◦ Không đủ khả năng tiếp cận với kiến thức và kỹ thuật mới?
◦ Định chế?
33