Nội dung của chương
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế vĩ mô
Khái niệm cơ bản và hệ thống kinh tế vĩ mô
Mục tiêu và công cụ của Kinh tế vĩ mô
Mục tiêu sản lượng, việc làm, ổn định giá cả, kinh tế đối ngoại, phân phối thu nhập công bằng
Công cụ: Chính sách tài khoá, tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại
Tổng cung và tổng cầu
Tổng cung, tổng cầu, cân bằng tổng cung và tổng cầu.
33 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô I - Chương I Khái quát về kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ Mễâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG IBiờn soạn chớnh: Th.S. Hoàng Văn Kỡnh Th.S. Phan Thế Cụng1Giới thiệu tài liệu tham khảoGiáo trình chính: Kinh tế học Vĩ mô, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005.Sách tham khảo: Nguyờn lý Kinh tờ́ học tọ̃p 2, N.Gregory Mankiw, NXB Thụ́ng KờKinh tờ́ học tọ̃p 2 Paul A.Samuelson và William D.Nordhaus, NXB Chính trị Quụ́c giaKinh tờ́ học tọ̃p 2 David Begg, Stanley Fisher, NXB Giáo dục.Macroeconomics, R.Dornbusch & S.Fischer, 8th Edition, Macroeconomics, N.Gregory Mankiw, Fourth EditionEconomics, David Begg, Fourth Edition, Bài tọ̃p Kinh tờ́ vĩ mụ, Trường ĐHTM – Ths Vũ Thị Minh Phương, NXB Thụ́ng Kờ.â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I2Giới thiệu nội dung chương trìnhKhái quát kinh tế học vĩ môLý thuyết xác định sản lượngChính sách tài khoáTiền tệ và chính sách tiền tệLạm phát và thất nghiệpKinh tế vĩ mụ của nền kinh tế mởâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I3Nội dung của chươngĐối tượng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế vĩ môKhái niệm cơ bản và hệ thống kinh tế vĩ môMục tiêu và công cụ của Kinh tế vĩ môMục tiêu sản lượng, việc làm, ổn định giá cả, kinh tế đối ngoại, phân phối thu nhập công bằngCông cụ: Chính sách tài khoá, tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoạiTổng cung và tổng cầuTổng cung, tổng cầu, cân bằng tổng cung và tổng cầu.â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I4I. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô và một số luận điểmCoi trọng chính sách (tiền tệ, tài khoá)Coi trọng điều chỉnh tự độngThực chứng kiểm địnhĐối tượng nghiên cứuCác chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: Tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, xuất nhập khẩu, ...Chính sách, công cụ của kinh tế vĩ môCác quan hệ kinh tế vĩ môPhương pháp nghiên cứuPhương pháp phân tích thực nghiệmPhương pháp suy luận lôgícPhương pháp định lượngâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I5II. Khái niệm cơ bản và hệ thống KTVMCác yếu tố sản xuất, Giới hạn khả năng sản xuất, chi phí cơ hội, Yếu tố sản xuất: Lao động, vốn, công nghệ kỹ thuật, đất đai, ...Giới hạn khả năng sản xuất – khan hiếm nguồn lựcChi phí cơ hội và quy luật chi phí cơ hội tăng dầnQuy luật thu nhập giảm dần và quy luật chi phí tăngBiểu cầu và đường cầu, biểu cung và đường cungBiểu cầu và đường cầuBiểu cung và đường cungMột số thuật ngữ:GDP, GNP, GNP bình quân đầu người, GNP danh nghĩa, GNP thực, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệpâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I6CHU KỲ KINH TẾ VÀ SỰ THIẾU HỤT SẢN LƯỢNGChu kỳ kinh tế là sự giao động của GNP thực tế xung quanh xu hướng tăng lờn của sản lượng tiềm năng.Độ lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế gọi là sự thiếu hụt sản lượng.Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế cú khả năng sản xuất được trong điều kiện toàn dụng nhõn cụng và khụng gõy lạm phỏt.Sự thiếu hụt sản lượng = (Sản lượng tiềm năng – Sản lượng thực tế).â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I7Hệ thống kinh tế vĩ môTheo P.A. Samuelson (1915), hệ thống kinh tế vĩ mô được đặc trưng bởi đầu ra, đầu vào, và hộp đen kinh tế vĩ môĐầu vào: các biến số phi kinh tế (thời tiết, chiến tranh, dân số,), các tác động chính sách (các công cụ của Nhà nước).Đầu ra: Sản lượng, việc làm, giá cả, xuất – nhập khẩu.Yếu tố trung tâm của hệ thống là hộp đen kinh tế vĩ mô, còn gọi là nền kinh tế vĩ mô. Hai lực lượng quyết định hộp đen là tổng cung và tổng cầu.â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I8III. Mục tiêu và công cụ của Kinh tế vĩ mô - Sản lượngNămGDP% tăngNămGDP% tăng199417853498.320002736666.819951955679.520012925356.919962138339.320023132477.119972312648.120033362427.319982445965.820043624357.819992562724.820053929898.4â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I9CÁC MỤC TIấU CHUNGĐạt sản lượng thực tế cao, tốc độ tăng trưởng nhanh.Mục tiờu tạo ra nhiều cụng ăn - việc làm.Mục tiờu ổn định giỏ cả, kiềm chế lạm phỏt.Mục tiờu mở rộng kinh tế đối ngoại.Mục tiờu phõn phối cụng bằng.â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I10Tăng trưởng kinh tế của một số nước châu á từ 1999-2004â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I11GDP đầu người tính theo sức mua tương đương 1999-2003â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I12Việc làm, thất nghiệp – Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Việt Nam (%)20006.4220026.0120035.7820045.6020055.31200620072008â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I13Việc làm, thất nghiệp (tiếp)Tạo nhiều việc làm, thất nghiệp thấpCơ cấu việc làm phù hợp với ngành và nghề đào tạoPhù hợp về không gian và thời gianâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I14TỶ LỆ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM199414.42000-0.6199512.320010.819964.520024.019973.820033.019989.220049.519990.720058.4â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I15Mục tiêu ổn định giá cảổn định giá cả và kiềm chế lạm phátLạm phát dương, thấp (lạm phát một con số)Tốc độ lạm phát ổn định ở mức 2%-5% ở Việt Nam.â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I16MỤC TIấU KINH TẾ ĐỐI NGOẠIổn định tỷ giá hối đoáiMở rộng các chính sách đối ngoại (chính sách ngoại giao)Cân bằng cán cân thanh toánXuất nhập khẩuĐầu tư trực tiếpĐầu tư gián tiếpâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I17Kim ngạch xuất khẩu (USD)NămXK% tăngNămXK% tăng199440543620001448226199554493420011502941996725533200216706111997918527200320149201998936022004264853119991154123200532442222006200820072009â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I18Phân phối thu nhập công bằngHệ số đánh giá phân phối thu nhập cân bằngViệt Nam: Gini=3.4â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I19Công cụ – Chính sách tài khoáHai công cụChi tiêu chính phủThuế Tác động ngắn hạnThay đổi tổng cầuTác động đến giá cả và sản lượng của nền kinh tếTác động dài hạnThay đổi cơ cấu kinh tếTăng trưởng dài hạnâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I20Công cụ – Chính sách tiền tệĐiều khiển cung tiền thông quaDự trữ bắt buộcThị trường mởLãi suất chiết khấuTác độngThay đổi lãi suất Thay đổi đầu tư tư nhân, thay đổi tiêu dùngTác động tới GNP ngắn hạn qua đầu tư ngắn hạnTác động tới GNP dài hạn qua đầu tư dài hạnâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I21Công cụ – Chính sách thu nhậpThay đổi thu nhập thực tế thông qua các công cụTiền côngGiá cảTác động tới tổng cầu, do đó tác động tới thu nhập và giá cả.â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I22Chính sách kinh tế đối ngoạiổn định tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toánBiện pháp ổn định tỷ giáBiện pháp về thuế và phi thuế áp dụng với XNKBiện pháp tài chính tiền tệ khác tác động vào đầu tư và xuất nhập khẩuâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I23IV. TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦUTổng cung:Hàm tổng cung Y = f(w, i, T, R, X, E, ...)Đường tổng cung ngắn hạn: Hình dáng, nguyên nhân, chuyển dịch,Đường tổng cung dài hạn: hình dáng, nguyên nhân, Tổng cầu:Hàm tổng cầu AD = f(P, i, E, c, m, t, ...)Đường tổng cầuNhân tố tác động tới tổng cầu, chuyển dịch của đường tổng cầuCân bằng cung cầuĐiểm cân bằng, Chuyển dịch của đường cung đường cầu và điểm cân bằng Chính sách điều chỉnhâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I24TỔNG CẦU (AD)Khỏi niệm: Tổng cầu là tổng khối lượng hàng húa và dịch vụ (tổng sản phẩm quốc dõn) mà cỏc tỏc nhõn trong nền kinh tế sẽ sử dụng tương ứng với mức giỏ cả, thu nhập và cỏc biến số kinh tế khỏc đó cho.â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I25TỔNG CẦU PHỤ THUỘC VÀO...Giỏ cả, Thu nhập của cụng chỳng, Dự đoỏn của cỏc hóng kinh doanh về tỡnh hỡnh kinh tế.Cỏc chớnh sỏch thuế, chi tiờu của chớnh phủKhối lượng tiền tệLói suấtChi tiờu của cỏc hộ gia đỡnhĐầu tư của cỏc doanh nghiệp tư nhõn,...â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I26TỔNG CẦU (AD)AD = C + I + G + X – IMTrục tung là mức giỏ chung (chẳng hạn chỉ số CPI).Trục hoành là sản lượng thực tế (Y)ADSản lượng thực tếP0â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I27TỔNG CUNG (AS)Khỏi niệm: Tổng cung bao gồm tổng khối lượng sản phẩm quốc dõn mà cỏc doanh nghiệp sẽ sản xuất và bỏn ra trong một thời kỳ tương ứng với giỏ cả, khả năng sản xuất và chi phớ sản xuất đó cho.â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I28TỔNG CUNG (AS) PHỤ THUỘC VÀO...Giỏ cảChi phớLao độngVốnTài nguyờn thiờn nhiờn và cụng nghệĐiều kiện thời tiết, khớ hậu,...â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I29ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN (ASL)Là đường song song với trục tung và cắt trục hoành ở mức sản lượng tiềm năng.Về mặt dài hạn, chi phớ đầu vào đó điều chỉnh, cỏc doanh nghiệp khụng cũn động cơ tăng sản lượng.Giỏ cả sẽ tăng lờn nhanh chúng để đỏp ứng với sự thay đổi của cầu.ASLP0Sản lượng thực tếY*â BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I30ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN (ASS)Ban đầu tương đối nằm ngang, sau khi vượt qua điểm sản lượng tiềm năng, đường tổng cung sẽ dốc ngược lờn.Dưới mức Y*, một sự thay đổi nhỏ về giỏ cả đầu ra sẽ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tăng nhanh sản lượng để đỏp ứng nhu cầu đang tăng.ASLP0Sản lượng thực tếY*ASSâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I31SỰ DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG – TỔNG CẦUâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I32CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MễTăng trưởng và thất nghiệp: Theo quy luật Okun, nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vong 1 năm thỡ tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi 1% (quy luật này mang tớnh chất gần đỳng chủ yếu ở cỏc nước phỏt triển)Tăng trưởng và lạm phỏt: thụng thường tăng trưởng cao thỡ lạm phỏt tăng, tuy nhiờn cung cú trường hợp ngược lại.Lạm phỏt và thất nghiệp: sẽ được nghiờn cứu ở chương lạm phỏt và thất nghiệpâ BỘ MễN KINH TẾ HỌC - ĐHTMKINH TẾ HỌC VĨ Mễ I – MACROECONOMICS ICHƯƠNG I33