Một số vấn đề cơ bản.
6.2) Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn.
6.3) Độc quyền tự nhiên.
6.4) Chiến lược phân biệt giá.
6.5) Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
33 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
HOÀN TOÀN
Bố cục chương 6
6.1) Một số vấn đề cơ bản.
6.2) Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn.
6.3) Độc quyền tự nhiên.
6.4) Chiến lược phân biệt giá.
6.5) Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
6.1 Một số vấn đề cơ bản
Thị trường độc quyền hoàn
toàn là thị trường mà trong
đó chỉ có một người bán duy
nhất nhưng có rất nhiều
người mua
6.1 Một số vấn đề cơ bản
Voâ soá ngöôøi mua & moät ngöôøi baùn
Saûn phaåm ñoäc nhaát voâ nhò
Xuaát nhaäp ngaønh raát khoù khaên
Thoâng tin khoâng hoaøn haûo
Aán ñònh giaù
Đặc điểm
6.1 Một số vấn đề cơ bản
Các dạng độc quyền
Tài
nguyên
chiến lược
Bằng phát
minh sáng
chế
Luật địnhTự nhiên
Sản phẩm
hay dịch vụ
tiện ích
công cộng
6.1 Một số
vấn đề cơ bản
Đường cầu của công ty độc
quyền dốc xuống.
Giới hạn
của sức
mạnh
độc
quyền
Pn
P1
P2
Q1 Q2
Công ty độc quyền chọn giá cao
người mua ít.
Công ty độc quyền muốn có nhiều
người mua giảm giá xuống thấp
hơn
6.1 Một số
vấn đề cơ bản
Thu nhập và sự sẵn sàng
mua của người mua
Giới hạn
của sức
mạnh
độc
quyền
Pn
P1
P2
Q1 Q2
Nhà độc quyền được tự do đưa ra giá
bán nhưng vẫn bị hạn chế bởi khả
năng thanh toán của người tiêu dùng.
6.1 Một số
vấn đề cơ bản
Sự co giãn của đường cầu
Giới hạn
của sức
mạnh
độc
quyền
Pn
P1
P
Q1 Q
Cầu co giãn ít, thì mức độ kiểm soát
thị trường của nhà độc quyền cao.
Cầu co giãn nhiều mức độ kiểm
soát thị trường của nhà độc quyền
giảm
N1 N
(D1)
(D2)
6.1 Một số
vấn đề cơ bản
Sự co giãn của đường cầu
Giới hạn
của sức
mạnh
độc
quyền
Với đường cầu (D1), cầu co giãn ít, khi giá
tăng từ P P1, sản lượng giảm từ Q Q1.
Với đường cầu (D2), cầu co giãn nhiều, khi
giá tăng từ P P1, sản lượng giảm từ N
N1.
Lượng cầu NN1 > QQ1
Pn
P1
P
Q1 Q N1 N
(D1)
(D2)
6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn
Pn
P1
P2
Q1 Q2
Nhà độc quyền là người sản
xuất duy nhất trên thị trường
nên đường cầu của nó là
đường cầu thị trường.
Đường cầu của nhà độc quyền dốc xuống,
có nghĩa là khi nhà độc quyền giảm lượng
bán ra sẽ làm cho giá bán tăng.
6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn
Tại sao nhà
độc quyền
không có
đường cung
6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn
Mục tiêu của doanh
nghiệp độc quyền là
tối đa hóa lợi nhuận
(MR = MC).
So sánh đường
doanh thu biên của
doanh nghiệp độc
quyền với doanh
nghiệp cạnh tranh
hoàn toàn
6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn
Sản lượng (Q) Giá (P) Tổng doanh
thu (TR)
Doanh thu
biên (MR)
0 11 0 -
1 10 10 10
2 9 18 8
3 8 24 6
4 7 28 4
5 6 30 2
6 5 30 0
7 4 28 -2
8 3 24 -4
9 2 18 -6
10 1 10 -18
6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Q
-2
-4
-6
(D)
(MR)
Đường cầu (D) cũng
chính là đường doanh
thu trung bình vì AR =
PQ/Q = P.
Doanh thu trung bình
luôn bằng giá sản phẩm,
điều này đúng với cả
doanh nghiệp độc quyền
cũng như cạnh tranh
hoàn toàn
6.2 Giá và sản lượng trong thị trường độc
quyền hoàn toàn
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Q
-2
-4
-6
(D)
(MR)
Đối với doanh nghiệp
độc quyền, doanh thu
cận biên MR thấp hơn
giá cả vì họ phải đối mặt
với đường cầu dốc
xuống.
Khi tăng sản xuất thêm 1
đơn vị sản phẩm, họ phải
giảm giá bán giảm
doanh thu của những SP
mà họ hiện đang bán.
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
-1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
-2
-4
-6
(D)
(MR)
Q*
(TR)
(Q)
(Q)
Doanh thu biên dương
thì tổng doanh thu tăng.
Doanh thu biên bằng O
thì tổng doanh thu đạt
cực đại.
Doanh thu biên âm thì
tổng doanh thu giảm
Quan hệ giữa
MR & TR
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền.
Khi DN sản xuất tại
mức sản lượng Q1. lúc
này MR>MC, nếu sản
xuất tăng thêm 1 đơn
vị, thì doanh thu tăng
thêm sẽ lớn hơn chi
phí tăng thêm và lợi
nhuận tăng.
Chi phí &
doanh thu
P1
0 Qmax
Q
MC
B
A
AC
MR
Pr
Q1
Như vậy, khi chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu cận
biên, doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận bằng cách
sản xuất nhiều đơn vị sản lượng hơn.
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền.
Khi DN sản xuất tại
mức sản lượng Q2. lúc
này MR<MC, doanh
nghiệp có thể tăng lợi
nhuận bằng cách cắt
giảm sản lượng
Doanh nghiệp sẽ điều chỉnh sản lượng của mình đến
Qmax khi P > MR = MC để đạt lợi nhuận tối đa
Chi phí &
doanh thu
P1
0 Qmax
Q
MC
B
A
AC
MR
Pr
Q1 Q2
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền.
Qmax
MC
B
A
AC
Pr
Chi phí &
doanh thu
C
0
Lợi nhuận = TR – TC
= (TR/Q – TC/Q)*Q
= ( P – ATC)* Q
D
Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền chính là diện tích hình chữ
nhật ABCD.
Chiều cao của hình AB = giá OC – chi phí bình quân OD = P - ATC.
Cạnh đáy là lượng sản phẩm bán ra OQmax. Do vậy diện tích của nó
chính là tổng lợi nhuận của nhà độc quyền.
E
6.3 Độc quyền tự nhiên
Một ngành được coi là độc
quyền tự nhiên khi một
doanh nghiệp duy nhất có
thể cung ứng một hàng hóa
hoặc dịch vụ cho toàn bộ
thị trường với chi phí thấp
hơn trường hợp có hai hoặc
nhiều doanh nghiệp
500.000100.000
5
1
LAC
SAC1
MC1
SAC2
MC2
6.3 Độc quyền tự nhiên
500.000100.000
5
1
LAC
SAC1
MC1
SAC2
MC2
Khi đường tổng chi phí bình quân của DN
liên tục đi xuống, DN đó sẽ có được cái
gọi là độc quyền tự nhiên.
Khi tổng mức được phân
chia cho nhiều doanh
nghiệp, mỗi doanh
nghiệp phải sản xuất ít
hơn và tổng chi phí bình
quân tăng. Do vậy doanh
nghiệp duy nhất có thể
sản xuất mức sản lượng
nhất định với chi phí
thấp nhất.
6.4 Chiến lược phân biệt giá
Phaân
bieät
giaù
caáp 1
Phaân
bieät
giaù
caáp 3
Phaân
bieät
giaù
caáp 2
PHAÂN BIEÄT GIAÙ CAÁP 3
Theo nhoùm khaùch haøng
PHAÂN BIEÄT GIAÙ CAÁP 2
Theo soá löôïng mua
Theo giaù saün loøng traû
cuûa töøng ngöôøi khaùch
PHAÂN BIEÄT GIAÙ CAÁP 1
6.4 Chiến lược phân biệt giá
Moät soá hình thöùc khaùc
Theo
thôøi
ñieåm
mua
haøng
Giaù
hai
phaàn
Theo
giôø
cao
ñieåm
vaø
thaáp
ñieåm
Giaù
goäp
Giaù
ban
keøm
6.4 Chiến lược phân biệt giá
6.5 Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
GIAÙ (P)
Pa
P
e
P
1
Pb
O
Q
1
Q
e
Cung
Caàu
Toång soá thaëng dö cuûa
ngöôøi saûn xuaát
(Q)Soá Löôïng
E
Tổng số thặng dư của
người tiêu dùng
6.5 Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
P2
P1
Q
0
Q1
MC
MR
D
Trong thi trường
cạnh tranh hoàn
toàn, thị trường sẽ
cân bằng tại mức
sản lượng Q1 với
mức giá P1
6.5 Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
Nếu chỉ có công ty
độc quyền cung cấp
sản phẩm thì họ sẽ
bán ở mức giá P2 cao
hơn chi phí cận biên,
và như vậy người
tiêu dùng chỉ mua ở
mức sản lượng độc
quyền Q2 < Q 1
P2
P1
Q2 Q1
MC
MR
A B
C
Thặng dư tiêu dùng giảm
= S (hình A + hình B)
Thặng dư sản xuất
tăng S hình A, giảm S
hình C
6.5 Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
P2
P1
Q2 Q1
MC
MR
A B
C
S hình ( B + C) nằm giữa
đường cầu và đường chi
phí biên chính là mức
tổng thặng dư bị mất đi
do cách định giá cả của
nhà độc quyền.
Phần thặng dư giảm này
được gọi là tổn thất tải
trọng do độc quyền gây
ra.
Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ
Luật pháp
Hành chính
Kinh tế
Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ
CP sẽ quy định giá PAC< Pmax < P0 luôn cao hơn chi phí trung
bình vì như vậy doanh nghiệp mới tiếp tục ở lại ngành
Quy ñònh giaù toái ña cho
saûn phaåm ñoäc quyeàn
P0
Pmax
Q
0
Q1
MC
MR
Keát quaû : P , Q :
ngöôøi tieâu duøng höôûng
lôïi ích tröïc tieáp
AC
Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ
P1
Q1
MC1
MR
C2
C1
P , Q : ngöôøi tieâu duøng bò
thieät tröôùc maét
: lôïi nhuaän cuûa doanh
nghieäp ñoäc quyeàn bò ñieàu tieát
Thueá theo saûn löôïng
MC2
Q2
P2
P2 C2 FE
MC1=MC1 + t
AC2=AC1 + t
AC2
AC1
A
B
E
F
P1 C1 BA
Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ
Thueá coá ñònh (thueá khoâng theo saûn löôïng)
P1
Q1
MC1
MR
C1
C2
Khi chính phủ đánh thuế khoán, P, Q
không đổi, người tiêu dùng không bị ảnh
hưởng, DN độc quyền giảm lợi nhuận đúng
bằng khoản thuế.
AC1
AC2
D
B
A
C
AC2 = AC1 + T/Q
KẾT THÚC CHƯƠNG 6
Gv: Ths. Bùi Thị Hiền