Bài giảng Kinh tế malaysia

Trong 2 năm 1997 và 1998, kinh tế Malaysia rơi vào khủng hoảng khá trầm trọng. Năm 1998, GDP là -6,7%, đồng ringgit mất giá 65%. Nhờ những biện pháp khắc phục khủng hoảng đúng đắn trong đó có việc ấn định tỷ giá và kiểm soát vốn, nền kinh tế Malaysia phục hồi khá nhanh từ đầu năm 1999. Tăng trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%, năm 2000 đạt 8,5%, Năm 2001 đạt 2,4% do tình hình kinh tế toàn cầu giảm sút. Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia từng bước phục hồi với mức tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2002 là 4,2%, năm 2003 đạt 5,5%. GDP năm 2009 đạt 606,356 tỷ MYR tăng 5.6%, con số tương ứng năm 2010 là 648,8 tỷ MYR và 7%.

ppt26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3232 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế malaysia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ MALAYSIA Malaysia ở trung tâm Đông Nam Á: (i) Tây Malaysia và quần thể các đảo ở ngoài khơi: phía Bắc giáp với Thái Lan, Nam giáp với Singapore. (ii) Đông Malaysia giáp với phần phía Nam đảo Borneo, Brunei và Indonesia Kinh tế Malaysia 2009 Là quốc gia công nghiệp mới (NICs) GDP (current price): 193,1 tỷ USD. GDP bình quân: 6.822 USD Kim ngạch ngoại thương: 280,2 tỷ USD FDI vào: 7,318 tỷ USD Ngoại thương/GDP: 145% Đặc trưng kinh tế Malaysia Malaysia đã biến đổi từ một nước chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô (cao su, thiếc) những năm 1970 trở thành một trong những nền kinh tế mạnh nhất, đa dạng hóa nhất và tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á. Các ngành sản xuất chính trước đây vẫn giữ vai trò quan trọng: hàng đầu thế giới về cao su và dầu cọ, một lượng lớn dầu mỏ và khí đốt đồng thời là một trong những nguồn cung cấp gỗ cứng công nghiệp lớn nhất thế giới. Malaysia chủ yếu chú trọng đến các ngành sản xuất xuất khẩu để thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Tận dụng lợi thế cạnh tranh của nguồn lao động tương đối rẻ có chất lượng khá cao, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển, chính trị ổn định  và đồng tiền yếu, Malaysia đã và đang thu hút FDI lớn, đặc biệt từ Nhật Bản và Đài Loan. Đặc trưng kinh tế Malaysia Nguồn lực trọng tâm phát triển kinh tế là ngành công nghiệp sản xuất hàng điện tử, điện lạnh và dệt may, những nguồn thu chủ yếu của xuất khẩu. Thành công của việc đẩy mạnh phát triển các ngành sản xuất được thể hiện qua sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp nặng điển hình là luyện thép và chế tạo ô tô. Giai đoạn 1 Kinh tế Malaysia 1950s-1960s Thế kỷ 17, trữ lượng thiếc lớn đã được phát hiện ở Malaysia. Sau này, khi Anh quốc cai trị Malaysia thì cây cao su và cây cọ dầu đã được du nhập để trồng cho mục đích thương mại. Ba mặt hàng này cùng với các nguyên liệu thô khác thiết lập vững chắc nhịp độ kinh tế của Malaysia cho đến giữa thế kỷ 20. Class Discussion Free or Fair Trade: the Debate in Malaysia and NICs Free trade The national government exerts minimal influence on the exporting and importing decisions of private firms and individuals Eg. Denmark, Hong Kong, New Zealand, Singapore,.. Fair trade (or managed trade) The national government should actively intervene to ensure that domestic firms’ exports receive an equitable share of foreign markets and that imports are controlled to minimise losses of domestic jobs and market share in specific industry sectors Kinh tế Malaysia 1950s-1960s - Chieán löôïc “thay theá nhaäp khaåu” Malaysia (1957 - 1968) linh hoạt: khai thaùc nhöõng lôïi theá cuûa thị trường nội địa, phát triển ngành sản xuất cao su, cọ dầu, xây dựng các khu kinh tế mới. Từ 1969 “công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu”; xaây döïng caùc khu chế xuất ñeå khuyeán khích FDI, chính phủ can thiệp mạnh nhằm tăng lợi thế định vị quốc gia thu hút FDI so với các nước trong khu vực: chính saùch töï do ngoại hối, cam kết không quốc hửu hóa, giảm thuế xuất nhập khẩu: FDI 1969 chiếm 62,1% vốn cổ phần Tây Malaysia. Do ảnh hưởng lớn của giai đoạn thay thế nhập khẩu đến kết quả kế hoạch 5 năm lần 1 (1966-1970) không khả quan: kinh tế phát triển chậm, năng suất không cao, GDP bình quân 370 USD, khả năng cạnh tranh doanh nghiệp kém. Giai đoạn 2 : "Chính sách kinh tế mới" New Economic Policy (NEP) 1970s Nền kinh tế Malaysia thường bị thống trị bởi những người có gốc Trung Quốc và Đông Á. Đầu năm 1970s, Malaysia đã nỗ lực đưa ra một chiến lược tái cơ cấu xã hội và kinh tế, đầu tiên được biết đến với tên "Chính sách kinh tế mới" - New Economic Policy (NEP). Chính sách này hướng đến cân bằng các mục tiêu phát triển kinh tế và thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. NEO giúp người Malay cũng như các dân tộc bản địa khác có nhiều cơ hội nâng cao kĩ năng quản lý và kinh doanh. NEO khuyến khích kinh tế tư nhân nắm vai trò lớn hơn trong quá trình tái cơ cấu. Thành phần cơ bản của NEO này là việc tư nhân hóa đường sắt quốc gia, hàng không, sản xuất ô tô và viễn thông. Giai đoạn 2 : "Chính sách kinh tế mới" New Economic Policy (NEP) 1970s 1970s, sản xuất tăng trưởng với tốc độc chóng mặt và trở thành mũi nhọn của nền kinh tế Malaysia. Công nghiệp chiếm phần lớn nhất trong GDP mặc dù là ngành công nghiệp thâm dụng lao động. Các ngành như thiết bị điện, điện máy và ứng dụng, hóa chất và dệt may phát triển mạnh rất đáng chú ý. Mục tiêu phát triển chính là sản xuất hàng hóa xuất khẩu và giảm lượng hàng nhập khẩu cùng loại. Một chiến lược đã được đưa ra để quảng bá cho hàng xuất khẩu công nghiệp với rất nhiều khu tự do thương mại cung cấp nguyên liệu tho nhập khẩu và các bộ phận nửa tinh chế miễn thuế cùng vô số hoạt động khuyến khích đầu tư và xuất khẩu. New Economic Policy (NEP) 1970s 1970s, ngành công nghiệp đánh bắt được hiện đại hóa: sự bổ sung các tàu đánh cá bằng lưới rà, và cơ khí hóa tàu đánh cá. Điều này đã cho phép việc đánh cá gần bờ trở nên dễ dàng và số lượng tàu đánh bắt tăng lên đáng kể. Malaysia đã trở thành một trong những nước dẩn đầu về đánh bắt cá, đỉnh cao của ngành này là vào năm 1980. New Economic Policy (NEP) 1970s Cơ cấu xuất khẩu có nhiều chuyển biến từ năm 1970 từ một nước chủ yếu xuất khẩu cao su và thiếc trở thành nước với hàng hóa sản xuất chiếm tới hơn một nửa doanh thu xuất khẩu. Phần lớn là các sản phẩm điện tử, điện lạnh. Hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc và hàng phục vụ sản xuất khác. Kết quả: GDP 1970-1980 tăng với tốc độ cao 8%, GDP bình quân 1980 đạt 1.680 USD tăng gấp 4,5 lân so với 1970. Chiến lược phát triển kinh tế thập niên 1990s đến nay Cuối thập kỷ 1980s, Malaysia chuyển sang kinh tế khu vực tư nhân nắm vai trò quan trọng. Kế hoạch 5 năm lần 7 (1996 - 2000) và lần 8 (2001-2005) thực hiện trong kế hoạch dài hạn 30 năm (1990-2020) gọi là "Chương trình phát triển mới" hay "Tầm nhìn 2020" mục tiêu đưa Malaysia thành DCs năm 2020. Giai đoạn khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998 Trong 2 năm 1997 và 1998, kinh tế Malaysia rơi vào khủng hoảng khá trầm trọng. Năm 1998, GDP là -6,7%, đồng ringgit mất giá 65%. Nhờ những biện pháp khắc phục khủng hoảng đúng đắn trong đó có việc ấn định tỷ giá và kiểm soát vốn, nền kinh tế Malaysia phục hồi khá nhanh từ đầu năm 1999. Tăng trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%, năm 2000 đạt 8,5%, Năm 2001 đạt 2,4% do tình hình kinh tế toàn cầu giảm sút. Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia từng bước phục hồi với mức tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2002 là 4,2%, năm 2003 đạt 5,5%. GDP năm 2009 đạt 606,356 tỷ MYR tăng 5.6%, con số tương ứng năm 2010 là 648,8 tỷ MYR và 7%. Tăng trưởng GDP Malaysia 2001-2012 (%) Hiện nay Malaysia là một nền kinh tế hướng ra xuất khẩu với ngành kinh tế chủ đạo là công nghệ kỹ thuật cao sử dụng lao động có tri thức. Điện tử điện lạnh là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Malaysia chiến tới 44% tổng xuất. Năm 2007, Malaysia là nhà cung cấp thứ 2 ở Singapo, thứ 3 ở Hoa Kỳ, thứ 6 ở Trung Quốc và Nhật Bản, thứ 5 ở Hồng Kông về mặt hàng này. Trong xuất khẩu khoáng sản và nhiên liệu, dầu thô chiếm 39,5%, khí ga hóa lỏng 30,8% và sản phẩm dầu mỏ tinh chế 27,3% Ngoại thương Malaysia 2000-2009 (Đơn vị tính:Tỷ MYR) (Nguồn Economic planning unit of Malaysia) Ngoại thương Malaysia 2000-2009 Năm 2009 đánh dấu 12 năm xuất siêu của Malaysia. 2007 ngoại thương hai chiều tiếp tục đi lên so với các năm trước, tăng 3,7% đạt 1,1097 tỷ MYR so với 1,0697 tỷ 2006. Đây là năm thứ hai kim ngạch ngoại thương Malaysia vượt qua 1000 tỷ MYR. Xuất khẩu đạt 605,1 tỷ MYR tăng  2,7% so với 2006 trong khi nhập khẩu tăng 4,9% đạt 504,57 tỷ MYR. 2009, ngoại thương hai chiều đạt 849,02 tỷ MYR, gấp 1,45 lần GDP chứng tỏ kinh tế Malaysia phụ thuộc mạnh vào xuất nhập khẩu. FDI Môi trường pháp lý đối với FDI tại Malaysia Malaysia đã ký hiệp định bảo đảm đầu tư với 54 nước trên thế giới. Malaysia cũng không có qui định hạn chế đối với việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vốn. Khuyến khích FDI vào các dự án sản xuất hàng xuất khẩu và các lĩnh vục công nghệ cao trên Cơ sở liên doanh liên kết nhưng vẫn giữ thẩm quyền xét duyệt đáng kể đối với từng dự án đầu tư. Các dự án đầu tư nhằm vào thị trường nội địa của Malaysia: Chính phủ giới hạn vốn góp của nước ngoài ở mức 30% và yêu cầu các công ty nước ngoài liên doanh với các đối tác trong nước Malaysia. Chỉ số kinh tế tự do Malaysia 2011 Malaysia’s economic freedom score is 66,3 making its economy the 53th freest in the 2011, reflecting modest improvements in trade freedom and fiscal freedom (macro-factor). (the Wall Street Journal 2010)  Chỉ số cạnh tranh toàn cầu của kinh tế Malaysia 2011 Malaysia đứng thứ 26 trong tổng số 139 quốc gia có điều kiện kinh doanh thuận lợi. Xếp thứ sáu ở chấu Á sau Singapore, Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc và Israel, trên Trung Quốc là cường quốc thu hút FDI (Nguồn: World Economic Forum 2010-2011) 5 quốc gia hàng đầu đầu tư vào Malaysia 2006 gồm Nhật Bản (8,1 tỷ MYR), Hoa Kỳ (7,6 tỷ MYR), Hà Lan (5 tỷ MYR), Singapore (4,9 tỷ MYR), Úc (2,7 tỷ MYR). Môi trường pháp lý đối với FDI tại Malaysia Các công ty nước ngoài tại Malaysia bị hạn chế về số lượng người nước ngoài được phép tuyển dụng. Tháng 6/2003, Malaysia đã tự do hóa các qui định về tuyển dụng người lao động nước ngoài trong lĩnh vực chế tạo sản xuất (công ty sản xuất với vốn góp của nước ngoài tối thiếu 2 triệu USD được phép thuê tối đa 10 lao động nước ngoài). Hơn 40 nền kinh tế đầu tư vào Malaysia với hơn 3.000 dự án sản xuất. Các nhà đầu tư lớn là Đài Loan, Nhật, Mỹ, Singapore, Hongkong, Đức, Anh, Pháp, Australia. Malaysia là một trong những nước đứng đầu thế giới về thu hút FDI trong sản xuất. Đây là thành công trong chính sách phát triển kinh tế của Malaysia Lượng vốn FDI vào Malaysia Năm 2006, Malaysia thu hút 20,2 tỷ ringgit vốn FDI (Singapore 30,7 tỷ ringgit, Thái Lan 11,4 tỷ ringgit và Indonesia 4,7 tỷ ringgit). Tổng vốn FDI phê duyệt là 46 tỷ ringgit cho 1.077 dự án sản xuất, so với 31 tỷ ringgit trong năm 2005. Mức này đã vượt chỉ tiêu đầu tư trung bình hàng năm 27,5 tỷ ringgit  đề ra theo quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp lần thứ 3. Vốn FDI vào Malaysia 2009 đạt 22,98 tỷ MYR. FDI tại Malaysia về sản phẩm điện và điện tử, hóa chất, sản phẩm vật liệu kim loại cơ bản, sản phẩm làm bằng chất dẻo, các dụng cụ đo lường. FDI Malaysia ra nước ngoài Cùng với BRICs, Malaysia là một nguồn lực quan trọng của FDI ra ngoài (OFDI). "Đầu tư xuyên biên giới đang trở nên ngày càng quan trọng, tạo ra nhu cầu kinh doanh mạo hiểm ngoài lãnh thổ Malaysia nhằm mở rộng thị trường, nắm bắt các cơ hội đầu tư mới và đạt được công nghệ mới không chỉ ở LDCs mà còn ở DCs". (P. Ah Tong, MIDA at New York) Chính phủ Malaysia trong quá khứ đã đặt trọng tâm nhiều vào thu hút FDI vào Malaysia, chính phủ hiên nay lại giúp các công ty Malaysia đầu tư ra ngoài. Do Malaysia không còn cạnh tranh được về chi phí trong các ngành thâm dụng lao động và các hoạt động VA thấp, các công ty Malaysia hiện đang phải gặp thách thức là chuyển hoạt động của công ty đến LDCs nhằm thu được lợi thế về chi phí sản xuất thấp, lao động dồi dào. MIDA đang giúp các công ty Malaysia tìm đối tác và dự án ở nước ngoài. Hội nhập Kinh tế Quốc tế Tự do hóa thương mại: Malaysia hạ các loại thuế nhập khẩu, thực hiện biểu thuế  CEPT từ 0,5% vào năm 2003. Trong AFTA, Malaysia có 96,6% dòng thuế cho các mặt hàng đưa vào Hiệp định chúng về Ưu đãi thuế quan (CEPT), trong đó 97,1% đã ở mức 0%-5%; 60,4% đang ở mức 0%. (Sáu nước thành viên cũ có 98,3 dòng thuế đưa vào CEPT) Tranh thủ các điều kiện ưu đãi của DCs để đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là việc xuất khẩu theo chế độ GSP của Nhật, Mỹ, EU, và Đông Âu. Malaysia luôn đấu tranh với DCs để bảo vệ quyền lợi của mình và LDCs. Là thành viên WTO, APEC, APT, ARF, AsDB, AFTA, BIS, FAO, G-15, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICFTU, ICRM, IDA, IDB, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ISO, ITU, MIGA, MINURSO, MONUC, NAM, OIC, ONUB, OPCW, PCA, UN, UNAMSIL, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UNMEE, UNMIK, UNMIL, UNMISET, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WToO, Quan hệ kinh tế Việt Nam Malaysia Malaysia là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Việt Nam trên thế giới và lớn thứ 2 trong ASEAN sau Singapore. Việt Nam hiện đứng thứ 19 trong danh sách các nhà nhập khẩu của Malaysia (nếu tính kim ngạch ngoại thương thì thứ 22). Trong ASEAN, Việt Nam là bạn hàng thứ 5 của Malaysia. Kim ngạch ngoại thương hai nước tăng liên tục trong nhiều năm qua và luôn đạt ở mức cao (trên 20%/năm). Thương mại trong 5 năm gần đây tăng trung bình 20%/năm, kim ngạch buôn bán hai chiều tăng từ 160 tỷ USD (năm 1992) lên  1,8 tỷ USD (năm 2004) và  năm 2008  đạt kỷ lục 4,2 tỷ USD. Ngoại thương Việt Nam – Malaysia 2000-2008 (Nguồn: www.moit.gov.vn) Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu của Malaysia sang thị trường Việt Nam tăng 13,4 % so với 2007 đạt 2,6 tỷ USD trong khi kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam lên tới 2,03 tỷ USD tăng hơn 30% so với 2007. Việt Nam luôn nhập siêu hàng hóa từ Malaysia trong giai đoạn 2001 - 2008.
Tài liệu liên quan