Quan điểm của Adam Smith
Học thuyết “giá trị lao động”
Học thuyết ‘bàn tay vô hình”
Trong xã hội gồm 3 nhóm người:địa chủ, nhà TB và người lao động (nông dân, công nhân), phân chia lợi ích cho mỗi nhóm dựa trên quyền sở hữu TLSX chủ yếu
24 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 2: Các lý thuyết phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2:
CÁC LÝ THUYẾT
PHÁT TRIỂN
Quan điểm của Adam Smith
Học thuyết “giá trị lao động”
Học thuyết ‘bàn tay vô hình”
Trong xã hội gồm 3 nhóm người:địa
chủ, nhà TB và người lao động (nông
dân, công nhân), phân chia lợi ích cho
mỗi nhóm dựa trên quyền sở hữu TLSX
chủ yếu
Theo Smith:
Chính quá trình cơ khí hoá và phân công lao động là
nguyên nhân của tăng trưởng KT
Ủng hộ tự do hoá thương mại
Chỉ ra 4 tiêu cực của độc quyền;
Giá cả cao hơn
Quản lý kém vì triệt tiêu cạnh tranh
Gây áp lực với nhà nước
Phân bổ sai nguồn lực
Chỉ ra 4 vai trò của nhà nước:
Ngăn chận độc quyền
Bảo đảm an ninh quốc phòng
Thiết lập lực lượng cảnh sát và hệ thống toà án
Cung cấp hàng hóa công cộng
Đề nghị 4 nguyên tắc đánh thuế:
Mọi người nên đóng thuế theo tỷ lệ % như nhau
Luật thuế nên ổn định
Thuế nên đánh vào thời điểm và phương pháp thích
hợp
Tối thiểu hóa chi phí thu thuế
.Quan điểm trường phái cổ điển
(David Ricardo)
Nhất trí với Adam Smith các nhóm người trong xã
hội nhưng đề cao vai trò của nhà TB.
Q = f(K, L, N, T) các đầu vào kết hợp theo tỷ lệ nhất
định. Nông nghiệp là ngành KT quan trọng nhất
Dân số tăng nhu cầu LT, TP tăng phải SX trên
đất xấu Chi phí SXNN tăng giá LTTP tăngnhà
TB phải tăng lương cho CN lợi nhuận giảm đầu
tư giảm tăng trưởng giảm=> Mặt khác CPSX NN
tăng lợi nhuận NN giảm tăng trường NN giảm
đất đai là giới hạn của sự tăng trưởng
Quan điểm của trường phái cổ điển
P
AD AS
Pe
Qe=Qp Q
Có một đường tổng cung thẳng đứng vì nguồn cung giới hạn
Các đầu vào kết hợp theo tỷ lệ cố định
Sản lượng cân bằng Qe = sản lượng tiềm năng Qp
Quan điểm của trường phái tân cổ điển
P
AD AS-SR
Pe
Q
AS-LR
Khác cổ điển: Có 2 đường tổng cung: dài hạn và ngắn hạn
Các đầu vào kết hợp theo tỷ lệ khác nhau do tiến bộ kỹ thuật
Giống cồ điển:Qe=Qp ; phủ nhận vai trò của nhà nước
Qe = Qp
K(triệu $)
Q2 =200.000 đvsp, P = 50$
Q1 =100.000 đvsp, P = 50$
L(triệu người)100 200
20
10
B
D
C
A
Quan điểm trường phái Keynes
Bác bỏ quan điểm của trường phái cổ điển và tân
cổ điển về sự linh họat của giá cả.
Thuộc trường phái trọng cầu
Đề cao vai trò của nhà nước trong quản lý nền KT:
kích cầu bằng cách đặt hàng, trợ vốn cho các DN.
Đề cao vai trò của thuế, đặc biệt là thuế thu nhập
trong việc kích cầu
Chấp nhận lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng KT
Quan điểm của trường phái Keynes
P
AD AS-SR
Pe
Qe < Qp Q
AS-LR
Giống tân cổ điển:Có 2 đường tổng cung: dài hạn và ngắn
hạn
Khác cổ điển:Qe < Qp, đề cao vai trò của nhà nước
Mô hình Harrod-Domar
Y: GDP hay GNP
K: tổng số vốn đầu tư
k: hệ số vốn-sản lượng
k: hệ số gia tăng vốn-sản lượng
Chia 2 vế cho Y
Gỉa định S=I=ΔK nên
k
K
Y
k
K
Y
kY
K
Y
Y 1
k
s
g
kY
S
kY
I
kY
K
Y
Y
111
Mô hình thặng dư lao động Athur Lewis
Nông thôn lạc hậu, năng suất thấp,
năng suất biên =0 ,
có thặng dư lao động
Thành thị hiện đại, năng suất cao,
tiền lương cao,
đang phát triển cần lao động
Di chuyển lao động thặng dư từ nông sang công
tăng trưởng
Các giả định của Athur Lewis
1- Các nhà tư bản tái đầu tư lợi nhuận mở rộng
ản xuất
2- Tiền lương khu vực công nghiệp cao hơn khu
vực nông thôn ít nhất 30% và không đổi
3- Có sự thặng dư lao động trong khu vực nông
nghiệp
4-Tiền lương khu vực thành thị được xac định
trên cơ sở năng suất biên; tiền lương khu vực
nông thôn ác định trên cơ sở năng suất trung
bình
5- Cung lao động hoàn toàn co dãn
Hình 2.5 Ya
f
e
d
Qa
a b c La
Hàm sản xuất nông
nghiệp: TPa=f(K,L,N,T)
Giả định K, N, T không
đổi chỉ có L tăng lên, theo
qui luật năng suất biên
giảm dần: ban đầu La
tăng TPa tăng, nhưng
năng suất biên
TPa/La sẽ giảm dần
cho đến khi bằng 0 có
thặng dư lao động nông
nghiệp
APLa,MPLa
MPLa
APLa
A
O
L1 La
Hình 2.6
Giả định có OL1 lao
động sản xuất ra sản
lượng OT, số lương thực
này chia đều cho tất cả
lao động OT/OL1=OA=
APLa(năng suất trung
bình), do đó Năng suất
biên MPLa
=OT/OL1 =0 có
thặng dư lao động NN
Từ TPa ta tính được
APLa và MPLa và vẽ
được đồ thị trên
O L1 L2 L3 Lm
TPm
TP3
TP2
TP1
Hình 2.7 biểu diễn hàm
SX khu vực CN.
TP=f(Lm, K,T)
K, T cố định, Lm thay đổi
OL1 sử dụng K1 sản xuất TP1, lợi
nhuận tái đầu tư tăng thêm vốn từ
K1 K2 thuê thêm công nhân,
lao động tăng lên từ L1 L2 làm
gia tăng sản lượng, đường TP1 dịch
chuyển lên phía trên. Quá trình
tương tự xãy ra làm TP2 dịch
chuyền lên TP3
Tiền công
D3
D2
D1
W
A
O L1 L2 L3 L
E G H S
Hình 2.8
Do giả định năng suất biên
không đổi nên đường năng
suất biên MPLa chính là
đường cầu về lao động
Do giả định thị trường lao động
khu vực thành thị cạnh tranh
hoàn toàn nên cung lao động
hoàn toàn co dãn, đường cung
lao động chính là đường WS
nằm ngang . Để tối đa hóa lợi
nhuận nhà tư bản sẽ thuê lao
động đến mức MPLa = OW, tức
tại giao điểm E với lượng lao
động OL1. Tổng sản lượng TP1
chính là vùng OD1EL1:trong đó
phần OWEL1 để trả công lao
động, WD1E là lợi nhuận của
nhà tư bản
Tiền công
D3
D2
D1
W
A
O L1 L2 L3 L
E G H S
Hình 2.8 Do nhà tư bản tái đầu tư lợi
nhuận làm vốn tăng từ K1
K2 sản lượng tăng từ TP1 lên
TP2 năng suất biên tăng
đường cầu D1 dịch chuyển lên
D2, D2 cắt đừờng cung lao động
ở G với lượng lao động sử dụng
là OL2. Tổng giá trị sản lượng
tăng lên OD2GL2: trong đó
phần trả công lao động là
OWGL2, lợi nhuận nhà tư bản
là WD2G. Một lần nữa lợi
nhuận này đem tái đầu tư vốn
tăng lên K3 sản lượng tăng
lên TP3 năng suất biên tăng
đường cầu D2 dịch chuyển lên D3,
D3 cắt đừờng cung lao động ở H với
lượng lao động sử dụng là OL3. Tổng
giá trị sản lượng tăng lên OD3HL3:
trong đó phần trả công lao động là
OWHL3, lợi nhuận nhà tư bản là
WD3H.
Tiền công thực tế MPa
O L 1 L
Phê phán 1:Khi nhà tư bản tái đầu tư
vốn nhưng sử dụng công nghệ thâm
dụng vốn hơn, đường cầu lao động
không dịch chuyển song song mà giao
nhau giá trị sản lượng tăng từ
OD1EL1 lên OD2EL2 nhưng phần trả
công lao động OWEL1 và lượng lao
động OL1 không đổi
Phê phán 2:Thực tế nhiều nước đang
phát triển có thất nghiệp ở thành thị, ít
dư thừa lao động ở nông thôn
Phê phán 3:thực tế tiền công lao
động tăng lên chứ không cố định
D2
D1
W E
TODARO kết luận các
giả định của mô hình
nên thay đổi cho phù
hợp với thực tế hơn
Tỷ trọng các ngành trong
GNP
GNP/
người
Những kết luận từ quan sát của
Hollis Chenery:
_ Năm 1976, những nước có thu
nhập đầu người 200$, có tỷ trọng
nông nghiệp và công nghiệp trong
GDP là 45% và 15%; nhưng khi thu
nhập 1000$, tỷ trọng này thay đổi là
20% và 28%
_ Năm 1976, những nước có thu
nhập bình quân < 600$: kém phát
triển; từ 600-3000$: chuyển tiếp của
quá trình phát triển; >3000$: phát
triển
_ Tích lũy, đầu tư tăng giáo dục
phát triển
_ Xuất nhập khẩu tăng, tỷ
trọng XK SP CN tăng; tỷ
trọng NK SP CN giảm
_ Chuyển dịch lao động từ
nông sang công
_ Đô thị hóa phát triển
_ Tỷ suất sinh và tử giảm
khi thu nhập tăng
600
NN
CN
DV
LÝ THUYẾT VỀ CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN
Nền kinh tế trao đổi trên cơ sở hiện vật
Nền kinh tế trao đổi trên cơ sở tiền tệ
Nền kinh tế trao đổi trên cơ sở họat
động củ ahệ thống ngân hàng
LÝ THUYẾT VỀ CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN
Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong
nền KT
Công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong
nền KT
Hậu công nghiệp, dịch vu chiếm tỷ
trọng cao trong nền KT
LÝ THUYẾT VỀ CÁC
GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN
của W. Rostow :
5 giai đọan
Khung 1: Mô hình W. Rostow về 5 giai đoạn phát triển
Xã hội cổ truyền
Sản xuất còn giới hạn, phát triển khoa học và công nghệ còn thấp;
Sản xuất chính là nông nghiệp
Vẫn còn sự phân chia mạnh mẽ các giai cấp.
Sửa soạn cất cánh
Dân chúng mong muốn sự tiến bộ
Các định chế tài chính cải thiện
Mở mang rộng các hoạt động mậu dịch trong nước và quốc tế
Phát triển công nghệ
Phát triển cơ sở hạ tầng.
Cất cánh
Những tiến bộ kỹ thuật cùng với tăng năng suất
Dòng chảy tư bản trong nước vào các hoạt động hiệu quả
Phát triển công nghệ
Tỉ lệ đầu tư/GDP từ 5%-10%
Đạt độ trưởng thành
Tiến bộ bền vững về công nghệ và kỹ thuật
Xuất hiện các ngành công nghệ mới thay thế vài ngành cũ.
Tỉ lệ đầu tư/GDP đạt tới 10%-20%
Xã hội tiêu thụ khối đông
Phát triển khu vực dịch vụ
Dân chúng được hưởng thêm nhiều sản phẩm tiêu thụ, mức sống tăng lên
cao
Phúc lợi dân chúng được cải thiện.
Nguồn: Walt Whitman Rostow. 1960. The Stages of Economic Growth: A non-
communist manifesto.