Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 3: Các nguồn lực phát triển
A.VỐN I- Phân biệt vốn sản xuất & vốn đầu tư TÀI SẢN QUỐC GIA bao gồm: 1- Tài nguyên thiên nhiên 2- Nguồn nhân lực 3- Tài sản vật chất do con người tạo ra.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 3: Các nguồn lực phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3:
CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
• A. VỐN
• B. LAO ĐỘNG
• C. KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ
• D. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
A.VỐN
I- Phân biệt vốn sản xuất & vốn đầu tư
• TÀI SẢN QUỐC GIA bao gồm:
• 1- Tài nguyên thiên nhiên
2- Nguồn nhân lực
3- Tài sản vật chất do con người tạo
ra.
TÀI SẢN VẬT CHẤT
1. Nhà máy
2. Máy móc thiết bị
3. Trụ sở cơ quan, trang
thiết bị văn phòng
4.Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
5.Tồn kho của tất cả các
lọai hàng hóa
6. Công trình công
cộng
7. Công trình kiến trúc
8- Nhà ở
9. Căn cứ quân sự
Vốn SX là một bộ phận tài sản quốc gia, là giá trị tài
sản vật chất do con người tạo ra, liên quan trực tiếp
đến SX, tích lũy lại được theo thời gian
TSQG CÓ 2 ĐẶC ĐIỂM
Hao mòn
Nhu cầu không
ngừng tăng
lên
Tổng đầu tư = khấu hao + đầu tư ròng
Bù đắp
hao mòn
Tăng thêm
năng lực SX
hay công suất
phục vụ
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư
+ - - +/-
• I = f ( r, i, t, e..)
• I: đầu tư
• r: tỷ suất lợi nhuận (rate of return)
• i: lãi suất (interest rate)
• e: (environment) môi trường chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội
III.NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ
TIEÁT KIEÄM
TRONG
NÖÔÙC
NGOAØI
NÖÔÙC
NHAØ NÖÔÙC TÖ NHAÂN
TK
NGAÂN SAÙCH
TK DNQD
DOANH
NGHIEÄP
DAÂN CÖ
NHAØ NÖÔÙC TÖ NHAÂN
VIEÄN TRÔÏ
VAY ÖU ÑAÕI
ÑAÀU TÖ
TRÖÏC TIEÁP
ÑAÀU TÖ
GIAÙN TIEÁP
VAY
THÖÔNG MAÏI
CHÖÙNG
KHOAÙN
TÍN DUÏNG
XK
Tiết kiệm NS= Tổng thu Ngân Sách-Tổng chi NS
Thu gồm:-Thuế
- Phí
- Thu từ cơ quan HCSN có thu
- Thu khác
Chi thường xuyên:
-An ninh, QP
-Kinh phí
-Lương;Trợ cấp
-Trả lãi ,vốn vay
Chi đầu tư phát triển: SX và
CSHT KTh& CSHT XH
Đối với các DN:DT – CP = Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế- Thuế
CT cổ phần: Lợi nhuận gồm:
LN tái đầu tư và LN chia cho cổ đông
áLàm sao để khuyến khích các DN tái đầu tư nhiều?
Đối với dân cư:
Dân chúng đang sử dụng tiền tiết kiệm như thế nào?
ĐỊNH NGHĨA
CÁC HÌNH THỨC
VAY VỐN
ĐẶC ĐIỂM
CÁC BƯỚC
HUY ĐỘNG VỐN
ĐỊNH NGHĨA ODA
Là một hình thức đầu tư nước ngoài.
• Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là
các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp
với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ.
• Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các
khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao
phúc lợi ở nước được đầu tư.
• Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước
vay.
`• Lãi suất thấp(dưới 2%, trung bình từ 0.25% /
năm)
• Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài
(25-40 năm mới phải hồn trả và thời gian ân hạn
8-10 năm)
• Trong nguồn vốn ODA luơn cĩ một phần viện trợ
khơng hồn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn
ODA.
ƯU ĐIỂM
• - Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với
những lợi ích và chiến lược như mở rộng thị
trường, mở rộng hợp tác cĩ lợi cho họ, đảm bảo
mục tiêu về an ninh - quốc phịng hoặc theo đuổi
mục tiêu chính trị... Vì vậy, họ đều cĩ chính
sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ
quan tâm hay họ cĩ lợi thế
• - Tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến
lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA
vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý
NHƯỢC ĐIỂM
CAÙCH SÖÛ DUÏNG
TIEÀN TIEÁT KIEÄM
CUÛA DAÂN CÖ
Mua nhaø,ñaát;
döï tröõ ngoïai teä
ämaïnh
Vaøng, baïc , ñaù quí
Taøi saûn taøi chính:
Göûi tieát kieäm;
mua coå phieáu,
traùi phieáu
Ñaàu tö vaøo
saûn xuaát,
kinh doanh
VOÁN ODA
(official Development
asistance)
Vieän trô
khoâng hoøan laiï
VAY ÖU ÑAÕI
Thôøi gian cho vay daøi
Laõi suaát thaáp
Coù thôøi gian aân haïn
Có điều kiện
Ràng buộc mục đích sử dụng
VOÁN ODA
(official Development
asistance)
Song phöông Ña phöông: thoâng quacaùc toå chöùc quoác teá
Ñầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình di
chuyển vốn quốc tế trong đó người chủ sở hữu đồng
thời là người trực tiếp quản lý và điều hành đối
tượng đầu tư
KHÁI NIỆM
Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp:
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn
tối thiểu, tùy theo quy định của luật đầu tư từng nước
ví dụ:
Luật đầu tư của Việt Nam quy định “số vốn đóng góp tối
thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30% vốn pháp định
của dự án”
Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp
vốn, nếu đóng góp 100% vốn thì xí nghiệp hoàn toàn do
chủ đầu tư nước ngoài điều hành.
Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh của xí nghiệp và được phân chia
theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuế
lợi tức cho nước chủ nhà
FDI
KHÁI NIỆM
ĐẶC ĐIỂM
PHÂN LOẠI
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
THEO BẢN CHẤT ĐẦU TƯ
THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ
PHÂN
LOẠI
FDI
THEO ĐỘNG CƠ ĐẦU TƯ
THEO ĐỘNG CƠ ĐẦU TƯ
1
Tìm hiệu
quả kinh
doanh
2
Tài nguyên
thiên nhiên
và lao động
rẻ tiền
3
Tìm thị
trường
tiêu thụ
PHÂN LOẠI FDI
ĐẦU TƯ MỚI
Xây dựng các
doanh nghiệp mới
hoặc phát triển
thêm các doanh
nghiệp có sẵn
trong nước
THEO BẢN CHẤT
ĐẦU TƯ
SÁT NHẬP VÀ
TIẾP THU
Tài sản của 1 DN
trong nước được
chuyển giao cho 1
DN nước ngoài
PHÂN LOẠI FDI
FDI hàng ngang
Công ty nước
ngoài đầu tư trực
tiếp cùng ngành
nghề.
FDI hàng dọc
Công ty nước ngoài
đầu tư nhằm cung
cấp hàng hóa cho
công ty trong nước
hay bán các sản
phẩm công ty trong
nước làm ra
THEO MỤC ĐÍCH
ĐẦU TƯ
CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP
Tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài
Tổ chức kinh tế liên doanh
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT.
Đầu tư phát triển kinh doanh.
Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý đầu tư.
Đầu tư thực hiện sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.
ƯU ĐIỂM CỦA FDI
Đối với nước xuất khẩu vốn (quốc gia đi đầu tư):
Tăng quy mô GNP
Chủ đầu tư nước ngoài đưa cơ sở sản xuất tới
gần vùng nguyên, nhiên liệu, lao động, khu vực tiêu
thụ sản phẩm
giá các yếu tố sản xuất giảm
giảm được chi phí sản xuất sản phẩm,
nâng cao được lợi nhuận của vốn so với trong nước.
Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của
nước tiếp nhận đầu tư.
Tận dụng chính sách khuyến khích đầu tư
nước ngoài dẫn đến hiệu quả vốn đầu tư cao
Đối với nước tiếp nhận đầu tư
Tăng quy mô GDP, mở rộng cơ cấu kinh tế
trong nước, tạo đà cho sự phát triển.
Làm tăng lượng cung vốn và khả năng tiếp
cận công cụ quản trị và thị trường.
Huy đông được nguồn vốn ở mức độ tối đa.
Bởi vì đầu tư trực triếp chỉ quy định mức độ đóng góp
vốn tối thiểu.
Tạo điều kiện khai thác tốt nhất những tiềm
năng về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động.
Tạo điều kiện sử dụng có hiệu quả phần vốn
đóng góp của mình, nâng cao tốc độ tăng tưởng của
nền kinh tế quốc dân
NHƯỢC ĐIỂM CỦA FDI
Đối với quốc gia đi đầu tư :
Rủi ro đầu tư cao nếu môi trường kinh tế, chính
trị của quốc gia tiếp nhận đầu tư không ổn định.
Đối với quốc gia nhận đầu tư :
Mục đích của đầu tư
chủ đầu tư chỉ tập trung vào các ngành và vùng có
điều kiện thuận lợi .
Hậu quả:
Cơ cấu ngành và vùng lãnh thổ của quốc gia tiếp
nhận đầu tư phát triển không đồng đều, mất cân đối
Lãi suất của vốn cao
Thời gian thu hồi vốn
nhanh
Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức
dẫn đến kiệt quệ, môi trường sinh thái bị ảnh
hưởng.
Nếu quốc gia tiếp nhận đầu tư không
kiểm tra, giám sát chặt chẽ
Tiếp nhận công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu
năng suất lao động thấp
Chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao
Khả năng cạnh tranh không cao ngay tại sân
nhà.
Đối với hoạt động giao dịch, SGDCK TP.HCM
đã thực hiện giao dịch khớp lệnh liên tục từ
ngày 30/07/2007 và từng bước triển khai giao
dịch nhập lệnh từ xa để đáp ứng với tình hình
thị trường đang phát triển.
Tính đến ngày 31/12/2007, SGDCK TP.HCM
đã thực hiện được 1699 phiên giao dịch với khối
lượng khoảng 4.225 triệu chứng khoán và gía trị
khoảng 384.452 tỷ đồng. Riêng trong năm 2007,
khối lượng giao dịch đạt khoảng gần 2.390 triệu
chứng khoán với tổng giá trị giao dịch là
245.651 tỷ đồng.
Số lượng Công ty niêm yết trên TTCK
SOÁ COÂNG TY NIEÂM YEÁT TAÏI TTGDCK TPHCM
0
20
40
60
80
100
120
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
• Đặc biệt là thời gian vừa qua TTCK VN đã
tăng “cực nóng” với chỉ số chứng khoán VN-
Index TPHCM tăng gần 144% trong năm 2006
và chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng đầu năm
2007 tăng 44%. Chỉ số này vào ngày
28/02/2007 là 1136. So với ngày mở sàn giao
dịch đầu tiên ngày 28/07/2000 thì chỉ số này
tăng 11 lần.
Biểu đồ chỉ số VN-Index
ªVolume ª VN-Index
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
I. THÀNH TỰU :Về hoạt động của Thị
Trường Chúng khoán đến 31/12/2008
HOSE HASTE
Soá DN nieâm yeát 170 168
Möùc voán hoaù 169.346 tyû
VND#14,86%
GDP.
50.428 tyû VND
Phieân giao dòch 249 #3,404 trieäu
CK trò giaù
152.615,908 tæ
ñoàng
249 phieân# 3,524
trieäu CK #ø
246.230,766 tyû
ñoàng
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
I. THÀNH TỰU :
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
I. THÀNH TỰU :
2. Về hoạt động của Thị Trường Tài chính
Trên thị trường đến ngày
26/12/2008 đã có 101 công ty
chứng khoán và 42 công ty quản lí
quỹ đang hoạt động.
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
I. THÀNH TỰU :
2. Về hoạt động của Thị Trường Tài chính
Tính đến 31/12/2008 đã có 12.720 tài khoản giao
dịch thuộc khối đầu tư nước ngoài, trong đó 887
tài khoản là của tổ chức còn lại là của nhà đầu tư
cá nhân nước ngoài.
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
I. THÀNH TỰU :
2. Về hoạt động của Thị Trường Tài chính
Tính đến 31/12/2008 khối đầu tư nước ngoài đã giao
dịch 2.263.341.354 chứng khoán với giá trị 202.534,873
tỷ đồng tại sàn Hà Nội và tương ứng là 1.119.037.618
chứng khoán với giá trị 68.974,151 tỷ đồng tại Sở
GDTpHCM. Như vậy, khối nhà đầu tư nước ngoài tính
đến hiện tại có giao dịch chiếm khoảng 68,07% doanh
số giao dịch toàn thị trường và khoảng 48,82% khối
lượng giao dịch toàn thị trường.
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
I. THÀNH TỰU :
2. Về hoạt động của Thị Trường Tài chính
Tại HOSE hiện niêm yết 1 loại trái phiếu do Kho bạc
Nhà nước phát hành và 7 loại trái phiếu do BIDV
TpHCM phát hành;ø 50 loại trái phiếu do địa phương
phát hành.
Tại HASTE hiện có 534 trái phiếu niêm yết chủ yếu là
trái phiếu Chính Phủ, trong năm 2008 có thêm 69 loại
trái phiếu phát hành mới và niêm yết với khối lượng
niêm yết 253.790.000 trái phiếu
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
I. THÀNH TỰU :
2. Về hoạt động của Thị Trường Tài chính
Cuối năm 2007, tổng giá trị vốn hóa thị trường chứng
khoán Việt Nam đạt tới 40% GDP. Trong đề án phát triển
thị trường vốn của Bộ Tài chính trình Chính phủ trong
năm 2007, mốc 50% GDP vào năm 2010 đã được đặt ra,
nhưng sự sụt giảm quá mạnh trong năm 2008 là một
chuyển động ngược không ngờ tới; hiện chỉ đạt khoảng
19% GDP, thấp hơn cả mức cuối năm 2006 (22,6%
GDP).
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
II. HẠN CHẾ :
1)Quy mô TTCK còn quá nhỏ bé cả về cung và
cầu. Hàng hoá trên TTCK ít về số lượng và
nghèo nàn về chủng loại. Hiện nay hàng hoá
chủ yếu là cổ phiếu, trái phiếu và 1Chứng chỉ
quỹ đầu tư(VF1). Thị trường trái phiếu Chính
phủ đơn điệu với cách thức phát hành đơn giản,
chưa thường xuyên, giao dịch thứ cấp chưa
phát triển, thị trường trái phiếu công ty rất sơ
khai.
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
II. HẠN CHẾ :
2)Số lượng các công ty niêm yết có khả năng tài
chính tốt còn khiêm tốn. Khả năng cạnh tranh
trên thị trường đặc biệt là thị trường nước ngoài
về sản phẩm của các công ty này còn hạn chế.
Cơ chế quản trị công ty, chế độ kế toán kiểm
tóan còn nhiều điểm chưa phù hợp với thông lệ
quốc tế.
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
II. HẠN CHẾ :
3)Hoạt động chứng khoán còn mang nặng tính
đầu cơ ngắn hạn, thiếu tính phân tích và dự
đoán trên TTCKVN, công chúng còn đầu tư
theo yếu tố tâm lý, chủ yếu bị ảnh hưởng bởi
cảm tính. Có rất ít những nhà đầu tư chuyên
nghiệp đầu tư theo phương pháp phân tích các
chỉ số, số liệu của công ty, điều này ảnh hưởng
lớn tới sự phát triển bền vững của TTCK.
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
II. HẠN CHẾ :
4) Hệ thống giám sát hoạt động của TTCK đã được thiết
lập nhưng hoạt động chưa thực sự hiệu quả, chưa có
hệ thống chỉ tiêu giám sát. Bên cạnh đó năng lực giám
sát, các chế tài cưỡng chế hành vi vi phạm còn hạn
chế; các văn bản pháp luật khác có liên quan như luật
Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Thanh tra, Pháp lệnh xử
phạt vi phạm hành chính chưa quy định rõ thẩm
quyền và chưa có các quy định rõ ràng về các hành vi
vi phạm trong hoạt động chứng khoán.
THÀNH TỰU – HẠN CHẾ
II. HẠN CHẾ :
5)Việc cụ thể hoá
mô hình, chính
sách và giải pháp
phát triển TTCK
trong Chiến lược
phát triển TTCK
còn chậm.
Đầu tư gián tiếp (FPI)
• Vay thương mại:
• Lãi suất tùy thuộc vào cung, cầu vốn trên thị
trường vốn
• Không có yếu tố ân hạn
• Nguy cơ khủng hỏang nợ
• Không ràng buộc mục đích sử dụng
• Tín dụng xuất khẩu: Vay bằng hàng trả
chậm bằng tiền
B.1.NGUỒN LAO ĐỘNG XÃ HỘI bao gồm:
• Những người trong
độ tuổi lao động và
có khả năng lao động:
ở Việt Nam
• Nam: 16-60
• Nữ: 16-55
• Những người ngoài
độ tuổi lao động ở
một giới hạn nhất
định thực tế có tham
gia lao động: Nam:
61-65; Nữ: 56-60; trẻ
em 13-15
II. Đặc điểm lao động các nước đang phát triển
1. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ do trình
độ thấp, năng suất thấp
2. Chủ yếu là lao động nông nghiệp.
3. Chênh lệch tiền lương giữa lao động
lành nghề & không lành nghề ở các
nước đang phát triển cao hơn ở các nước
phát triển
3. CÔ CAÁU
THÒ TRÖÔØNG
LAO ÑOÄNG
K/vöïc thaønh thò
chính thöùc:cô quan
NN, cô sôû SX-KD
lôùùn, vöøa cuûa NN,
tö nhaân, löông cao
;lao ñoäng phaûi coù
ù trình ñoä, baèng caáp
K.Vöïc th/thò khoâng
chính thöùc, cô sôû
sx-kd nhoû cuûa
tö nhaân, haønh ngheà
töï do, löông thaáp,
khoâng caàn baèng caáp
Khu vöïc noâng thoân
tieàn löông thaáp nhaát
trong 3 khu vöïc
B.3
B.II. CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG PHỤ
THUỘC VÀO 3 NHÂN TỐ:
1. Hành vi và giá
trị người lao
động
2. Kỹ năng
3. Sức khỏe và
dinh dưỡng
ĐÁNH GIÁ NGUỒN
LAO ĐỘNG XÃ HỘI
Số lượng
và cơ cấu
dân số
Cơ
cấu tự
nhiên
Cơ cấu
ngành
nghề
Cơ
cấu
dân số
Trình độ
văn hóa
chuyên
môn
ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ
DỤNG NGUỒN LAO
ĐỘNG XÃ HỘI
ongXaHoiTongSoLaoD
piThatNghieTongSoNguo
hiepTyLeThatNg
CÁC DẠNG CHƯA SỬ DỤNG HẾT LAO ĐỘNG
THAÁT NGHIEÄP BAÙN THAÁT NGHIEÄP
HÖÕU
HÌNH
Chuû yeáu laø lao ñoäng
thaønh thò môùi vaøo
ngheà
Lao ñoäng noâng thoân
thaát nghieäp theo thôøi
vuï
VOÂ
HÌNH
Lao ñoäng noäi trôï.
Nhöõng ngöôøi lao ñoäng
naõn loøng
LÑ noâng thoân khoâng
ñuû vieäc laøm. LÑ ôû
khu vöïc th/thò khoâng
chính thöùc
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC
Thể lực1
Trí lực2
Tâm lực3
Chiều cao và thể lực thanh
niên Việt Nam thấp nhất khu
vực . Cụ thể :
THỂ LỰC
- Ở độ tuổi 18
Nam VN + 8cm = Nam Nhật Bản
Nữ VN + 4cm = Nữ Nhật Bản
(Theo Viện dinh dưỡng Việt Nam)
- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng :
- Năm 2006 : 23.4 %
- Năm 2007 : 21.2 %
150,000
trẻ
- Ước tính cả nước có tới hơn 2 triệu
trẻ suy dinh dưỡng, đặc biệt là ở khu
vực Tây Bắc, Tây Nguyên.
- Mức độ hiểu biết về tầm quan trọng
của chế độ dinh dưỡng còn thấp
THỂ LỰC
TÂM LỰC
- Người lao động Việt Nam có truyền
thống là cần cù, chăm chỉ, được đánh
giá là có khả năng sáng tạo
- Tác phong công nghiệp còn
kém .
THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG
ViỆT NAM
ĐẶ C
ĐiỂM
NGUỒN
LAO
ĐỘNG VN
NHỮNG
THUẬN
LỢI VÀ
KHÓ
KHĂN
NGUYÊN
NHÂN
C. KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
• Khái niệm: Khoa học là tập hợp một cách
có hệ thống những hiểu biết của con người
về tự nhiên, xã hội và tư duy.
• KH được thể hiện bằng các phát minh dưới
nhiều hình thức: lý thuyết, định lý, định
luật, nguyên tắc..
• Công nghệ hiều theo nghĩa hẹp là trình tự
các giải pháp kỹ thuật trong một dây
chuyền sản xuất; hiểu theo nghĩa rộng là
một hệ thống về qui trình chế biến vật chất
và thông tin
Hiều theo nghĩa rộng, công nghệ gồm 4 thành phần:
1. Máy móc thiết bị (phần “cứng”)
2. Thông tin.
3. Kỹ năng
4. Tổ chức
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Quyền sở hữu (hay sử dụng) các sáng chế được
cấp bằng về:
giải pháp kỹ thuật
chất lượng, kiểu dáng, nhãn hiệu, bao bì
bí quyết kỹ thuật
kiến thức kỹ thuật
dịch vụ quản lý..
CÁC LUỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
Chuyển giao dọc:
Ưu: - Tính cạnh tranh
cao
Nhược: - Độ rủi ro mạo
hiểm cao
Chuyển giao ngang:
Ưu: Độ rủi ro mạo hiểm
thấp.
Nhược: Tính cạnh tranh
thấp
Caù
nhaân
Toå
chöùc
Quoác
gia
Caù
nhaân
Toå
chöùc
Quoác
gia
chuyển
nhận
III. CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN KHOA
HỌC- CÔNG NGHỆ
1. Năng lượng mới:
- Thế kỷ 19: củi, gỗ, rơm, rạ, than.
- Thế kỷ 20:Năng lượng hóa thạch: dầu, khí đốt
- Năng lượng mặt trời (vốn đầu tư lớn, Tác phẩm chính
chuyển NL điện cao) , sức nước, sức gió, năng lượng
thủy triều ( NL sạch, phù hợp với vùng hải đảo, núi xa;
công suất nhỏ)
- Năng lượng hạt nhân ( giải phóng từ quá trình phân hủy
hạt nhân các nguyên tố U, Th hay tổng hợp nhiệt hạch,
công suất lớn; sự cố gây hậu quả nghiêm trọng)
- Năng lượng địa nhiệt ( những vùng có núi lửa, hoạt
động địa chấn mạnh như Ý, Island, Kamchatka,
Newzealand)
2- Vật liệu mới
• - Từ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt..sang hợp kim:
Titan và hợp kim Titan (máy bay, tên lữa, tàu
vũ trụ, mũi khoan dầu..)
• - Từ gốm sứ truyền thống sang gốm sứ cao cao
cấp bền, chịu nhiệt, độ mài mòn thấp (đầu
píttong, động cơ phản lực..)
• - Vật liệu hỗn hợp cao phân tử: nhựa sợi
carbon (vỏ tàu xe, vật liệu XD)
• - Vật liệu phức hợp từ các hợp chất kim loại,
sứ, màng SV, cao phân tử..
• - Sợi thủy tinh quang dẫn (thông tin, điều
khiển, kỹ thuật quân sự..).
3- Điện tử- tin học
• - Tin học là ngành học nghiên cứu về thu thập, phân
loại, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin. Công cụ: máy
tính điện tưThông tin có thể chuyển giữa các máy tính
bằng đường cáp, vệ tinh hay đường dây điện thoại
qua thư điện tử hay truy cập dữ liệu. , Ngoài ra thông
tin có thể truyền qua điện thoại, tivi và các phương
tiện thông tin đại chúng khác.
• -Lĩnh vực ứng dụng: sản xuất, TC-NH, thương mại,
giáo dục, y tế, kiến trúc, hành chính, giải trí, vũ trụ..
CÁC LỢI ÍCH CỦA CNTT
1. Convert: dễ dàng chuyển
đổi các định dạng file
CÁC LỢI ÍCH CỦA CNTT (tt)
2. Lưu trữ: Dễ dàng và tiện lợi trong lưu
trữ thông tin
Nhiều thứ quá, chỗ
đâu để nữa ta?
Tape
Hệ thống lưu trữ
SAN (Storage Ara
Network)
File Server Ổ cứng gắn ngoài
USB
Ah! Nhiểu chỗ
quá. Tha hồ mà
dùng...
CÁC LỢI ÍCH CỦA CNTT (tt)
3. Bảo mật thông tin
Khó ăn quá!!!
Chắc bỏ cuộc thôi
Khóa cửa lại cho
chắc cái đã!
Cái tường gì mà
nóng quá trời.
CÁC LỢI ÍCH CỦA CNTT (tt)
4. Xử lý: giải được các bài
toán phức tạp một cách
nhanh chóng
Xời!...Mấy cái đồ thị này,
coi vậy mà cũng dễ vẽ
quá!!!
CÁC LỢI ÍCH CỦA CNTT (tt)
5. Truyền và nhận thông tin trên
nền tảng kỹ thuật số
Truyền và nhận thông tin sốMáy ảnh kỹ thuật số
Trời!. Cái gì mà chạy
nhanh dữ vậy!!!
Kinh
tế
Y học
Khoa học
Kỹ thuật
Quân
sự
Thông tin
liên lạc
Văn hóa,
giải trí
Giáo
dục
Ứng dụng
Của
CNTT
CNTT TRONG GIÁO DỤC
o Đào tạo từ xa
o Mô phỏng
Mô hình tập láy máy bay
Mô hình tập láy xe ô tô
CNTT TRONG Y TẾ
o Phẫu thuật từ xa
o Siêu âm
Siêu âm màu
Gan nhiễm mở
rồi. Ít nhậu lại
nhe
CNTT TRONG KHOA HỌC KỸ
THUẬT
o Trong cơ khí: thiết kế khuôn
mẫu, chế tạo các máy móc
o Trong xây dựng: thiết kế, tính
kết cấu công trình
Thiết kế công trình xây dựng Máy CNC
CNTT TRONG THƠNG TIN
LiêN LẠC
Hệ thống thông tin di động
BTS
Mobile phone
TT TRONG KINH TẾ
Cập nhật thông tin từ sàn
chứng khóan nhanh chóng
Hệ thống máy ATM
Giao dịch trên mạng
CNTT TRONG KINH TẾ (tt)
• Thương mại điện tử
Đem cả thế giới vào máy tính
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
MISA-SME phiên bản 7.9
bao gồm 11 phân hệ
QUẢNG CÁO TRỰC TUYẾN
• Phần lớn các website đều cung cấp dịch vụ
quảng các trực tuyến
• Năm 2006-chiếm 1,2% thị phần tòan ngành.
• Tăng trưởng ước đạt 70–100%/năm
CNTT TRONG Quân Sự
Các máy rada
CNTT TRONG VĂN HĨA-GIẢI TRí
o Truyền hình kỹ thuật số
o Dịch vụ IP-TV
IP-TV
4- Công nghệ sinh học
• 4 ngành chính:
1. Vi sinh học
2. Di truyền học
3. Tế bào học.
4. Kỹ thuật hóa học
• 4 loại chính:
1. Công nghệ vi sinh
2. Công nghệ gien
3. Cô