1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp:
Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những sinh vật.
Sự hoạt động của lao động và tư liệu sản xuất có tính thời vụ
Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên một địa bàn rộng lớn và mang tính khu vực.
16 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 4 Nông nghiệp trong quá trình phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Chương 4 Nông nghiệp trong
quá trình phát triển
NỘI DUNG
NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT
SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN
VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP
VAI TRÒ
Cung cấp lương thực, thực phẩm
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến
Cung cấp lao động cho các ngành khác
Tích lũy vốn
Laø thò tröôøng cuûa caùc ngaønh
1.2 Đặc điểm của sản xuất nông
nghiệp:
Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt
Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là
những sinh vật.
Sự hoạt động của lao động và tư liệu
sản xuất có tính thời vụ
Sản xuất nông nghiệp được tiến hành
trên một địa bàn rộng lớn và mang tính
khu vực.
Đặc điểm riêng của nông nghiệp
Việt Nam
• Thuận lợi
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có
nhiều thuận lợi
Đất đai màu mỡ, có nhiều loại đất thích hợp
cho trồng nhiều loại cây lương thực, cây
công nghiệp
Có nguồn LĐ dồi dào, có khả năng tiếp thu
nhanh những thành tựu KH-CN mới, có kinh
nghiệm sản xuất nông nghiệp.
• Khó khăn
Thường xảy ra thiên tai, khí hậu ẩm nên
dễ phát sinh sâu bệnh gây hại mùa màng
NS cây trồng, vật nuôi, NS LĐ, NS đất đai
còn thấp
Ruộng đất canh tác bình quân đầu người
thấp và có xu hướng giảm dần
LĐ NN còn chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập và
đời sống người LĐ còn thấp
Những đặc điểm chủ yếu của nông
nghiệp trên đây có ảnh hưởng
nhiều đến những phương hướng
và giải pháp phát triển nông nghiệp
nước ta theo hướng tập trung,
công nghiệp hóa, thâm canh hóa và
sản xuất hàng hóa.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
1. Vấn đề sở hữu & cải cách ruộng đất
- Các nước phát triển: đất đai thuộc sở hữu nhà
nước, tư nhân và cộng đồng
- Hầu hết các nước đang phát triển: đất đai thuộc
sở hữu toàn dân do nhà nước quản lý
CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU
• 1- Trang trai qui mô lớn hiện đại, CGH, tự động hóa cao (Mỹ,
Mỹ Latinh)
• 2- Đồn điền trồng cây công nghiệp: chủ sở hữu trực tiếp quản lý
hay thuê quản lý chuyên nghiệp, thuê lao động
• 3- Trang trai gia đình qui mô nhỏ:chủ sở hữu là người quản lý,
lao động là các thành viên trong gia đình (Á, Phi, Mỹ la tinh)
• 4- Tá điền canh tác trên đất thuê của địa chủ, chia hoa lợi theo
thỏa thuận
• 5- Chủ đất sống ở đô thị, sở hữu đất nông thôn, cho thuê đất,
cung cấp đầu vào, chia hoa lợi (á, Mỷ LT)
• 6- Trang trại công xã: cùng sở hữu, cùng làm việc, chia hoa lợi
theo phong tục tập quán cộng đồng ( Phi)
• 7- Nông nghiệp tập thể hóa: đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà
nước quản lý, chia sản phẩm theo lao động đóng góp (Liên Xô,
trung Quốc trước 81, VN trước 89)
Các hình thức cải cách ruộng đất:
1. Nhà nước qui định chủ đất phải cho thuê
đất trong thời gian tối thiểu là 5 năm.
2. Qui định diện tích tối đa mỗi cá nhân được
quyền sở hữu (hay sử dụng)
3. Thu mua đất của địa chủ, bán rẻ cho dân
4. Tịch thu đất của địa chủ chia cho dân
2. Đổi mới công nghệ trong nông nghiệp:
1. Chặt và đốn cây; đốt rừng làm rẩy
2. Dưới áp lực của dân số:
Định canh, định cư
Tăng vụ; xen canh tăng diện tích gieo
trồng
Luân canh tăng năng suất
Thâm canh tăng năng suất
Khai hoang, phục hóa tăng diện tích canh
tác ( dt canh tác =dt gieo trồng!?)
Hai hướng hiện đại hóa nông nghiệp cơ bản
• Công nghệ cơ học:
- Đầu tư nhiều vốn,
trang bị cơ giới hóa
- Thích hợp với
những nước đất
rộng, ngườit hưa,
vốn dồi dào, kỹ
thuật cao: Mỹ,
Canada, Úc, new
zealand, Pháp..
Công nghệ sinh học:
- Đầu tư ít vốn, đầu tư
vào thủy lợi, giống
mới, phân bón mới,
phương pháp trừ sâu
mới, pp canh tác mới
- Thích hợp với những
nước đất chật, người
đông hau hạn chế về
vốn liếng, kỹ thuật (
Nhật Bản, NICs, Đông
Nam Á..)
3. Phát triển cơ sở hạ tầng và công trình
phúc lợi ở nông thôn (điện, đường,
trường, trạm)để giảm bớt sự biệt lập,
xóa đói giảm nghèo
4. Phát triển các dịch vụ ở nông thôn
• - Dịch vụ tài chính, tín dụng.
• - Bảo vệ thực vật.
• - Thú y
• - Sửa chữa nông cụ.
• - Chuyển giao công nghệ
5. Sự can thiệp của nhà nước vào thị trường nông sản
Các chính sách có lợi
cho người SX
1.Giá sàn đối với giá
thu mua nông sản
2.Mua vào khi giá quá
thấp
3.Trợ cấp trong hoạt
động XK, NK
4.Thuế, hạn ngạch hạn
chế nhập khẩu
Các ch/sách có lợi cho
người T/dùng
1. Giá trần đối với giá
bán lương thực
2.Bán ra khi giá quá cao
3.Trợ cấp trong hoạt
động XK, NK
4.Thuế, hạn ngạch hạn
chế xuất khẩu
5. Chính sách của nhà nước tác
động đến nông nghiệp:
5.1.Chính sách ruộng đất
5.2.Chính sách đầu tư
5.3.Chính sách thuế
5.4. Chính sách khoa học công nghệ
5.5 Chính sách giá cả và sản lượng
5.6.Chính sách tín dụng
5.7. Chính sách xã hội