Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 6: Ngoại thương và phát triển

CHƯƠNG 6: NGOẠI THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN • I. Vai trò của ngoại thương trong quá trình phát triển. • II. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô (primary product export strategy). • III. Chiến lược thay thế nhập khẩu- hướng nội (ISS import substitution trategy- inward looking) • IV. Chiến lược định hướng xuất khẩu hướng ngoại (EOS export-oriented trategy outward looking)

pdf32 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 6: Ngoại thương và phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: NGOẠI THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN • I. Vai trò của ngoại thương trong quá trình phát triển. • II. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô (primary product export strategy). • III. Chiến lược thay thế nhập khẩu- hướng nội (ISS import substitution trategy- inward looking) • IV. Chiến lược định hướng xuất khẩu- hướng ngoại (EOS export-oriented trategy- outward looking) Vai trò của ngoại thương Xuất khẩu •Tạo vốn, kích thích tăng trưởng kinh tế •Kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ •Thay đổi cơ cấu kinh tế ngành •Tăng cường sự hợp tác quốc tế Ngoại thương Nhập khẩu + Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế + Đảm bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn định + Cải thiện nâng cao mức sống nhân dân II. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô (primary product export strategy). • Sản phẩm thô là sản phẩm chưa chế biến hoặc chỉ mới sơ chế và chủ yếu là sản phẩm của ngành nông nghiệp (nông sản) và SP của ngành khai thác (dầu, than, khoáng sản..) Lợi điểm:  Thúc đẩy sử dụng các yếu tố thuận lợi sẵn có.  Tăng thu nhập ngoại tệ  Tạo ra những ảnh hưởng liên kết:  giữa các ngành;  l/k tiêu dùng;  l/k cơ sở hạ tầng;  l/k về vốn con người;  l/k về vốn. Những trở ngại của chiến lược XK thô:  Nhu cầu sản phẩm thô tăng chậm ( tiến bộ kỹ thuật cho phép giảm tiêu hao NVL và tạo ra SP thay thế)  Thu nhập xuất khẩu không ổn định ( cung, cầu không co dãn theo giá).  Giá cả giảm sút (do áp dụng thành tựu KHKT tăng năng suất, sản lượng).  Tập trung quá mức nhân lực, vật lực vào một hay một số ít ngành khó đa dạng hóa nền KT. Những giải pháp khắc phục trở ngại:  Nghị quyết trật tự kinh tế thế giới mới 1974  Chương trình tổng hợp về hàng hóa; kho dự trữ 18 loại thực phẩm và nguyên liệu căn bản).  Các nước xuất khẩu cùng mặt hàng liên kết thành lập hiệp hội (OPEC, ICO..)  Trợ cấp cho các nước đang PT trong trường hợp mất mùa liên tiếp 3, 4 năm liền. Bùng nổ XK ảnh hưởng đến TGHĐ thực ? • RER = (Eo.Pt) / Pn • Eo: TGHĐ danh nghĩa • Pt: chỉ số giá của hàng hóa có thể trao đổi tính theo ngoại tệ • Pn: chỉ số giá của hàng hóa không thể trao đổi • Khi RER tăng do Eo tăng. Pt tăng hay Pn giảm  Pt/Pn tăng  kích thích SX ( không kích thích tiêu dùng) hàng hóa có thể trao đổi • Khi Pn tăng thì RER giảm. • Khi RER tăng, Eo tăng, đồng nội tệ giảm giá thực sự. • Khi RER giảm, Eo giảm, đồng nội tệ tăng giá thực sự • Bùng nổ XK thô làm giảm RER theo 2 cách: • 1- Thu nhập ngoại tệ tăng đồng nội tệ tăng giá Eo giảm  RER giảm • 2- Thu nhập tăng  tiêu dùng tăng  lạm phát tăng  Pn tăng  RER giảm III. Chiến lược thay thế nhập khẩu. • Nguyên nhân chiến lược này thu hút:  Sự cổ vũ bởi thành tựu CNH của Liên bang Xô viết  Ý chí tự lực cánh sinh  Việc vận chuyển khó khăn trong thời gian chiến tranh.  Các nước phát triển xem thuế quan là một công cụ hữu hiệu bảo vệ SX trong nước. 100 120 200 250 300 Q P ($/đvsp) D S 8 6 4 A E F B G H C Đóng cửa: Cân bằng tại A, Pe=8, Qe=200, Pw=4 Mở cửa: TM tự do: 2 giả định CP vận tải không đáng kể Thị trường trong nước <<<< thị trường thế giơi Pd=Pw=4 Qd tăng từ 200 lên 300 Qs giảm từ 200 xuống 100 Nhập khẩu =BC=200 Thuế: t=50% Pd=Pw+Pwt=4+4.0,5=6 Qd giảm 300 xuống 250, Qs tăng 100 lên 120 NK=130 Thuế quan có 3 tác động: Giàm cầu thiệt hại cho người tiêu dùng = tam giác FHC Tăng cung thiệt hại cho XH vì nguồn lực bị phân bổ kém hiệu quả=tam giác EBG Gỉam lượng NK tăng thu ngân sách= hình chữ nhật EFGH P ($/đvsp) D S Pe A Qe 100 120 200 250 300 Q P ($/đvsp) D S 8 6 4 A E F B G H C Điểm khác biệt giữa thuế quan và hạn ngạch Thuế quan tác động vào giá hàng NK. Thuế quan mang lại nguồn thu cho ngân sách. Giá TG giảm  Giá trong nước giảm  người tiêu dùng có lợi chuyển sang xài hàng ngoại, NHK tăng SX trong nước giảm Khi DN tăng giá người tiêu dùng sẽ chuyển qua hàng NK Hạn ngạch tác động vào lượng Mang lại đặc lợi cho người được phân bổ hạn ngạch. NK không tăng, SX và TD nội địa không đổi Người TD bị ngăn không chuyển sang hàng Nk được ƯU:  Tiết kiệm ngoại tệ.  Tiếp thu công nghệ, tích lũy kiến thức  Kích thích hình thành những ngành công nghiệp mới.  Có sẵn thị trường trong nước.  Chủ động thay thế khi nguồn nhập găp hkó khăn • NHƯỢC  Bảo hộ lâu dài gây nên tình trạng ỷ lại  Nợ nước ngoài có thể gia tăng.  Móc ngoặc hối lộ để được phân bổ hạn ngạch.  Nước có thị trường nhỏ không thu hút được vốn đầu tư nước ngoài  Có thể làm phân phối thu nhập xấu đi trong giai đoạn đầu  Chiến tranh thương mại Tỷ suất bảo hộ (đo lường mức độ bảo hộ) • -Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa: thuế suất ghi trong biểu thuế • -Tỷ suất bảo hộ hiệu quả hay hiệu dụng ERP(efficient rate of protection) CwPw CwtcPwtp CwPw CwPwCdPd VA VAVA ERP         )( )()(' VA’&VA: giá trị gia tăng theo giá trong nước & thế giới Pw &Cw: giá thành phẩm & nguyên vật liệu theo giá TG Pd &Cd: giá thành phẩm & nguyên vật liệu theo giá trong nước • Ví dụ: thành phẩm F được sản xuất từ 2 nguyên liệu A&B, Pf=1000$; Pa=500$; Pb=200$. Để khuyến khích SX trong nước nhà nước đánh thuế thành phẩmcao hơn với nguyên vật liệu; tf =10%; ta=5%;tb=8%. ERP=? • VA= 1000 – (500 + 200) = 300 • Pf’ = 1000 +10%1000 = 1100; Pa’ = 500 +5%500=525 • Pb’ = 200+8%200 = 216; VA ‘ = 1100 –(525+216) = 359 • ERP = (359 -300)/300 = 19,7% • Nếu F được sản xuất từ n nguyên vật liệu %7,19 )2,05,0(1 )08.0.2,005,0.5,0(1.0 1 ).( 1          aij tiaijtj ERP n i IV. CHIẾN LƯỢC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU • Những năm 70, các nước Đông Á đã khởi xướng chiến lược đẩy mạnh XK những SP họ có lợi thế so sánh (thâm dụng lao động) sang các nước phát triển Lợi thế:  Tạo thu nhập ngoại tệ.  Tận dung lợi thế kinh tế theo qui mô.  Tạo công ăn việc làm CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC NÀY 1- Chính sách TGHĐ và các chính sách đòn bẩy có liên quan (thuế, tín dụng, giảm bảo hộ // trợ cấp XK). 2- Giá cả các yếu tố SX và sự trợ giúp của nhà nước (thông tin, CSHT..) 3- Ổn định và điều chỉnh cơ cấu: các cố gằng chuyển hướng chiến lược được WB, IMF giúp đỡ bằng tín dụng ưu đãi khắc phục mất cân đối vĩ mô như lạm phát cao, bội chi ngân sách, mất cân bằng cán cân thanh toán, cán cân thương mại (có điều kiện) Philipines (Peso) AÁn Ñoä (Rupee) Tyû Giaù (P/$ ) Ñôn giaù (peso) Ñôn giaù ($) Tyû giaù (R/$) Ñôn giaù (Rupee) Ñôn giaù ($) 15 P/$ 45 P 3 $ 30 R/$ 90 R 3 $ 15 P/$ 45 + 10%45= 49,5 P 3,3$ 30 R/$ (32,7R/ $) 90 + 20%90 = 108 R 3,6$( 3,3$) CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1- Các nhà SX lớn bị thiệt thòi đã đóng góp vận động tranh cử cho các nghị sĩ quốc hội (Mỹ); tác động qua các Đảng phái chống lại việc mở cửa thị trường 2- Liên kết qua GATT (general agrrements on tariff & trade) dựa trên MFN (most favoured nation)- WTO 1/1/1995 3- Các hàng rào phi thuế quan Phi thueá H/ cheá Ñ/löôïng Kyõ thuaät Haønh chính TC-TT phi thueá Caám VER Haïn ngaïch Giaáy pheùp Kyù quó Hoã trôï XK TGHÑ Tín duïng Trôï caáp Thu mua CP Thuû tuïc HQ Ng/lieäu noäi ñòa >< baùn phaù giaù Chaát löôïng Bao bì Nhaõn hieäu Moâi tröôøng Các biện pháp hạn chế số lượng • 1-Cấm XK hay NK một lọai hàng hóa • VD: từ 10/2005 VN cấm KD, tạm nhập tái xuất 7 lọai hh: trang thiết bị kỹ thuật quân sự, vũ khí, đồ cổ, ma túy, hóa chất độc, động vật hoang dã, chương trình phần mềm mật mã liên quan đến an ninh, phế liệu • Indonesia cấm NK bột ngọt Ajinomoto vì nghi có sử dụng thịt heo Các biện pháp hạn chế số lượng • 2-Giấy phép: • VD: Các nhà SX máy tính Mỹ muốn bán các siêu máy tính (có thể thực hiện 85 tỷ phép tính/giây trở lên) cho các nuớc Cận đông phải được chính phủ cho phép Các biện pháp hạn chế số lượng • 3- Hạn ngạch: mức giới hạn về lượng một mặt hàng được phép XK hay NK Trước2005 mặt hàng dệt may của VN và các nước chưa là thành viên WTO bị Mỹ và EU áp dụng hạn ngạch. • 4-Hạn ngạch thuế quan: Nhà nước của nước NK qui định số lượng NK một mặt hàng với thuế suất thấp, khi vượt quá số lượng này, hàng Nk sẽ phải chịu thuế suất cao hơn Các biện pháp hạn chế số lượng • 5- Hạn chế XK tự nguyện: VER là một hiệp định song phương theo đó một nước tự nguyện cắt giảm sản lượng Xk của mình vào nước kia • VD: Năm 1996 Nhật và EU tự nguyện cắt giảm XK thép và các sản phẩm điện tử sang Mỹ • Nhật tự nguyện cắt giảm sản lượng xe hơi vào Mỹ Các biện pháp TC-TT phi thuế A. Giảm mức NK bằng cách: 1- Ký quĩ (import deposit) chính phủ nước NKk qui định chủ hàng NK phải ký quĩ tại NH chỉ định một khỏan tiền trước khi NK (mức ký quĩ theo giá trị lô hàng tùy mặt hàng) VD: chính phủ ban hành qui định muốn NK ô tô du lịch phải ký quĩ vào tài khỏan phong tỏa tại Nh chỉ định 300% trị giá lô hàng Các biện pháp TC-TT phi thuế A. Giảm mức NK bằng cách: 2- Phá giá nội tệ: hàng hóa NK sẽ đắt hơn B. Khuyến khích XK bằng cách: 1- Sử dụng cơ chế tỷ giá để quản lý DN - Quản lý ngọai hối - Phá giá nội tệ 2- Tín dụng XK, bảo đảm tín dụng 3- trợ cấp XK 4- Chống bán phá giá, chống độc quyền Các rào cản kỹ thuật  Chất lượng: VD hiện nay mặt hàng thủy sản XK của VN đang gặp khó khăn vì các nước EU, Nhật Bản có những qui định nghiêm ngặt về kiểm tra dư lượng chất kháng sinh Chloramphenicol < 1ppb (part per billion-nồng độ phần tỷ); các nước hạn chế Nk thực phẩm biến đổi gien  Môi trường  Bao bì  Nhãn hiệu Các biện pháp hành chính  Điều khỏan qui định về thu mua chính phủ  Điều khỏan qui định về hàm lượng nguyên liệu nội địa: VD: Mỹ NK điện thọai vô tuyến từ Đài Loan giá 80$, thuế suất 15%=> giá sau thuế= 80+15%80 = 92 Tuy nhiên giả sử trong 80$ giá trị linh kiện chiếm 50$, nếu Đài loan sử dụng linh kiện của Mỹ sẽ được miễn thuế=> giá sau thuế = 80 + (80 - 50)15%= 84,5  Qui định về thủ tục hải quan CÁC MỨC ĐỘ LIÊN KẾT 1- Vùng mậu dịch tự do: xóa bỏ thuế quan giữa các nước thành viên nhưng mỗi nước có biểu thuế quan riêng. 2-Liên minh thuế quan: xóa bỏ thuế quan giữa các nước thành viên và có biểu thuế quan chung đối với các nước ngoài khối. 3- Thị trường chung= (2) + tự do di chuyển vốn & lao động 4-Liên minh kinh tế = (3) + thống nhất về chính sách tài chính - tiền tệ.
Tài liệu liên quan