Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
59 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế Phát triển - Số 1: Tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng số 1:
Tăng trưởng, phát triển
và phát triển bền vững
Nguyễn Hoàng Bảo
Khoa Kinh tế Phát triển
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
2
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
3
1. Tăng trưởng kinh tế
tg =
tGDP - t-1GDP
t-1GDP
GDPt là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm t
GDPt–1 là giá trị tổng sản phẩm quốc nội tại thời điểm (t–1)
gt là tăng trưởng kinh tế tại thời điểm t
[tính bằng giá cố định]
4
Tỷ lệ tăng trưởng và tăng trưởng kinh tế
giai đoạn 1986 – 2010 (giá cố định năm 1990)
5
Phân tích tăng trưởng: Tiếp cận tổng cung
Tăng trưởng kinh tế
(Yt–Yt–1)/ Y t–1
Số lượng tăng trưởng
(It–1/Yt–1)
Chất lượng tăng trưởng
(δY/It–1)
1. Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu là số lượng hơn là chất
lượng.
2. Tỷ lệ đầu tư quá cao so với thế giới (>42%) và có xu
hướng bão hoà.
3. Hiệu quả nền kinh tế giảm nghiêm trọng (hệ số ICOR
tăng trong khoảng thời gian dài). 6
Phân tích tăng trưởng kinh tế: Tiếp cận tổng cầu
• Tổng cầu:
Y = C + Ig + Ip + If + E – M
• Khảo sát tương quan giữa tăng trưởng kinh tế
và tăng trưởng các thành phần tổng cầu
7
Hệ số tương quan giữa tăng trưởng và
các thành phần tổng cầu
Tiêu dùng Đầu tư
chính phủ
Đầu tư
tư nhân
Đầu tư
nước ngoài
Xuất khẩu Nhập khẩu
1987 – 1997 0,3798 0,8160 -0,2023 -0,0117 0,4178 0,4515
1998 – 2010 0,2260 -0,4841 0,4922 0,6974 0,4500 0,6670
1. Giai đoạn đầu đầu tư chính phủ thúc đẩy tăng trưởng
2. Giai đoạn sau dựa vào ngoại lực (đầu tư nước ngoài và nhập khẩu)
3. Tương quan giữa tăng trưởng và tiêu dùng trở nên lỏng lẻo
8
Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng
thay thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu
Y + M = DD + E
•Nhập khẩu tỷ lệ với cầu nội địa:
M = (1 – u) DD
u là tỷ trong giữa sản xuất trong nước (Y – E) và cầu trong nước
(DD)
u = (Y – E)/DD
•Tổng cầu (Y) có thể viết lại dưới dạng sau:
Y = uDD + E
•Thay đổi tổng cầu ở hai thời đoạn bất kỳ có thể tách ra các thành
phần sau:
δY = Yt – Yt–1 = u δDD + δu DD + δE
9
Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng thay
thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu
10
Vị thế của nền kinh tế: Cầu nội địa, hiệu ứng
thay thế hàng nhập và định hướng xuất khẩu
Thay đổi
tổng cầu (δY)
Hiệu ứng thay đổi
cầu nội địa (u δDD)
Hiệu ứng thay thế
hàng nhập (δu DD)
Hiệu ứng định
hướng xuất khẩu
(δE)
1. Nền kinh tế lệ thuộc vào hàng nhập hơn là thay thế hàng nhập.
2. Mức độ định hướng xuất khẩu ra bên ngoài vừa không ổn định và
vừa có xu hướng bão hoà.
11
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
12
2. Phát triển kinh tế
Nâng cao mức sống ở 3 khía cạnh:
1) Thu nhập, tiêu dùng
Thực phẩm, chăm sóc y tế, giáo dục
2) Lòng tự trọng, chân giá trị
3) Tự do lựa chọn
13
Tăng trưởng so sánh với phát triển
“Chúng ta không thể xem tăng trưởng kinh tế là
mục đích. Chúng ta phải quan tâm đến tiến trình
phát triển có thể cải tiến chất lượng cuộc sống
và tự do”, Amartya Sen
14
Phát triển (5 trục)
15
Phát triển (4E)
1. Tiến triển (Evolution)
2. Công bằng (Equity)
3. Hiệu quả (Efficiency)
4. Ổn định (Equilibrium)
16
So sánh tăng trưởng và phát triển
Có các quốc gia có tăng trưởng nhưng không có
phát triển kinh tế.
Chẳng hạn như Brazil có tăng trưởng nhưng lại quá
mất công bằng trong phân phối thu nhập, cho nên
không thể cải tiến phúc lợi quốc gia.
Tăng trưởng là điều kiện cần nhưng không đủ.
17
Chi phí của tăng trưởng
1.Tài nguyên thiên nhiên có thể cạn kiệt
2.Tăng trưởng cân đối và không cân đối (các sản phẩm khác
nhau thì có hệ số co giãn khác nhau theo thu nhập và giá;
khác nhau về công nghệ và yếu tố sản xuất)
3.Chi phí của việc thay đổi cấu trúc (thất nghiệp tạm thời; tri
thức tích lũy không thể sử dụng; phân phối thu nhập xấu đi)
18
Tăng trưởng cân đối
Y
X
P
P
P’
P’
C
C’
19
Tăng trưởng mất cân đối
X
Y
P
P
P’
P’
p
p’
20
So sánh tăng trưởng và phát triển
kinh tế
So sánh tăng trưởng và phát
triển kinh tế
• Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm hẹp hơn so với phát
triển kinh tế
• Tăng trưởng kinh tế là mức gia tăng giá trị của hàng hóa
và dịch vụ trong mỗi ngành của nền kinh tế
• Tăng trưởng là gia tăng theo thời gian sản lượng thực về
hàng hóa và dịch vụ của quốc gia
22
So sánh tăng trưởng và phát
triển kinh tế
• Tuy nhiên, các đo lường khác của tăng trưởng như
sự mở rộng đô thị, mức độ công nghiệp hóa, mức độ
phát triển con người.
• Tăng trưởng kinh tế không tính đến khu vực phi
chính thức
• Tăng trưởng kinh tế không tính đến sự cạn kiệt của
tài nguyên thiên nhiên có thể dẫn đến sự ô nhiễm,
sự tắc nghẽn và bệnh tật.
23
So sánh tăng trưởng và phát
triển kinh tế
• Phát triển kinh tế là khái niệm mang tính chuẩn tắc,
được áp dụng trong ngữ cảnh đạo đức con người (đúng
hoặc sai, tốt hoặc xấu).
• Phát triển kinh tế là một tiến trình mà thu nhập thực
của quốc gia gia tăng trong thời gian dài.
• Phát triển kinh tế của một quốc gia được định nghĩa
như là sự phát triển của cải của quốc gia.
24
So sánh tăng trưởng và phát
triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế
1) Khái niệm hẹp 1) Khái niệm rộng
2) Tăng thu nhập quốc gia là chỉ tiêu 2) Tăng mức sống là chỉ tiêu
3) Áp dụng đối với các nền kinh tế phát
triển
3) Áp dụng đối với các nền kinh tế đang
phát triển
4) Là tiến trình tự động 4) Kết quả của các cố gắng có mục tiêu
và có kế hoạch
5) Tiến trình trong thời gian cụ thể 5) Tiến trình liên tục trong thời gian dài
6) Thay đổi về mặt số lượng 6) Thay đổi về mặt chất lượng
25
Nghịch lý của phát triển kinh tế ở Việt Nam
1) Tăng trưởng cao, nhưng vẫn tụt hậu
2) Tăng trưởng cao, nhưng chỉ là số lượng
3) Mở rộng xuất khẩu, nhưng nhập khẩu tăng nhanh hơn
4) Chuyển sang cơ chế thị trường, nhưng thể chế phát triển chậm
5) Tỷ lệ đầu tư lớn, nhưng lãi suất cao so với các nước
6) Tác động của KHCN quá yếu
7) Giáo dục còn quá nhiều bất cập
26
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
27
3. Phát triển bền vững
• Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu
của thế hệ hiện tại mà không phương hại đến khả
năng thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai.
• (Sustainable development is development that meets the
needs of the present without compromising the ability of
future generations to meet their own needs)
Source: World Commission on Environment and Development, 1987
Gro Harlem Brundtland
28
Định nghĩa về phát triển bền vững
Barbier và Markandya (1990) chia thành hai nhóm:
Theo nghĩa rộng: phát triển bền vững liên quan đến ba
khía cạnh: kinh tế, môi trường tự nhiên và xã hội.
Theo nghĩa hẹp: phát triển bền vững về môi trường,
nghĩa là khai thác tối ưu TNTN theo thời gian. TNTN là
một loại vốn có hai vai trò cơ bản đối với các hoạt động
kinh tế: cung cấp nguyên vật liệu và hấp thu chất thải.
Vai trò hỗ trợ sự sống không được xem xét ở đây.
29
30
Đánh đổi giữa các lựa chọn của cá nhân
Sức khỏe Sinh thái Xã hội Kinh tế Văn hóa
Sức khỏe Tôi đi ăn
hamburger
với những
người bạn
Sinh thái Tôi đi tập thể
dục bằng xe
hơi
Xã hội Tôi đi tắm
mỗi tuần một
lần
Kinh tế Tôi đi Hà Nội
để xem một
buổi hòa
nhạc
Văn hóa Thay vì đi
xem xi nê,
tôi ở nhà
xem ti vi
31
Định nghĩa về phát triển bền vững
Hofkes (1996) đã đưa ra mô hình tăng trưởng
trong đó đưa vào các yếu tố TNTN, để từ đó tính
toán mức khai thác tối ưu theo sự bền vững về
môi trường.
Mô hình này chủ yếu dựa vào hàm sản xuất của
các nhà kinh tế học Tân Cổ Điển.
32
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
33
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Trường phái Tân Cổ Điển
– Trường phái Luân Đôn
– Trường phái hậu Keynes
– Trường phái vật chất – năng lượng
34
Trường phái Tân Cổ Điển
1. Khả năng thay thế của vốn nhân tạo đối với
tài nguyên thiên nhiên.
2. Tác động của thay đổi công nghệ đối với việc
vượt qua những hạn chế về TNTN.
3. Giá cả của tài nguyên: Điều này thì dựa theo
định luật Hotelling
[thặng dư (giá cả trừ chi phí khai thác) của tài nguyên
phải tăng bằng với suất chiết khấu, để có thể đảm bảo
mức khai thác tối ưu]
35
Trường phái Luân Đôn
(Pearce và Turner)
Về điểm duy trì nguyên trạng vốn tài nguyên
theo giá trị thực, London School đã áp dụng khái
niệm tổng giá trị kinh tế của hàng hóa và dịch vụ
môi trường, bao gồm:
– giá trị sử dụng (use value)
– giá trị tồn tại (existence value)
– giá trị lựa chọn (option value)
– giá trị lưu truyền (bequest value)
36
Trường phái Luân Đôn
(Pearce và Turner)
• Vai trò của tài nguyên đối với hoạt động kinh tế và tác động
của các hoạt động kinh tế đối với môi trường là rất không
chắc chắn.
• Sự phát triển bền vững đòi hỏi phải duy trì nguyên trạng
nguồn vốn TNTN.
• Duy trì nguyên trạng có thể hiểu theo nghĩa là giữ nguyên
lượng tài nguyên ở dạng vật chất hoặc theo giá trị thực.
Điều này cho phép các thế hệ sau cũng có thể tiếp cận nguồn tài
nguyên này, đồng thời phù hợp với quan điểm các giống loài khác
cũng có quyền tồn tại cùng với loài người.
37
Trường phái hậu Keynes
Các nhà kinh tế học sau Keynesian chỉ ra rằng rất khó đo
lường nguồn vốn tài nguyên. Để có thể đưa vốn tài nguyên
vào hàm SX của kinh tế học Tân Cổ Điển, cần phải gộp các
loại tài nguyên khác nhau thành một yếu tố sản xuất.
Điều này đòi hỏi một đơn vị đo lường chung. Đơn vị đo
lường bằng vật chất thì không thể, vì các dạng vật chất thì
khác nhau. London School cũng gặp vấn đề này nếu họ
muốn duy trì cố định một nguồn vốn tài nguyên được đo
lường bằng tiền.
38
Trường phái vật chất – năng lượng
• Các hoạt động kinh tế không thể tạo ra hay phá hủy vật
chất/năng lượng, mà chỉ có thể“sắp xếp lại” chúng.
• Kết quả là tất cả các vật chất và năng lượng được sử
dụng sẽ được phát thải trở lại môi trường dưới dạng
phức tạp hơn.
39
40
41
Trường phái vật chất – năng lượng
1. Có thể có đo lường vốn tài nguyên theo đơn vị
vật chất/năng lượng.
2. Việc tái chế hoàn toàn là không thể do tính
không thể phục hồi ở một số dạng năng
lượng/vật chất.
3. Ngay cả khi có thể tái chế và tái sử dụng 100%
chất thải, thì trong một nền kinh tế tăng trưởng,
nhu cầu đối với tài nguyên sơ khai vẫn tăng.
42
43
Bốn nguyên tắc phát triển bền vững
của Daly (1990)
1. Cần phải hạn chế quy mô tiêu dùng của con người đến mức, nếu
không phải là tối ưu, thì cũng phải trong giới hạn cho phép của sức tải
của môi trường (carrying capacity).
2. Sự tiến bộ công nghệ cần phải tập trung nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn tài nguyên chứ không phải gia tăng lượng tài nguyên được sử
dụng. Ví dụ, nên sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện hơn là xây dựng
thêm các nhà máy điện hạt nhân.
3. Đối với tài nguyên có thể tái sinh, có hai điều kiện đảm bảo phát triển
bền vững: (1) mức khai thác phải bằng mức tái sinh; (2) mức phát thải
phải bằng với khả năng hấp thu của môi trường.
4. Đối với tài nguyên không thể tái sinh, cần phải duy trì mức tăng
trưởng bằng với mức tái tạo của các loại tài nguyên có thể tái sinh
thay thế. 44
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
45
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền
vững (Pearce và Atkinson, 1993)
z chỉ số đo lường mức độ phát triển bền vững
S/Y tỷ lệ tiết kiệm (S: tiết kiệm và Y: GDP)
Suất chiết khấu vốn tự tạo
K/Y tỷ lệ tích lũy vốn/GDP
Suất chiết khấu TNTN và môi trường
N/Y Trữ lượng TNTN và môi trường
z=
S
Y
-d
K
Y
-j
N
Y
> 0
46
Các vấn đề của phát triển bền vững
1. Một số TNTN và môi trường không thể tái tạo
2. Chuẩn mực xã hội (social norms)
3. Chuẩn mực kinh tế (economic norms)
4. Chuẩn mực văn hóa (cultural norms)
5. Chuẩn mực cộng đồng (community norms)
6. Chuẩn mực đạo đức (morale norms)
7. An ninh xã hội (social security)
8. Các vấn đề khác
47
48
49
Dàn bài
1. Tăng trưởng kinh tế
2. Phát triển kinh tế
3. Phát triển bền vững
4. Lý thuyết kinh tế học về phát triển bền vững
– Tân Cổ Điển
– Luân Đôn
– Hậu Keynes
– Vật chất – Năng lượng
5. Nghiên cứu thực tiễn về phát triển bền vững
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
50
6. Phát triển bền vững ở Việt Nam
• Tư duy
• Thể chế
• Văn hoá
• Xã hội
• Giáo dục
51
52
Thảo luận các vấn đề phát triển bền vững ở Việt
Nam?
53
Tre: Loài cây biểu tượng cho nước Việt
54
Văn hóa kiến trúc
Khơ Me
55
56
Bê tông bắt đầu xâm lấn gạch đá ong
57
Giả định của Tân Cổ Điển
(a) Chủ thể kinh tế (con người) là hữu lý (rational)
(b)Chủ thể kinh tế chỉ quan tâm đến lợi ích của
chính mình (selfish)
(c) Động cơ kinh tế là luôn tối đa hóa hữu dụng kỳ
vọng (expected utility maximization)
(d)Sự lựa chọn, ưa thích về thời gian luôn nhất quán
(consistent time preferences).
58
Thuật ngữ và vấn đề
• Tăng trưởng, số lượng tăng trưởng, chất lượng tăng
trưởng, ICOR, cầu nội địa, thay thế hàng nhập, định
hướng xuất khẩu ra bên ngoài.
• Phát triển kinh tế, so sánh tăng trưởng và phát triển
• Phát triển bền vững, các trường kinh tế về phát triển
bền vững, đo lường phát triển bền vững, các vấn đề
khác của phát triển bền vững
• Phát triển bền vững ở Việt Nam
59