Bài giảng môn học Kinh tế vi mô - Chương 5 Độc quyền

Đặc điểmthị trtrườngng 1. Một người bán - vạn người mua 2. Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế) 3. Rào cản gia nhập. 4. Thể hiện rõ nét sức mạnh thị trường => Cung của nhà độc quyền bán là cung thị trường vì kiểm soát toàn bộ lượng hàng hoá cung ứng trên thị trường.

pdf67 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Kinh tế vi mô - Chương 5 Độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 Độc quyền Đặc điểm thị trường 1.Một người bán - vạn người mua 2. Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế) 3. Rào cản gia nhập. 4. Thể hiện rõ nét sức mạnh thị trường => Cung của nhà độc quyền bán là cung thị trường vìø kiểm soát toàn bộ lượng hàng hoá cung ứng trên thị trường. 269 Đặc điểm doanh nghiệp  Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung  Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền dốc xuống.  Ví dụ: một doanh nghiệp đối diện với cầu thị trường có dạng: P = 6 – Q. Tìm TR, AR, MR 270 Doanh thu tổng, biên và trung bình P Q TR MR AR $6 0 $0 --- --- 5 1 5 $5 $5 4 2 8 3 4 3 3 9 1 3 2 4 8 -1 2 1 5 5 -3 1 271 Doanh thu trung bình và biên AR, MR 7 6 4 5 Doanh thu trung bình (Đường cầu) 2 3 1 DT biênââ Q0 1 2 3 4 5 6 7 272 MR, P, AR Khi là một người bán duy nhất nhà độc quyền tương tác với cầu thị trường để quyết định giá cả và sản lượng. Đường cầu dốc xuống: 1. Để tăng lượng bán ra phải giảm giá 2. MR < P (khác thị trường cạnh tranh hoàn hảo MR = P) 273 Quyết định sản lượng 1) Tối đa hoá lợi nhuận ở mức sản lượng mà ở đó MR = MC Ta có Pr = TR – TC Xét cực trị của hàm Pr: Pr’ = 0  TR’ – TC’ = 0 MR = MC 274 Tối đa hóa lợi nhuận khi MC = MR MC, AC, MR, P P1 MC AC P* P2 Giảm lợi nhuận D = AR Giảm lợi nhuận MR Q1 QQ* Q2 275 Quyết định sản lượng  Ơõ mức sản lượng thấp hơn mức sản lượng có MR = MC gia tăng trong doanh thu lớn hơn gia tăng trong chi phí (MR > MC).  Ơû mức sản lượng cao hơn sản lượng MR = MC gia tăng trong chi phí lớn hơn giảm trong doanh thu (MR < MC). 276 Quyết định sản lượng $ TC 400 TR t' 300 c’ 150 200 Lợi nhuận t 100 50 c Q0 5 10 15 20 277 Quyết định sản lượng  Độ dốc rr’ = độ dốc cc’ và song song cách nhau 10 đơn vị.  Lợi nhuận tối đa ở mức $ 400 R C t' 10 sản phẩm.  P = $30, Q = 10, TR = P x Q = $300 300 c  AC = $15, Q = 10, TC = AC x Q = 150 150 200 Profits t  Pr = TR - TC  $150 = $300 - $150 Q0 5 10 15 20 100 50 c 278 Ví dụ - Quyết định sản lượng  AC = $15, Q = 10,  TC = AC x Q = 150  Pr = TR = TC = $300 - $/Q 40 MC $150 = $150 hay Pr = (P - AC) x Q = 30 ACPr  ($30 - $15)(10) = $150 10 20 15 AR MR Q0 5 10 15 20 279 Quyết định sản lượng  Ví dụ: Cho TC = 500 + Q2, P = 40 – Q. Tìm sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.  Vẽ hình 280 Quyết định sản lượng  MR = 40 -2Q  MC = 2Q  Q = 10; P = 30 281 Mục tiêu của doanh nghiệp  Tối đa hoá doanh thu MR =0 Tối đa hóa sản lượng và không bị lỗ Qmax và TR>=TC  Lợi nhuận định mức trên chi phí TR =(m+1)TC 282 Doanh nghiệp nhiều cơ sở  Nếu doanh nghiệp độc quyền sản xuất ở nhiều cơ sở có chi phí khác nhau. Để tối thiểu hoá chi phí nên chọn sản lượng như thế nào? Chọn tổng sản lượng và sản lượng cho mỗi xưởng theo nguyên tắc: Chi phí biên ở mỗi xưởng bằng nhau và bằng chi phí biên tổng. Chi phí biên ở mỗi xưởng bằng doanh thu biên ở mỗi xưởng. 283 Doanh nghiệp nhiều cơ sở  Q1, TC1 là chi phí và sản lượng xưởng 1  Q2 và TC2 là chi phí và sản lượng xưởng 2  Tổng sản lượng QT = Q1 + Q2 284 Doanh nghiệp nhiều cơ sở  Nguyên tắc phân bố sản xuất:  Sản lượng sẽ được phân 1 MCMR MCMR = = bổ sao cho MC1 = MC2 = = MCn = 21 2 MCMCMR == MCT = MRT 285 Doanh nghiệp nhiều cơ sở $/Q MC1 MC2 MCT P* D = ARMR* MR QQ1 Q2 Q3 286 Doanh nghiệp nhiều cơ sở 1. MCT = MC1 + MC2 2. Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận: $/Q MC1 MC2 MCT  MCT = MR tại QT và P * P*  MR = MR*  MR* = MC1 tại Q1, D = ARMR*  MR* = MC2 tại Q2 Q MR Q Q Q1 2 3 287 Doanh nghiệp nhiều cơ sở  MC1 + MC2 = MCT  Q1 + Q2 = QT MR = MC + MC 1 2 288 Quy tắc định giá MR = ∆ TR/∆ Q (công thức MR) = P(Q).Q/ Q (công thức TR)∆ ∆ = ∆ P(Q)/∆ Q .Q + ∆ Q/∆ Q.P ( Đạo hàm hàm hợp) = P/P.∆ P(Q)/∆ Q .Q + P (nhân tử số và mẫu số với P) = P.(∆ P/∆ Q.P/Q) +P) = P.[1/(∆ Q/∆ P.Q/P)] + P = P(1/Ep +1) 289 Quy tắc định giá  P = MR/(1/Ep +1) P = MR.Ep/(Ep +1).  Khi doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận ta có: MR = MC  P = MC/(1/Ep +1)  P = MC.Ep/(Ep + 1) 290 So sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Định giá trong thị trường độc quyền bán so sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:  Độc quyền bán P > MC  Cạnh tranh hoàn hảo P = MC 291 Phân biệt giá $/Q Pmax A Giữa 0 và Q*, õ øõ øõ ø người tiêu dùng sẽ trả nhiều hơn ø â ø õ û àø â ø õ û àø â ø õ û à P*-- thặng dư tiêu dùng (A).ë â ø PC làøøø giáùùù trênâââ thị trườngøøø cạnhïïï tranh hoànøøø hảỏûû P* P1 ë â øë â ø B MC Nếu giá cao hơn á ùá ùá ù P2 D P*, doanh nghiệp lỗä ãä ãä ã và lợi nhuận giảmø ï ä ûø ï ä ûø ï ä û PC MR Vượt quá Q*, ï ùï ùï ù giá phải giảm để tạo ra ù û û å ïù û û å ïù û û å ï thặng dư tiêu dùng (B).ë â øë â øë â ø QuantityQ* 292 Phân biệt giá $/Q •P*Q*: mức giá duy nhất có ù ù á ùù ù á ùMC=MR •A: thặng dư tiêu dùng ở ëë P* Pmax A P1 •B: P>MC & người tiêu dùngø â øø â ø • sẽ mua ở mức giá thấp hơn õ û ù ù áõ û ù ù á •P1: lượng bán và lợi nhuận thấp hơn ï áï á •P : tăng lượng bán và MC P* B P2 2 •giảm doanh thu, giảm lợi nhuậnû û ï äû û ï ä •PC: giá cạnh tranh hoàn hảo ù ïù ï D PC MR QuantityQ* 293 Phân biệt giá $/Q Pmax A ? Bằngèè cáchùù nàò doanh nghiệpää P* P1 B cóùù thểåå thu đượcïïï thặngëë dư tiêuââ dùngø A vàø bánù cóù lời ởû B? MC P2 Trảû lờiø Phânâ biệtä giá D PC MR QQ* 294Chương 5: Độc quyền Phân biệt giá  Phân biệt giá là bán cho người tiêu dùng cũng một hàng hoá với mức giá khác nhau. 295 Phân biệt giá cấp 1  Định giá khác nhau đối với mỗi khách hàng. Giá này đúng bằng giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho mỗi sản phẩm. 296 Phân biệt giá cấp 1 Khôngâââ phânâââ biệtäää giáùùù sảnûûû lượngïïï Q vàøøø giáùùù P*. Lợiïïï nhuậnäää làøøø phầnààà nằmèèè dướiùùù giáùùù vàøøø trênâââ chi phí biênâââ Pmax Thặngëëë dư tiêuâââ dùngøøø làøøø diệnäää tích nằmèèè trênâââ P* vàøøø giớiùùù hạnïïï sảnûûû lựợngï ïï ïï ï Q* P* Phânâââ biệtäää đốiááá xửûûû hoànøøø hảỏûû , mỗiããã kháchùùù hàngøøø trảûûû mứcùùù giáùùù tốiááá đa màøøø họïïï sẵnüüü sàngøøø trảûûû. MC P D = AR Nhàøøø độcäää quyềnààà mỡõõõ rộngäää sảnûûû lượngïïï C MR đếnááá Q** vàøøø giáùùù rơi xuốngááá PC,, tạiïïï đóùùù MC = MR = AR = D. Lợiïïï nhuậnäää tăngêêê lênâââ bằngèèè diệnäää tích củảûû hình nằmèèè trênâââ MC vàøøø dướiùùù MR giữãõõ mứcùùù sảnûûû lượngïïï O* vàøøø Q** Q* QQ** 297 Phân biệt giá cấp 1 Thặng dư tiêu dùng khië â øë â øë â ø Gía duy nhất P* ááá $/Q Pmax P* Lợi nhuận thay đổi khi ï ä åï ä åï ä å chỉ áp dụng một giáù ï ä ùù ï ä ùù ï ä ù MC Lợi nhuận tăng thêm ï ä ê âï ä ê âï ä ê â Khi định giá khác biệt hoàn hảó ù ä ø ûù ù ä ø ûù ù ä ø ûPC D = AR Q* Q MR Q** 298 Phân biệt giá cấp 1  Nhà sản xuất thường gặp khó khăn khi phân biệt giá cấp 1. 1. Có quá nhiều khách hàng. 2. Không thể đánh giá đúng giá mỗi khách hàng sẵn sàng trả. 299 Phân biệt giá cấp 1  Phân biệt giá không hoàn hảo là định giá khác nhau cho từng nhóm khách hàng: Luật sư, bác sĩ, kế toán Hãng xe hơi phân biệt giá giữa đại lý xe hơi và khách hàng cá nhân Trường đại học và cao đẳng phân biệt học phí giữa các hệ. 300 Phân biệt giá cấp 1 $/Q Sáu mức giá dẫn đến lợi nhuận cao hơn. ù ù ù ã á ï ä Với giá không phân biệt P*ù ù â â ä , P2 P3 P1 4 có một số người tiêu dùng ù ä á ø â ø trả mức giá P5, P6 sẽ có thặng dử ù ù õ ù ëùû ù ù õ ù ë MCP*4 P5 D P6 MR QQ 301 Phân biệt giá cấp 2  Doanh nghiệp áp dụng các mức giá khác nhau cho những khối lượng sản phẩm khác nhau. 302 Phân biệt giá cấp 2 $/Q P Pm Khôngâ phânâ biệtä giá P = Pm vàøø Q = Q0. Phânââ biệtää giáù cấpá hai cóù ba mức giá P1, P2, and P3. 1 AC P2 D MCP3 Q MR Q0Q1 Q2 Q3 Khối I Khối II Khối III 303 Phân biệt giá cấp 2 $/Q P1 Lợiïï thếá theo quy môââ cho phépù : Tăngêê phúcùù lợiïïï củảû ngườiøø tiêuââ dùngøø P0 Tăngêê lợiïï nhuậnä MC AC P2 P3 D Q MR Q0Q1 Q2 Q3 Khối 1 Khối 2 Khối 3 304 Phân biệt giá cấp 3  Doanh nghiệp chia người tiêu dùng thành nhiều nhóm khác nhau, mỗi nhóm có một đường cầu khác nhau.  Dạng phân biệt giá phổ biến nhất.  Ví dụ: vé máy bay, vé tàu hoả, rau cải, tỷ lệ chiết khấu dành cho sinh viên và người tiêu dùng cấp cao 305 Phân biệt giá cấp 3 $/Q Ngườiø tiêuâ dùngø đượcï chia hai nhóm vớiù hai đừơngø cầuà khácù nhau MR = MR + MRT 1 2 D2 = AR2 MRT MR2 D1 = AR1MR1 Q 306 Phân biệt giá cấp ba $/Q •QT: MC = MRT MC = MR1 ở Q1 và P1 MC •Nhómùùù 1: P1Q1 ; co dãnõõõ kémùùù •Nhómùùù 2: P2Q2; co dãnõõõ mạnhïïï •MR1(Q1)= MR2(Q2)=MRT(QT)=MC P1 P2 D2 = AR2 MRT MR2 D1 = AR1MR1 QQ2 QTQ1 307 Phân biệt giá cấp 3 Mặc dù phân biệt giá cấp 3 nhưng không phải luôn luôn bán được hai nhóm hàng hoá nếu chi phí biên tăng dần 308 Phân biệt giá cấp 3 $/Q Nhómùùù 1 cóùùù đườngøøø cầuààà D1; khôngâââ cóùùù giáùùù phânâââ biệtäää nàòøø MC P* đảmûûû bảỏûû cóùùù lợiïïï nhuậnäää vớiùùù nhómùùù nàỳøø D2 MR2 D1 QMR1 Q* 309 Phân biệt giá cấp 3  Nguyên tắc định giá: doanh thu biên giữa các thị trường phải bằng nhau và bằng doanh thu biên chung. MR1 = MR2=...MRn = MRT MRT =MC 310 Phân biệt giá cấp 3  P1: Giá của nhóm 1  P2: Giá của nhóm 2 TC(Q ): Tổng chi phí;  T QT = Q1 + Q2  Lợi nhuận (Pr) = P1Q1 + P2Q2 - TC(Qr) 311 Phân biệt giá cấp 3 QP( ∆∆∆ 0 Q TC QQ Pr 11 )11 1 = ∆ − ∆ = ∆ 0 TC MR QP( )11 = ∆ −= ∆ ⇔ MCMR QQ 1 1 1 =⇔ ∆∆ 1 312 Phân biệt giá cấp 3  Tương tự đối với nhóm 2 ta có: MR2 = MC  MR1 = MR2 = MC 313 Phân biệt giá cấp 3  Dựa vào công thức định giá ta có: MR1 = P1(1 + 1/Ed1) MR2 = P2(1 + 1/Ed2) Giá tương đối: P1/P2 = (1+Ed2)/(1+Ed1).  Định giá: định giá cao đối với nhóm có đường cầu kém co dãn 314 Phân biệt giá cấp 3  Ví dụ: E1 = -2 & E2 = -4. so sánh giá hai nhóm người tiêu dùng .  P1/P2= (1-1/4)/(1-1/2)=1.5  P1 nên gấp 1.5 lần P2 315 Phân biệt giá theo thời điểm (Intertemporal Price Discrimination)  Là một hình thức phân biệt giá cấp 3.  Phân biệt giá theo thời điểm thường định giá khác nhau ở các thời điểm khác nhau. Ban đầu ấn định giá cao cho khách hàng có nhu cầu cao về sản phẩm sau đó giảm dần nhằm thu hút rộng rãi người tiêu dùng.  Phân biệt giá theo thời điểm thường áp dụng đối với các hàng hoá như băng, đĩa, máy vi tính (các dịch vụ, hàng hoá và vòng đồi ngắn). 316 316 Phân biệt giá theo thời điểm (Intertemporal Price Discrimination)  Thông thường khi đạt được lợi nhuận tối đa thì doanh nghiệp thường giảm giá để thu hút người tiêu dùng đại chúng có đường cầu tương đối co dãn hơn: dịch vụ ADSL, dịch vụ điện thoại di động, sách bìa giấy, máy tính giảm giá 317 Phân biệt giá theo thời điểm (Intertemporal Price Discrimination) $/Q P Ban đầu cầu kém co dãn, Mức giá là P1 . Qua thời gian, cầu tương đối co dãn 1 D2 = AR2 P2 AC = MC MR2 D1 = AR1MR1 QQ2Q1 318 Định giá lúc cao điểm (Peak-Load Pricing)  Cầu một sản phẩm có thể đạt đỉnh điểm vào một thời điểm nào đó. Điện vào mùa khô Mở heo vào mùa trung thu  Điểm du lịch vào cuối tuần hay dịp hè. 319 Định giá lúc cao điểm (Peak-Load Pricing)  Doanh thu biên không bằng nhau ở mỗi thị trường vì thị trường này không tác động lên thị trường khác. 320 Định giá lúc cao điểm (Peak-Load Pricing) MC Giá cao điểm = ù åù å P1 . $/Q P1 D1 = AR1 MR Giá thấp điểm = åå P2 . P2 1 MR2 D2 = AR2 Q1 QQ2 321 Điều tiết bằng thuế  Tác động của thuế  Trong thị trường độc quyền giá có thể tăng cao hơn lượng thuế.  Xác định tác động của thuế:  t = một mức thuế đánh trên đơn vị sản phẩm (specific tax) MC = MC + t MR = MC + t : quyết định sản xuất tối ưu. 322 Điều tiết bằng thuế $/Q P1 Tăng trong giá: P0P1 > tăng trong thuế P0 MC + tax P∆ t D = AR QMRQ0Q1 323 Điều tiết bằng thuế  Giả sử: Ed = -2; tìm mức thay đổi của giá khi chính phủ đánh thuế t đồng lên mỗi đơn vị sản phẩm? MC E 11 P d      + = tMC CM ' thue^co' Khi MC2P2E )1((2) )1(d += =→−= t2MC2MC2P )1()2( =−=∆ 324 Đo lường sức mạnh độc quyền  Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo: P = MR = MC  Sức mạnh độc quyền: P > MC 325 Đo lường sức mạnh độc quyền  Chỉ số Lerner’s về sức mạnh độc quyền L = (P - MC)/P Giá trị của L càng lớn (0<L<1) sức mạnh độc quyền càng lớn. L được diễn tả dưới dạng Ed L = (P - MC)/P = -1/Ed E : Độ co dãn của cầu đối với một doanh d nghiệp, không phải đối với thị trường. 326 Đo lường sức mạnh độc quyền  Sức mạnh độc quyền không đảm bảo có lợi nhuận.  Lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí trung bình so với giá. 327 Đo lường sức mạnh độc quyền  Từ nguyên tắc định giá ta xác định được L: MC ( ) d E P 11+ =  Định giá đối với một doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền. Nếu Ed lớn, chênh lệch giữa giá và chi phí biên nhỏ sức mạnh độc quyền nhỏ. Nếu Ed nhỏ, chênh lệch giữa giá và chi phí biên lớn sức mạnh độc quyền cao. 328 Đo lường sức mạnh độc quyền $/Q $/QĐộ co dãn của cầu càng lớn, ä õ û à ø ùä õ û à ø ù Chênh lệnh P, MC càng nhỏ.â ä ø û MC MC P* AR P* P*-MC MR MR AR Q QQ* Q* 329 Nguồn gốc sức mạnh độc quyền  Tại sao có một vài doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền còn những doanh nghiệp khác hoặc không có hoặc có mà không mạnh?  Sức mạnh độc quyền của một doanh nghiệp được quyết định bởi độ co dãn của cầu. 330Chương 5: Độc quyền Nguồn gốc sức mạnh độc quyền  Độ co dãn của cầu được quyết định bởi: 1. Độ co dãn của cầu thị trường 2. Số lượng các doanh nghiệp 3. Phản ứng giữa các doanh nghiệp với nhau. 331Chương 5: Độc quyền Điều tiết bằng giá trần MR Doanh thu biên khi định giá trần sẽ â ù à õâ ù à õ không cao hơn ââ P1. $/Q MCPm P1 Sản lượng vượt quá ï Q1 , MR, AR ACNếu giá thấp hơn á ù áá ù á PC sản lượng tăng û ï êû ï ê tối đa đến mức á á ùá á ù Q vàøø P2 = PC AR Nếu giá thấp hơn áá P3 sản lượng giảm và thiếủ ï û ø áû ï û ø á C không có tổn thất vô ích.ââ P3 P4 hụt hàng hoá xuất hiện.ï ø ùï ø ù Bất cứ mức giá nàố ù ù ù øá ù ù ù øá ù ù ù ø dưới ùùù P4 đều dẫn đến lỗà ã á ãà ã á ãà ã á ã Qm Q1Qm , Pm là giá và lượng nhà độc quyền địnhø ù ø ï ø ä àø ù ø ï ø ä à Q QcQ3 Q’3 332 Độc quyền tự nhiên  Một doanh nghiệp có thể sản xuất toàn bộ sản phẩm của một ngành ở mức chi phí thấp hơn chi phí của một ngành có nhiều doanh nghiệp 333 Can thiệp giá với nhà độc quyền tự nhiên $/Q Không có can thiệp, nhà độc quyềnâ ù ä ø ä àâ ù ä ø ä àâ ù ä ø ä à sản xuất ở û á ûû á ûû á û Qm và đặt mức giá ø ë ù ùø ë ù ùø ë ù ù Pm. Nếu chính phủ định giá á û ùá û ùá û ù PC, doanh nghiệp sẽ lỗ và rời bỏ thương trườngä õ ã ø ø û øä õ ã ø ø û øä õ ã ø ø û ø . Đặt giá tại ë ù ïë ù ïë ù ï Pr sản lượng sẽ lớn nhất, û ï õ ù áû ï õ ù áû ï õ ù á lợi nhuận vượt quá = 0.ï ä ï ùï ä ï ùï ä ï ù Pm MC AC Pr P AR MR C QQr QCQm 334Chương 5: Độc quyền