Bài giảng Kinh tế quản lý - Bài 3: Lý thuyết sản xuất

Hàm sản xuất Hàm sản xuất là một phương trình toán học cho biết mức sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ hiện có.

ppt32 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế quản lý - Bài 3: Lý thuyết sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3 LÝ THUYẾT SẢN XUẤTHàm sản xuấtHàm sản xuất là một phương trình toán học cho biết mức sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ hiện có.f2(x) f1(x) f0(x)xQTiến bộ công nghệ f0(x) - f2(x) Q = sản lượng x = đầu vàoHàm sản xuất tiếp theoQ = f(X1, X2, , Xk)Q = sản lượngX1, , Xk = đầu vào Để đơn giản, giả sử chỉ có hai yếu tố đầu vào: vốn (K) và lao động (L):Q = f(L, K)Bảng sản xuấtCùng một mức sản lượng Q có thể được tạo ra với nhiều cách kết hợp khác nhau giữa các yếu tố đầu vào, các yếu tố đầu vào có thể thay thế lẫn nhau ở một mức độ nhất địnhSản xuất trong ngắn hạn và dài hạnTrong ngắn hạn một số yếu tố đầu vào là cố định và một số khác có thể thay đổiTrong dài hạn mọi yếu tố đầu vào đều có thể thay đổiNhững thay đổi ngắn hạn của quá trình sản xuất Năng suất của các yếu tố đầu vàoSản lương Q thay đổi thế nào khi lượng L tăng?Những thay đổi dài hạn của quá trình sản xuất Mức sản lượng thay đổi thế nào khi cả L và K tăng?SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Mối quan hệ giữa Tổng sản lượng, Sản lượng trung bình và Sản lượng cận biênTổng sản lượng (TP) = tổng số lượng sản phẩmSản lượng trung bình (AP) = tổng sản lượng trên tổng đầu vàoSản lượng cận biên (MP) = sự thay đổi của sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vàoSản lượng cận biên của lao động là sự thay đổi của sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị lao động (các yếu tố đầu vào khác giữ nguyên) MPL= Q/L (giữ nguyên K) = Q/LSản lượng trung bình của L: APL= Q/L (giữ nguyên K)Nếu MP > AP thì AP tăng Nếu MP kQ  hiệu suất tăng dần Q’ = kQ  hiệu suất không đổi Q’ 1 , hiệu suất tăngα + β < 1 , hiệu suất giảmEKQ = αELQ = βThảo luậnNếu hàm sản xuất của một doanh nghiệp được ước lượng là hàm Cobb-Douglas Q = 10K0.5L0.7Xác định hệ số co giãn của sản lượng theo vốn và lao động. Nếu doanh nghiệp chỉ tăng số vốn hoặc số lao động lên 10% thì sản lượng có thể tăng lên bao nhiêu?Nếu DN muốn tăng sản lượng đầu ra 24% thì nên tăng các yếu tố đầu vào lên bao nhiêu? Doanh nghiệp này có hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo qui mô? 2. Thuê nhiều nhân công có trình độ và kinh nghiệm bao giờ cũng tốt hơn là công nhân có trình độ và kinh nghiệm kém hơn bất kể chi phí là như thế nào. Quan điểm của anh/chị về vấn đề này.Ví dụ: Công ty General Motors