Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - TS. Hay Sinh

Mô tả môn học • Phần 1 giới thiệu những khái niệm của kinh tế vi mô. • Phần 2 nghiên cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng • Phần 3 nghiên cứu lý thuyết về sản xuất, lýthuyết chi phí • Phần 4 quyết định sản xuất của các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hòan hảo và độc quyền thuần túy • Phần 5 quyết định sản xuất và chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền và doanh nghiệp độc quyền nhóm • Phần 6 phân tích thị trường các yếu tố sản xuất, xem xét việc xác định giá đầu vào bằng cách thiết lập đường cung và cầu yếu tố đầu vào. • Phần 7 nghiên cứu cân bằng tổng thể từ tất cả thị trường và các tính chất của nó. • Phần cuối cùng xem xét thất bại thị trường chẳng hạn thông tin bất cân xứng, ngoại tác và sự thiếu đầu tư vào hàng hóa công, cùng với những biện pháp của chính phủ nhằm điều chỉnh những thất bại này.

pdf333 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - TS. Hay Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KINH TẾ VI MÔ 2 Thời lượng: 45 tiết. Giảng viên : TS. HAY SINH Tel: 0908179290 Email: haysinh1212@yahoo.com 2Mô tả môn học • Phần 1 giới thiệu những khái niệm của kinh tế vi mô. • Phần 2 nghiên cứu lý thuyết hành vi người tiêu dùng • Phần 3 nghiên cứu lý thuyết về sản xuất, lý thuyết chi phí • Phần 4 quyết định sản xuất của các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hòan hảo và độc quyền thuần túy 3• Phần 5 quyết định sản xuất và chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền và doanh nghiệp độc quyền nhóm • Phần 6 phân tích thị trường các yếu tố sản xuất, xem xét việc xác định giá đầu vào bằng cách thiết lập đường cung và cầu yếu tố đầu vào. • Phần 7 nghiên cứu cân bằng tổng thể từ tất cả thị trường và các tính chất của nó. • Phần cuối cùng xem xét thất bại thị trường chẳng hạn thông tin bất cân xứng, ngoại tác và sự thiếu đầu tư vào hàng hóa công, cùng với những biện pháp của chính phủ nhằm điều chỉnh những thất bại này. 4Mục tiêu • Môn học sẽ cung cấp cho học viên những khái niệm và công cụ cơ bản trong phân tích kinh tế vi mô, từ đó có thể ứng dụng để phân tích và đánh giá các chính sách công hay các vấn đề kinh tế khác. 5Phương pháp đánh giá Điểm tổng hợp đánh giá môn học 1. Điểm quá trình a) Kiểm tra cá nhân b) Thuyết trình tiểu luận c) Bài tập nhóm 40% tổng số điểm 2. Điểm thi cuối kỳ 60% tổng số điểm 6TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH • Kinh tế học vi mô cuả Robert S.Pindyck và Daniel L. Rubinfeld. Tái bản lần thứ ba, bản dịch tiếng Việt của Nhà xuất bản Thống kê, năm 1999. • Tài liệu của giảng viên (bài học và bài tập) 7CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC • CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH • CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO. • CHƯƠNG 3. ĐỊNH GIÁ TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG • CHƯƠNG 4. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM • CHƯƠNG 5. LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 8• CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT • CHƯƠNG 7. CÂN BẰNG TỔNG QUÁT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ • CHƯƠNG 8. THỊ TRƯỜNG VỚI THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG • CHƯƠNG 9. NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG 9CHƯƠNG 1 Phân tích các chính sách can thiệp giá cuả chinh phủ trong thị trường cạnh tranh 10 Các chủ đề chính • Hiệu quả của thị trường cạnh tranh • Chính sách kiểm soát giá: giá tối đa, giá tối thiểu • Trợ giá và hạn ngạch sản xuất • Tác động của thuế và trợ cấp • Thuế và hạn ngạch nhập khẩu 11 Thặng dư nhà sản xuất Thặng dư người tiêu dùng Lượng 0 Giaù S D P Q A B CS = A PS = B NW = A + B Hiệu quả của thị trường cạnh tranh 12 BA C Tổn thất vô ích Chính sách kiểm soát giá của chính phủ. Giá tối đa Q P S D P0 Q0 Pmax Q1 Q2 D * Mục đích : Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng * Tạo nên sự thiếu hụt * Cần một chế phân phối phi giá cả. * Cơ sở tồn tại các tiêu cực * Tổng phúc lợi xã hội giảm ∆CS = C - B ∆PS = - C- D ∆NW (DWL) = - B - D Thiếu hụt 13 B C Pmax D Q1 Nếu đường cầu là rất ít co giãn, tam giác B có thể lớn hơn hình chữ nhật C và người tiêu dùng sẽ bị thiệt do chính sách kiểm soát giá tối đa S D Tác động của việc kiểm soát giá khi đường cầu là co giãn ít Q P P0 Q0 A DCS = C - B 14 Pmin Q2 A B D Q3 DWL là bao nhiêu nếu QS = Q3 ? Chính sách kiểm soát giá của chính phủ. Giá tối thiểu Q P S D P0 Q0 C Khi giá quy định lá Pmin lượng cầu chỉ là Q2, v nếu lượng cung lá Q2, ∆CS = -A-B ∆PS = +A-D ∆NW (DWL) = -B-D 15 B A Thay đổi trong thặng dư nhà sản xuất sẽ là A - D - E. Thặng dý của các nhà sản xuất có thể sẽ giảm đi. DWL = - B - D - E D E Chính sách Giá tối thiểu Q P S D P0 Q0 Pmin Q2 Q3 Nếu nhà sản xuất sản xuất tại mức Q3, lượng sản phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán được. C ∆CS = -A-B ∆PS = +A-D -E ∆NW (DWL) = -B-D -E 16 Trợ giá và hạn ngạch sản xuất • Phần lớn các chính sách về nông nghiệp thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá. – Chính sách trợ giá là quy định giá cả cao hơn giá cân bằng thị trường và chính phủ sẽ mua hết sản lượng thừa. • Chính sách này đôi khi còn kết hợp với chính sách khuyến khích giảm sản lượng hoặc giới hạn hạn ngạch sản xuất. 17 Để duy trì mức giá Ps chính phủ mua số lượng : Qg = Q2 – Q1 G = -C – B – D -E DCS = - A – B DPS = A + B + C ∆NW = - B - D – E Trợ giá Chi phí của chính phủ là hình chữ nhật = PS (Q2 - Q1) D + Qg Qg B A Q P S D P0 Q0 Ps Q2Q1 E DWL D C 18 Trợ giá – Có cách nào ít tốn kém hơn mà vẫn làm gia tăng thu nhập của nông dân bằng khoản A + B + C không? 19 B A ∆CS = - A - B ∆ PS = A - D ∆ WL = - B - D D C Hạn ngạch sản xuất Q P D P0 Q0 S PS S’ Q1 Cung giới hạn ở mức Q1 Đường cung dịch chuyển sang S’ = Q1 20 Hạn ngạch sản xuất (tt) B A Q P D P0 Q0 PS S S’ C D PS = A - D + B + C + D = A + B + C. CS = -A -B G = - B - C - D • ∆WL = - B - D PS được quy định kèm theo thưởng Chi phí của chính phủ = B + C +D Q1 21 Hạn ngạch sản xuất (tt) • Câu hỏi: – Chính phủ áp dụng chính sách nào để giảm chi phí nhưng vẫn có thể trợ cấp được cho nông dân? – Chính sách nào tốn kém hơn: trợ giá hay giới hạn diện tích sản xuất? B A Q P D P0 Q0 PS S S’ D C Q1 22 Tác động của thuế và trợ cấp • Khi chính phủ đánh thuế gián thu đối với nhà sản xuất thì ai là người chịu thuế? • Khi chính phủ đánh thuế đối với người tiêu dùng thì ai là người chịu thuế? • Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất căn cứ trên sản lượng sản xuất thì ai là người được lợi? • Khi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng căn cứ trên số lượng tiêu dùng về một mặt hàng cụ thể thì ai là người được lợi? 23 Tác động của thuế và trợ cấp (tt) • Gánh nặng thuế (hay lợi ích do trợ cấp) phn bổ cho cả người tiêu dùng và người sản xuất. • Chúng ta sẽ xem xét một loại thuế đặc thù là loại thuế tính bằng một số tiền trên mỗi đơn vị sản phẩm. 24 D S B C A D Tác động của thuế đánh theo đơn vị sản phẩm Q P P0 Q0Q1 PD1 t * Sản lượng giảm * Giá cầu tăng * Giá cung giảm ∆CS = - A – B ∆ PS = -C – D ∆ G = A + C ∆ WL = -B -D PS1 25 Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co giãn của Cung và Cầu Q Q P P S D S D Q0 P0 P0 Q0Q1 PD1 PS1 t Q1 t Khi cầu co giãn ít hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người mua Khi cầu co giãn nhiều hơn cung, gánh nặng thuế rơi vào người bán PD1 PS1 26 D S Trợ cấp Q P P0 Q0 Q1 s Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được chia ra cho cả người mua và người bán, tùy thuộc vào độ co giãn của cung và cầu. PS1 PD1 * Sản lượng tăng * Giá cầu giảm * Giá cung tăng DCS = C + D DPS = A + B DG = -A -B - C -D -E DWL = -E A B D C E 27 QS QD PW QIM A B C Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu Q P D P0 Q0 S * Giá trong nước giảm * Lượng cầu tăng * Lượng cung giảm ∆CS = A + B + C ∆PS = - A ∆NW = B + C 28 Hạn ngạch và thuế nhập khẩu • Mục đích: – Bảo hộ các ngành sản xuất trong nước – Là công cụ kinh tế khuyến khích hay hạn chế đối với sản xuất và tiêu dùng • Tạo nguồn thu ngân sách 29 D CB QS QDQS1 QD1 A PW (1+ t) PW Thuế nhập khẩu Q P D S∆CS = -A - B - C- D ∆ PS = - A G = D ∆ NW= - B - C 30 Hạn ngạch nhập khẩu • Nếu áp dụng biện pháp đánh thuế nhập khẩu, chính phủ sẽ thu được D, do đó mất mát ròng trong nước là B + C. • Nếu áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, hình chữ nhật D sẽ trở thành lợi nhuận của nhà nhập khẩu sản phẩm, và mất mát ròng trong nước là B + C D CB QS QDQS1 QD1 A Pq PW Q D SP S+quota 31 So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu • Giống nhau: – Cùng mục đích chính là bảo vệ các nhà sản xuất trong nước. – Cùng tác động làm: • giá trong nước tăng. • lượng cung trong nước tăng. • lượng cầu trong nước giảm. • lượng nhập khẩu giảm. 32 So sánh hạn ngạch và thuế nhập khẩu (tt) • Khác nhau: Lượng hàng và ngoại tệ để nhập khẩu Biết chính xác Khó biết chính xác Đối tượng hưởng lợi ngoài nhà sản xuất Người có quota Ngân sách chính phủ Khi cầu trong nước tăng Ngân sách chính phủ Giá trong nước không tăng, nhà sản xuất trong nước không được lợi Khi cầu trong nước tăng Giá trong nước tăng, nhà sản xuất trong nước được lợi Giá trong nước không tăng, nhà sản xuất trong nước không được lợi Khi giá thế giới thay đổi Giá trong nước không thay đổi Giá trong nước thay đổi Quota Thuế 33 QSQD PW QEX A B C Lợi ích của chính sách tự do xuất khẩu Q P D P0 Q0 S * Giá trong nước tăng * Lượng cầu giảm * Lượng cung tăng ∆CS = -A - B ∆PS = + A+ B + C ∆NW = + C 34 Thuế xuất khẩu ∆CS = + a + b ∆ PS = - a - b - c - d - e ∆G = d ∆WL = - c - e QD0 QS0QD1 QS1 (D) (DT) Q P PW(1 -t) PW (S) a b c d e (DT) có thuế 35 Hạn ngạch xuất khẩu ∆CS = + a + b ∆PS = -a - b - c - d - e Người có quota = d ∆WL = - c - e (D) (DT) Q P Pq PW (S) QD0 QS0 a b QD1 QS1 c d e (D) +quota 36 So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu • Giống nhau: – Cùng tác động làm: • giá trong nước giảm. • lượng cung trong nước giảm. • lượng cầu trong nước tăng. • lượng xuất khẩu giảm.. 37 So sánh hạn ngạch và thuế xuất khẩu (tt) • Khác nhau Lượng hàng và ngoại tệ để xuất khẩu Biết chính xác Khó biết chính xác Đối tượng hưởng lợi ngoài người tiêu dùng Người có quota Ngân sách chính phủ Khi cầu trong nước tăng Ngân sách chính phủ Giá trong nước không tăng, nhà sản xuất trong nước không được lợi Khi cầu trong nước tăng Giá trong nước tăng, nhà sản xuất trong nước được lợi Giá trong nước không tăng, nhà sản xuất trong nước không được lợi Quota Thuế 38 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO CHƯƠNG 2 39 - Lựa chọn trong điều kiện rủi ro - Mô tả rủi ro - Sở thích và hàm hữu dụng kỳ vọng  - Lý thuyết cầu bảo hiểm - Mô hình kỳ vọng và phương  sai. Nội dung 40 • Theo quan điểm của Frant Knight • Tính bất định là những tình huống trong đó có khả năng xảy ra nhiều kết cục khác nhau, nhưng xác suất xuất hiện các kết cục đó không xác định được. • Rủi ro ám chỉ những tình huống trong đó chúng ta có thể nêu ra tất cả những kết cục có thể có, và chúng ta biết xác suất xảy ra của mỗi kết cục. LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO 41 • Những chương trước, giả thiết rằng giá cả, thu nhập  và các biến số khác đều được biết một cách chắc  chắn. • Tuy nhiên, nhiều lựa chọn mà con người thực hiện  đều gắn với mức  rủi ro đáng kể • Đôi khi chúng ta cần lựa chọn mức rủi ro có thểâ  chấp nhận được.  LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO 42 • Ví dụ 1: • - Vay tiền để đi học. • - cần lập kế hoạch trả nợ bằng thu nhập tương  lai. • Thu nhập tương lai là cái bất định. Có nên  vay hay không? LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH 43 • Ví dụ 2: • Bạn nên làm gì với số tiền tiết kiệm? • - Đầu tư an toàn:  gửi tiết kiệm  • - Đầu tư mạo hiểm hơn nhưng  có khả năng  sinh lợi hơn: mua cổ phiếu LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH 44 • Để trả lời được những  câu hỏi như vậy,  chúng ta cần có khả năng định lượng được rủi ro, nhờ đó có thể so sánh mức độ rủi ro  của các phương  án lựa chọn khác nhau: 1. Thước đo rủi ro 2. Sở thích của con người đối với rủi ro 3. Đối phó với rủi ro như thế nào? LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH 45 • Để mô tả rủi ro về mặt định lượng, cần biết tất  cả những kết cục có thể xảy ra của  một hành  động cụ thể và khả năng xảy ra của một kết  cục đó. MÔ TẢ RỦI RO 46 • Nếu việc thăm dò mỏ dầu thành công thì giá 1cổ phiếu  sẽ tăng từ 30$ đến 40$; nếu thất bại, giá cổ phiếu sẽ giảm  còn 20$.Theo kinh nghiệm, khả năng thành công là ¾;  và khả năng thất bại là ¼. • - Kết cục có thể xảy ra: giá tương lai của cổ phiếu • - khả năng xảy ra: hoặc là thành công hoặc là thất bại. MÔ TẢ RỦI RO 47 • Nếu như chúng  ta không biết thông tin về sự  thành công hay thất bại, thì chúng  ta cần làm  gì? MÔ TẢ RỦI RO 48 • Xác suất khách quan: khaû naêng xaûy ra cuûa moät keát cuïc döïa vaøo taàn suaát xuaát hieän cuûa moät söï kieän nhaát ñònh. • Xác suất chủ quan: khaû naêng xaûy ra cuûa moät keát cuïc döïa vaøo söï nhaän thöùc veà keát cuïc seõ xaûy ra. Xác xuất nói về khả năng xảy ra của một kết cục 49 Xác suất khách quan • Khi ta tung một đồng xu, có 2 khả năng xảy ra: • - hoặc là mặt sấp: 1/2 • - hoặc là mặt ngửa: ½ • Nhưng người ta vẫn hy vọng thắng cuộc, nên  mọi người thích chơi (xác suất chủ quan) 50 Xác suất khách quan • Nếu có 1 triệu vé số bán ra chỉ có 1 người trúng thì: • Xác suất khách quan là 1 phần triệu. • Mặc dù vậy vẫn có nhiều người mua nhiều vé số vì xác suất chủ quan của họ cao hơn. • Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến xác suất chủ quan như tuổi, giới tính, trình độ học vấn và cả óc mê tín dị đoan... 51 Xác suất giúp chúng ta miêu tả và so sánh các mức độ rủi ro với nhau. • Ñöôïc ño löôøng bôûi 2 chỉ số: • Giá trị kỳ vọng • Mức độ biến thiên của các kết cục có thể xảy ra.(phöông sai vaø ñoä leäch chuaån) 52 Gía trị kỳ vọng của một tình huống là bình quân gia quyền veà giá trị của tất cả các kết cục có thể xảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được sử dụng làm trọng số. Giá trị kỳ vọng 53 – Tổng quát ta có • E(X) = Pr1*X1 +Pr2*X2+.+Prn*Xn • Trong ñoù • X1 , X2 , Xn : giá trị của caùc kết cục xảy ra • Pr1 ,Pr2, Prn: xác suất của mỗi kết cục • E(X) : giá trị kỳ vọng Giá trị kỳ vọng 54 Độ biến thiên • Độ lệch là những chênh lệch lớn (bất kể âm dương) giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ vọng. 55 Độ biến thiên • Phương sai là trung bình bình phương các độ lệch so với giá trị kì vọng của các giá trị gắn với mỗi kết cục. • Độ lệch tiêu chuẩn là căn bậc hai của phương sai.  = -= n i ii XEXP 1 2 ])([s 56 Ví dụ: Thu nhập từ các cơng việc bán hàng • E(X) = 0.5 (2000$) +0.5 (1000$) =1500$ E(Y) = 0.99(1510$)+ 0.01(510$) = 1500$ => E(X) =E(Y) Kết cục 1 Kết cục 2 Xác suất Thu nhập Xác suất Thu nhập Công việc1: hoa hồng theo sản phẩm Công việc 2: lương cố định 0.5 0.99 2.000 1.510 0.5 0.01 1.000 510 57 Độ lệch (x): chênh lệch giữa thu nhập thực tế và thu nhập kỳ vọng Độ lệch so với thu nhập kỳ vọng Kết cục 1 Độ lệch Kết cục 2 Độ lệch Công việc1 Công việc 2 2.000 1.510 500 10 1.000 510 500 990 Độ lệch trung bình(PHƯƠNG SAI) Công việc 1: x = 0.5(500$)2+0.5(500$)2 = 250.000$ Công việc 2: x = 0.99(10$)2 +0.01(990$)2= 9.900$ Công việc thứ nhất rủi ro nhiều hơn so với công việc thứ hai 58 Công việc thứ 2 ít rủi ro hơn công việc thứ 1 Tính phương sai và độ lệch chuẩn Phương sai (D(X)) : - Trung bình của bình phương các độ lệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn với mỗi kết cục Độ lệch chuẩn : căn bậc hai của phương sai Kết cục 1 Kết cục 2 Phương sai Độ lệch chuẩn Công việc 1 Công việc 2 2.000 1.510 1.000 510 250.000 9.900 500 99.5 59 Ra quyết định • Giữa 2 công việc ở ví dụ 1 bạn chọn công việc nào? Chọn công việc 2 vì : E(X) = E(Y) & công việc 2 ít rủi ro hơn • Nếu mỗi mức thu nhập trong công việc 1 coäng theâm 100$, thì: E(X)=1.600$ > E(Y) σ2(X) >σ2(Y) Chọn công việc nào? 60 Thu nhập từ các công việc bán hàng – phương án sửa đổi Kết cục 1 Kết cục 2 Thu nhập kỳ vọng Phương sai Công việc 1 Công việc 2 2.100 1.510 1.100 510 1.600 1.500 250.000 9.900 61 Ra quyết định: E(X) > E(Y) và D(X) > D(Y) -Nếu thích mạo hiểm chọn cơng việc 1 - Nếu thận trọng chọn cơng việc 2 62 II. Sở thích về mức độ rủi ro: • Việc lựa chọn rủi ro còn phụ thuộc vào độ thoả dụng khi lựa chọn những phuơng án mạo hiểm khác nhau Giả định: • Xem xét việc tiêu dùng 1 loại hàng hoá duy nhất: thu nhập của nguời tiêu dùng. • Người tiêu dùng biết tất cả các xác suất của từng phương án mạo hiểm. • Thu nhập kiếm được, được đo bằng độ thoả dụng. 63 Ví dụ: đồ thị miêu tả mức độ thoả dụng của 1 nguời ứng với mỗi mức thu nhập mà nguời đó nhận được. Độ thoả dụng thu nhập (ngàn đồng) 10 302015 16 18 16 14 13 10 o E D C B A Công việc hiện tại 64 • Mức thoả dụng tăng từ 10 lên 16 và 18 khi thu nhập tăng lên từ 10.000$ đến 20.000$ rồi 30.000. • Công việc hiện tại: I1=15000$_độ thoả dụng U(I1) =13. • Công việc mới I2 = 30000$_ độ thỏa dụng U(I2) = 18. I3 = 10000$_ độ thoả dụng U(I3) = 10. Độ thoả dụng kỳ vọng của công việc mới: E(u) =(1/2)* U(I3) +(1/2)* U(I2) =0.5(10)+0.5(18) =14 > E(I1) Công việc mới - độ thỏa dụng kỳ vọng cao hơn. - hứa hẹn thu nhập cao hơn. CÓ NÊN CHỌN CÔNG VIỆC MỚI KHÔNG ? 65 Những sở thích khác nhau về độ rủi ro: • Một số người thích mạo hiểm. • Một số người trung lập. • Một số người ghét rủi ro: là những người thích có 1 mức thu nhập nhất định hơn là 1 công việc rủi ro. 66 Đồ thị dùng cho người ghét rủi ro. Độ thoả dụng thu nhập (ngàn đồng) 10 302015 16 18 16 14 13 10 o E D C B A Mức thỏa dụng biên theo thu nhập có xu hướng giảm dần 67 Đồ thị dùng cho người thích maïo hieåm. Độ thoả dụng thu nhập (ngàn đồng) 10 3020 18 8 3 o E C A Mức thỏa dụng biên theo thu nhập có xu hướng tăng dần 68 Đồ thị dùng cho người trung laäp. Độ thoả dụng thu nhập (ngàn đồng) 10 3020 18 12 6 o E C A Mức thỏa dụng biên theo thu nhập không đổi 69 • Người trung lập với rủi ro là người không phân biệt giữa 1 mức thu nhập chắc chắn và mức thu nhập bất định khác nếu chúng có cùng giá trị kỳ vọng. • Người thích mạo hiểm có độ thoả dụng của thu nhập bất định cao hơn độ thoả dụng của thu nhập chắc chắn. 70 Mức trả cho rủi ro: - Là số tiền mà 1 người ghét rủi ro sẵn sàng trả để tránh gặp rủi ro. - Giá trị của mức trả cho rủi ro nói chung phụ thuộc vào những khả năng rủi ro khác nhau. 71 Độ thoả dụng thu nhập (ngàn đồng) 10 302015 16 18 16 14 10 o E F C A Mức trả cho rủi ro Mức trả cho rủi ro: E(I) = 0.5*10 + 0.5*30 = 20 E(U) = 0.5*10 +0.5*18 = 14 Thu nhập hiện tại I = 16, U(I) = 14 Đối với người ghét rủi ro, họ sẵn sàng từ bỏ  công việc có mức thu nhập cao là 20, để  chọn công việc chắc chắn 72 - CF : chi phí cho rủi ro. - Công việc rủi ro: - thu nhập kỳ vọng 20.000$ -- U =14 - Công việc chắc chắn: - thu nhập kyø voïng .16 000$ -- U =14 CF =20.000 -16.000 = 4000$ Mức trả cho rủi ro: 73 Giảm nhẹ rủi ro: Ba phương pháp: 1. Đa dạng hóa 2. Baûo hieåm 3. Giaù trò cuûa thoâng tin 74 Giảm nhẹ rủi ro: 1. Đa dạng hóa: - Phân bổ sức lực hay vốn đầu tư vào một loạt các hoạt động có kết cục không liên quan chặt chẽ với nhau thì có thể loại trừ một số rủi ro. Ví dụ: - Bạn định nhận một công việc bán thời gian là bán đồ gia dụng để ăn hoa hồng. Bạn có 3 phương án để lựa chọn: Chỉ bán máy điều hòa không khí. Chỉ bán máy sưởi. Nửa thời gian bán máy điều hòa, nửa thời gian bán máy sưởi. 75 • Không biết chắc thời tiết sắp tới sẽ nóng hay lạnh. Lựa chọn phương án nào để giảm đến mức tối thiểu rủi ro ? • Giả sử:Khả năng năm tới sẽ: - Tương đối nóng : 50%. - Tương đối lạnh : 50% Thu nhập từ công việc của bạn: Thời tiết nóng Thời tiết lạnh Doanh thu từ máy điều hòa 30.000$ 12.000$ Doanh thu từ máy sưởi 12.000$ 30.000$ 76 • Nếu chæ baùn maùy ñieàu hoaø hoaëc maùy söôûi: - Thu nhập thực tế : 12.000$ hoaëc 30.000$ - Thu nhập kì vọng của bạn: 0.5 x 30.000 + 0.5 x 12.000 = 21.000$ • Nếu chia ñeàu thôøi gian baùn 2 saûn phaåm: - Thu nhập của bạn chắc chắn là 21.000$ dù thời tiết nóng hay lạnh Vậy bằng cách đa dạng hoá, bạn đã loại trừ được mọi rủi ro. 77 Giảm nhẹ rủi ro 2. Bảo hiểm: - Nếu: phí bảo hiểm bằng thiệt hại kyø voïng - Thì: người ghét rủi ro sẽ sẵn sàng mua đủ số bảo hiểm để được đền bù đầy đủ bất kì thiệt hại tài chính nào maø hoï seõ gaùnh chòu. - bôûi vì: vieäc mua baûo hieåm ñaûm baûo cho hoï coù thu nhaäp khoâng ñoåi baát chaáp thieät haïi coù xaûy ra hay khoâng. Vaø vì chi phí baûo hieåm kyø voïng baèng thieät haïi kyø voïng, neân möùc thu nhaäp chaéc chaén naøy baèng vôùi thu nhaäp kyø voïng trong tình huoáng ruûi ro. - ñoái vôùi ngöôøi gheùt ruûi ro: söï baûo ñaûm coù ñöôïc thu nha