BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC
1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KTH
KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ các
nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất các sản phẩm và dịch vụ, nhằm thỏa
mãn nhu cầu cao nhất cho mọi thành viên trong xã hội.
KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu và giải thích hành vi của con người.
Nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại điểm có mức giá bằng không thì
lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có. Như vậy, khái niệm khan hiếm
80 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Hay Sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
TS. HAY SINH
Năm 2006
GIÁO TRÌNH
KINH TẾ VI MÔ
TS. HAY SINH
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ
1. KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GỒM
Chương 1: Khái Quát Về Kinh Tế Học
Chương 2: Cung Cầu Và Giá Cả Thị Trường
Chương 3: Lý thuyết Về Sự Lựa Chọn Của Người Tiêu Dùng
Chương 4: Lý Thuyết Về Sản Xuất Và Chi Phí
Chương 5: Thị Trường Cạnh Tranh Hoàn Hảo
Chương 6: Thị Trường Độc Quyền Thuần Túy
Chương 7: Thị Trường Cạnh Tranh Độc Quyền Và Thị Trường Độc Quyền
Nhóm
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Robert Pindyck
Gregory Mankiw
David Begg
Jack Hirshleifer
Và các tài liệu khác .
3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN
Các bài kiểm tra trong lớp : 20%
Thảo luận : 20%
Điểm bài thi cuối kỳ : 60%
Tổng cộng : 100% = 10 điểm
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
4. TẠI SAO SINH VIÊN PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC?
Có 3 lý do:
Thứ nhất: Giúp bạn hiểu được thế giới mà bạn đang sống. Có nhiều vấn đề
kích thích trí tò mò của bạn.
Thứ hai: Giúp bạn trở nên một người khôn khéo hơn trong hoạt động kinh
tế.
Thứ ba: Giúp bạn hiểu rõ hơn khả năng và giới hạn của các chính sách kinh
tế
Như vậy bạn có thể vận dụng kiến thức cơ bản của KTH vào nhiều tình
huống của cuộc sống.
5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?
Kinh tế học thực sự là môn khoa học xã hội.
Đối tượng nghiên cứu của nó là xã hội – con người lựa chọn cách sống như
thế nào và họ tương tác với nhau như thế nào.
Tuy nhiên nó lại tiếp cận đối tượng với sự vô tư của một môn khoa học,
bằng cách sử dụng các phương pháp khoa học đối với các câu hỏi về chính trị.
Kinh tế học cố gắng giải quyết những thách thức mà toàn xã hội đang phải
đối mặt.
6. TÁC DỤNG VÀ GIỚI HẠN CỦA LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC VI MÔ.
Trong kinh tế học cũng như các ngành khoa học khác, kinh tế học giải thích
và tiên đoán các hiện tượng đã được quan sát và dựa trên các lý thuyết.
Lý thuyết được phát triển để giải thích các hiện tượng được quan sát dựa
trên phương diện một loạt các quy luật và giả định cơ bản.
Ví dụ: Lý thuyết quyết định sản xuất ở các DN được bắt đầu với một giả
định đơn giản: tối đa hóa lợi nhuận. Dựa trên giả định này để giải thích cách thức
các DN lựa chọn số lượng các yếu tố đầu vào như lao động, vốn, nguyên liệu
dùng cho sản xuất cũng như số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Lý thuyết kinh tế cũng là cơ sở để tiên đoán.
Chẳng hạn: lý thuyết về DN nói trên giải thích cho chúng ta liệu có nên tăng
hay giảm khối lượng sản phẩm sản xuất khi giá cả các yếu tố nguyên liệu, hay
tiền lương thay đổi?
Bằng việc ứng dụng kỹ thuật thống kê và toán kinh tế, các lý thuyết được sử
dụng để xây dựng các mô hình, từ đó dự báo khối lượng sản phẩm sản xuất.
Tuy nhiên không có lý thuyết nào là hoàn toàn đúng. Hiệu quả và giá trị của
lý thuyết phụ thuộc vào việc liệu lý thuyết đó có giải thích và dự báo được một
chuỗi các hiện tượng mà nó định giải thích và dự báo hay không?
Không có một lý thuyết nào luôn luôn là hoàn chỉnh. Ví dụ, các DN không
thể lúc nào cũng thu được lợi nhuận tối đa, nên nó chỉ giải thích một số khía
cạnh về thái độ của DN thôi.
BÀI 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC
1. KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KTH
KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ các
nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất các sản phẩm và dịch vụ, nhằm thỏa
mãn nhu cầu cao nhất cho mọi thành viên trong xã hội.
KTH là môn khoa học xã hội, nghiên cứu và giải thích hành vi của con
người.
Nguồn lực khan hiếm là nguồn lực mà tại điểm có mức giá bằng không thì
lượng cầu về nó lớn hơn lượng cung sẵn có. Như vậy, khái niệm khan hiếm
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
hàm ý xã hội vấp phải giới hạn về nguồn lực, bởi vì không thể sản xuất mọi
thứ hàng hóa và dịch vụ mong muốn.
Trong khi nhu cầu của con người lại vô hạn.
Vì vậy cần phải lựa chọn: sử dụng nguồn lực nào để chế tạo ra sản phẩm gì
đạt hiệu quả cao nhất.
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KTH
Nội dung cơ bản của
KTH
Sản xuất cho ai?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cái gì?
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
1.3. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
KINH TẾ HỌC
KTH VI MÔ KTH VĨ MÔ
Đề cập đến hoạt động của các đơn vị kinh tế đơn
lẻ.
Giải thích tại sao các đơn vị này lại đưa ra quyết
định về kinh tế và họ làm thế nào để có các quyết
định đó. KTH VI MÔ
Nghiên cứu hành vi và tác động qua lại giữa các
người sản xuất, người tiêu dùng, giữa các ngành,
các thị trường, sự ảnh hưởng của các chính sách
của chính phủ và các điều kiện kinh tế toàn cầu
đối với ngành và thị trường.
KTH
VĨ MÔ
Nhấn mạnh đến sự tương tác trong nền kinh tế, đế
cập đến toàn bộ hệ thống kinh tế của quốc gia.
Nghiên cứu những vấn đề kinh tế tổng hợp của
quốc gia và những tổng thể rộng lớn trong đời
sống kinh tế của quốc gia.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
1.4. KHT THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ CHUẨN TÁC
KTH thực chứng là nhánh KTH đưa ra các giải thích, mô tả những vấn đề
Kinh tế một cách khách quan, khoa học, độc lập với những đánh giá theo
quan điểm cá nhân. Nó được hình thành từ việc nghiên cứu thực tế khách
quan.
KTH chuẩn tắc là nhánh KTH đưa ra các chỉ dẫn, khuyến nghị, khuyến cáo
dựa trên những đánh giá theo quan điểm cá nhân để đưa ra các quyết định.
2. KHAN HIẾM NGUỒN LỰC VÀ SỰ LỰA CHỌN KINH TẾ
2.1. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT – PPF
Đường giới hạn khả năng sản xuất làø đường tập hợp những phối hợp tối đa
của sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ các
nguồn lực sẵn có của nền kinh tế.
Ví dụ: Giả sử một quốc gia có khả năng sản xuất 2 loại sản phẩm là ô tô (X)
và lương thực (Y); cũng giả định rằng quốc gia này sử dụng toàn bộ các nguồn
lực hiện có (chẳng hạn: lao động, vốn, đất đai). Số lượng sản phẩm X và Y
được cho bởi bảng số liệu sau:
Sản phẩm X Sản phẩm Y
0
10
20
30
40
50
1000
900
750
550
300
0
900
750
550
1000
Y
A
B
C
D
N
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Nhận xét: Đường PPF có dạng là một đường cong dốc xuống và bề lõm
quay vào phía gốc tọa độ, do qui luật lợi tức giảm dần.
Độ nghiêng của đường PPF cho chúng ta biết chi phí cơ hội: chúng ta phải
từ bỏ bao nhiêu đơn vị của mặt hàng này để sản xuất thêm một đơn vị mặt hàng
khác. Chi phí cơ hội này có xu hướng tăng dần.
2.2. SÖÏ LÖÏA CHOÏN KINH TEÁ
Đường
giới
hạn
khả năng
sản
xuất
(PPF)
Xã
hội sản
xuất có
hiệu
quả
Sản xuất có hiệu
quả
Các điểm nằm trên đường
PPF(A, B, C,D)
Các điểm nằm trong
đường PPF (M)
Những điểm
không hiệu quả
Các điểm nằm ngoài
đường PPF (N)
Những điểm
không khả thi
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
3. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ GIẢI QUYẾT 3 VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
KINH TẾ HỌC
4. NHỮNG THUẬT NGỮ THEN CHỐT
Kinh tế học (Economics)
Kinh tế học vi mô (Microeconomics)
Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics)
Kinh tế học thực chứng (Positive economics)
Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics)
Khan hiếm (Scarcity)
Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production possibilities frontier)
Chi phí cơ hội (Opportunity cost)
Tính hiệu quả (Efficiency)
Nền kinh tế thị trường giản đơn
(Thị trường tự do).
Nền kinh tế kế hoạch tập trung.
Các hệ thống kinh tế giải quyết
3 vấn đề cơ bản của kinh tế
học.
Nền kinh tế hỗn hợp (Cơ chế
kinh tế thị trường có sự điều tiết
của chính phủ)
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
BÀI 2
CẦU, CUNG HÀNG HÓA
VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA CHƯƠNG
Giới thiệu lý thuyết về cung và cầu hàng hóa trên thị trường.
Nghiên cứu hành vi của người mua và người bán cũng như sự tương tác giữa
họ với nhau.
Giá cả thị trường được hình thành như thế nào, và nó phân bổ các nguồn lực
khan hiếm ra sao.
2. CÁC GIẢ ĐỊNH
Giả định rằng thị trường được nghiên cứu trong chương này là thị trường
cạnh tranh hoàn hảo.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là những thị trường có hai đặc tính quan
trọng là:
Có rất nhiều người tham gia mua bán đến mức không có bất kỳ một người
mua hoặc một người bán nào có thể tác động tới giá thị trường.
Hàng hóa được mua bán là hoàn toàn giống hệt nhau
Do vậy, người mua và người bán trên thị trường này là người nhận giá.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
3. CẦU VỀ HÀNG HÓA
3.1. KHÁI NIỆM
Cầu của một mặt hàng nói lên số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua
và có khả năng mua ở những mức giá khác nhau trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi.
3.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG CẦU VỀ HÀNG HÓA
(QD)
3.3. CÁC DẠNG BIỂU DIỄN CỦA CẦU VỀ HÀNG HOÁ
Dạng đồ thị đường cầu: Thể hiện mối quan hệ tương quan giữa giá cả và
lượng cầu của một hàng hoá, trong điều kiện các yếu tố
Dạng biểu, bảng cầu: Thể hiện là những đường tập hợp những điểm tiêu
dùng có mức sản lượng tương ứng với giá của một hàng hoá mà người mua
sẵn lòng mua. Vì vậy đường cầu còn gọi là đường sẵn lòng mua. Vì giá và
lượng cầu hàng hoá có mối quan hệ nghịch biến nên đường cầu có dạng dốc
xuống (có thể là đường thẳng hoặc đường cong).
Giá cả của hàng hoá đó (P)
Thu nhập của người tiêu dùng (I) Các yếu tố ảnh
hưởng đến lượng
cầu về hàng hoá
(QD) Giá cả của hàng hoá liên quan (PXY)
Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Dạng hàm số: Phản ánh mối quan hệ giữa lượng cầu và các nhân tố ảnh
hưởng đến nó.
3.4. QUI LUẬT CẦU VỀ HÀNG HOÁ
Khi giá 1 mặt hàng tăng lên hay giảm đi (trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi) thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm đi hay tăng lên.
4. CUNG VỀ HÀNG HÓA
4.1. KHÁI NIỆM
Cung của một mặt hàng nói lên số lượng hàng hóa mà người bán muốn bán
ở những mức giá khác nhau, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
4.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG CUNG VỀ HÀNG
HÓA (QS)
Giá cả của mặt hàng đó (P).
Chi phí của các yếu tố đầu vào (C )
Trình độ công nghệ
Chính sách thuế, trợ cấp của chính phủ
Điều kiện tự nhiên, thiên nhiên, khí hậu, thời tiết
4.3. CÁC DẠNG BIỂU DIỄN CỦA CUNG VỀ HÀNG HÓA
Dạng bảng, biểu cung: Thể hiện mối quan hệ giữa giá cả và lượng hàng hoá
cung ứng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Dạng đồ thị: Thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa giá cả và lượng hàng hoá
cung ứng.
Q1 Q2 Q 0 0 Q1 Q2 Q
P
P2
D
P1
D
P
P1
P2
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Phản ảnh mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm được sản xuất tuỳ thuộc vào
các nhân tố ảnh hưởng đến nó.
Dạng đồ thị
Đường cung là đường tập hợp những điểm có mức sản lượng tương ứng với
giá cả mà người bán muốn bán trên thị trường
Đồ thị đường cung có dạng dốc lên, thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa giá
cả và lượng hàng hóa cung ứng. Vì vậy, đường cung còn gọi là đường sẵn
lòng bán.
Giá cả hàng hóa và lượng cung có mối quan hệ đồng biến, nên đường cung
có dạng dốc lên
Q1 Q2 Q 0 0 Q1 Q2 Q
P
P1
S
P2
S P
P2
P1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
5. SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG CẦU , ĐƯỜNG CUNG
A D
B C
Dạng trượt dọc theo Dạng trượt dọc theo
đường cầu đường cung
P P
D’ D D” S’ S S”
Dạng dịch chuyển Dạng dịch chuyển
của đường cầu của đường cung
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
6. CÁC NHÂN TỐ LÀM THAY ĐỔI ĐƯỜNG CẦU, ĐƯỜNG CUNG
Sự thay đổi của
đường D và S
Các nhân tố làm thay đổi
đường D
Các nhân tố làm thay
đổi đường S
Trượt Dọc Giá cả hàng hóa Giá cả hàng hóa
Dịch chuyển Thu nhập.
Giá cả hàng hóa liên quan.
Sở thích thị hiếu.
Giá yếu tố đầu vào.
Công nghệ.
Điều kiện tự nhiên
7. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG
7.1. KHÁI NIỆM
Trạng thái cân bằng của thị trường được hình thành từ sự tác động qua lại
giữa các đại lượng kinh tế cung và cầu.
Giá cả cân bằng trên thị trường là mức giá mà tại đó lượng cung và lượng
cầu cân bằng nhau.
P
S
Dư thừa
P1
Pe
P2
Thiếu hụt
D
0
QS2 QD1 Qe QD2 QS1 Q
Sự vận động của giá cả trên thị trường: Khi thị trường không nằm trong
trạng thái cân bằng, giá cả có xu hướng vận động.
Thị trường có sự dư thừa hàng hóa: người bán sẽ giảm giá để tăng lượng bán
ra làm cho giá di chuyển đến mức cân bằng.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
Thị trường có sự thiếu hụt hàng hóa: người mua sẽ tìm cách mua bằng được
lượng hàng hóa mình cần, nên người bán lợi dụng tình trạng thiếu hụt để
tăng giá làm cho giá di chuyển đến mức cân bằng.
7.2. CÁC TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI CỦA GIÁ P VÀ LƯỢNG Q CÂN
BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
S
P
D
0
Q
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
7.3. THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG( CS) VÀ CỦA NGƯỜI
SẢN XUẤT( PS)
P
S
CS
Pe E
PS D
0
Qe
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Khi giá cân bằng trên thị trường thay đổi, thặng dư của người tiêu dùng và
thặng dư của người sản xuất thay đổi như thế nào?
2. Gợi ý: Khi giá cân bằng trên thị trường tăng lên, thặng dư của người tiêu
dùng giảm, và ngược lại. Khi giá cân bằng trên thị trường giảm xuống,
thặng dư của người sản xuất giảm.
3. Các bạn có thể vẽ đồ thị để minh họa.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
BÀI 3
SỰ CO GIÃN CỦA CUNG & CẦU VỀ HÀNG HÓA
Chúng ta sẽ xem xét phản ứng của người mua và người bán trước những
thay đổi của thị trường như thế nào?
1. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU VỀ HÀNG HÓA
1.1. KHÁI NIỆM
Ed nói lên mức độ nhạy cảm hay phản ứng của người tiêu dùng đối với
lượng cầu của hàng hóa khi một trong 3 yếu tố sau thay đổi: Giá cả hàng hóa, thu
nhập của người tiêu dùng hay giá cả hàng hóa liên quan thay đổi.
1.2. CÁC LOẠI CO GIÃN CỦA CẦU
1.2.1. Co giãn của cầu theo giá
Để đo lường sự co giãn của cầu theo giá, người ta dùng hệ số co giãn của
cầu theo giá ED.
EP =
DQ / Q = DQ x P DP / P DP Q
Hệ số co giãn của cầu tại 2 điểm được viết
EP =
(Q2 – Q1) (P2 + P1) = DQ x P (P2 – P1) (Q2 + Q1) DP Q
Hệ số co giãn của cầu tại 1 điểm A (QA, PA)
EP =
dQ x PA = 1 x PA dP QA hsgD QA
Do lượng cầu và giá cả hàng hóa nghịch biến nên ED luôn là số âm (< 0).
Ví dụ: Nếu EP = -1,2, có nghĩa là khi giá hàng hóa tăng 1% thì lượng cầu
hàng hóa giảm 1,2%.
Có 5 trường hợp xảy ra:
EP 1 : Cầu co giãn
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
EP > -1 hoặc | EP | < 1 : Cầu không co giãn
EP = -1 hoặc | EP | = 1 : Cầu co giãn đơn vị
EP = 0 hoặc | EP | = 0 : Cầu hoàn toàn không co giãn
EP = - ∞ hoặc | EP|= ∞ : Cầu hoàn toàn co giãn
Mối quan hệ giữa hệ số co giãn, tổng doanh thu (TR) và giá cả (P)
|EP| Nếu P Hay Q Thì TR
> 1 Tăng Giảm Giảm
Giảm Tăng Tăng
< 1 Tăng Giảm Tăng
Giảm Tăng Giảm
= 1 Cực đại
1.2.2. Co giãn của cầu theo thu nhập
EI =
DQ / Q = DQ x I DI / I DI Q
Hay
EI =
dQ x I di Q
Nếu EI < 0 : Hàng thứ cấp
EI > 0 : Hàng thông thường
EI > 1 : Hàng xa xỉ
EI < 1 : Hàng thiết yếu
1.2.3. Co giãn chéo của cầu
EXY =
DQX / QX = DQX x PY DPY / PY DPY QX
Hay
EXY =
dQX / QX = dQX x PY dPY / PY dPY QX
Nếu EXY = 0 : X, Y là 2 mặt hàng không liên quan
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
EXY > 0 : X, Y là 2 mặt hàng thay thế
EXY < 0 : X, Y là 2 mặt hàng bổ sung
Các nhân tố tác động đến hệ số co giãn của cầu
Thời gian.
Số lượng hàng hóa thay thế.
2. CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ CỦA MỘT HÀNG HÓA
ES =
DQ / Q = DQ x P DP / P DP Q
Có 5 loại co giãn của cung:
Co giãn nhiều ES >1
Co giãn ít ES < 1
Co giãn đơn vị ES = 1
Co giãn hoàn toàn ES =
Hoàn toàn không co giãn ES = 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của cung
Thời gian
Khả năng thay thế của các yếu tố đầu vào
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Hãy vẽ đồ thị đường cầu minh họa cho sự co giãn của cầu theo giá trong
mỗi trường hợp.
2. Trên một đường cầu là đường thẳng dốc xuống, hệ số góc và hệ số co giãn
của cầu theo giá tại mỗi điểm trên đường cầu có bằng nhau không? Chứng
minh.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
BÀI 4
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
VÀO GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. CAN THIỆP TRỰC TIẾP
Qui định giá sàn (PF)
Qui định giá trần (PC)
2. CAN THIỆP GIÁN TIẾP
Tăng thuế.
Trợ cấp.
Trường hợp chính phủ qui định giá sàn (Pf) và mua hết lượng dư thừa
a S
Pf
Pe b d i
e h
c f g
D
Q1 Qe Q2
Trước khi có Pf Sau khi có Pf Số thay đổi
Người tiêu dùng CS1=a+b+d CS2=a CS=-b-d
Người sản xuất PS1=c+e PS2=c+e+b+d+i PS=b+d+i
Chính phủ G=d+e+f+g+h+i G=d+e+f+g+h+i
Tổng thặng dư TS1=a+b+d+c+e TS2=a+c+b-f-g-h TS2=-d-e-f-g-h
Trường hợp chính phủ qui định giá sàn và không mua hết lượng dư thừa
a S
Pf
Pe b d i
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành nội bộ.
e h
c f g
D
Q1 Qe Q2
Trước khi có Pf Sau khi có Pf Số thay đổi
Người tiêu
dùng CS1 = a+b+d CS2 = a CS = -b-d
Người sản
xuất PS1 = c+e PS2 = b+c-(f+g+h) PS= b-e-(f+g+h)
Chính p