Hữu dụng (Utility)
-Mức thoả mãn mà người tiêu dùng nhận đựơc khi sử dụng một hàng hoá hay dịchvụ.
Rổ hàng hoa
-Tập hợp một hay nhiều hàng hoá
- Các rổ hàng hoá khác nhau có phối hợp hàng hoá khác nhau. Rổ hàng hoá này có thể được ưa thích hơn rổ hàng hoá khác.
86 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Kinh tế vi mô - Chương 3 Lý thuyết hành vi vi tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
Lý thuyết hành vi
tiêu dùng
71
Giả định
Người tiêu dùng hợp lý
Hữu dụng có thể chia nhỏ được
Sở thích có thể đo lường được
72
Lý thuyết hữu dụng
73
Hữu dụng (Utility)
Mức thoả mãn mà người tiêu dùng nhận
đựơc khi sử dụng một hàng hoá hay dịch
vụ.
74
Rổ hàng hoá
Tập hợp một hay nhiều hàng hoá
Các rổ hàng hoá khác nhau có phối hợp hàng
hoá khác nhau. Rổ hàng hoá này có thể được
ưa thích hơn rổ hàng hoá khác.
75
Đường tổng hữu dụng
Quần áồ ùà ù
U = XY
15 C 25 = 2.5(10)
10
C
A 25 = 5(5)
B 25 = 10(2.5)
5
U3 = 100 (thích hơn U2)A
Thực phẩmï å
U1 = 25
U2 = 50 (Thích hơn U1)
B
76
10 1550
Các dạng tổng lợi ích
TU = 2X + 3Y
TU = X (2 – Y)
TU = TU + TU X Y
= (-1/3X2 + 20X) + (-1/2Y2 + 10Y)
77
Hàm tổng hữu dụng
Phối hợp X Y U (X,Y)
A 8 3 8 +2(3)=14
B 6 4 6 +2(4)=14
C 4 4 4 +2(4)=12
U (X,Y)= X + 2Y; Người tiêu dùng bàng quan
trong lựa chọn giữa A & B.
78
Hữu dụng biên giảm dần
MUXTUXX
33
01
253
2
065
164
-156
79
Hữu dụng biên
Hữu dụng biên là hữu dụng tăng thêm khi tiêu
dùng thêm một đơn vị sản phẩm
Nguyên tắc hữu dụng biên giảm dần: càng
nhiều hàng hoá được tiêu dùng, tổng hữu dụng
tăng lên ngày càng giảm dần
80
Lựa chọn tối ưu
Nguyên tắc tối đa hóa lợi ích: lựa chọn hàng
hóa đem đến lợi ích cao hơn khi bỏ ra cùng một
đồng chi phí.
Các bước tiến hành.
Tính MUX và MUY
Tính MUX /PX và MUY/PY
So sánh MUX /PX và MUY/PY:
MU /P > MU /P : Chọn X X X Y Y
MUX /PX < MUY/PY: Chọn Y
MU /P = MU /P : Chọn X hoặc Y. X X Y Y
81
Minh họa lựa chọn tối ưu – Lý thuyết lợi ích
Chuối chiên (X)
và Internet (Y);
X MUX Y MUY
1 20 1 12
PX= 2 PY = 1,
I=15.
2 18 2 11
3 16 3 10
4 14 4 9
5 12 5 8
6 8 6 7
7 3 7 4
8 0 8 1
82
Minh họa lựa chọn tối ưu – Lý thuyết lợi ích
X MUX/PX Y MUY/PY CHỌN CP TCP
1 10 1 12 Y1 1 1
2 9 2 11 Y2 1 2
3 8 3 10 Y3 1 3
4 7 4 9 X1 2 5
5 6 5 8 Y4 1 6
6 4 6 7 X2 2 8
7 1.5 7 4 Y5 1 9
8 0 8 1 X3 2 11
83
Minh họa lựa chọn tối ưu – Lý thuyết lợi ích
X MUX/PX Y MUY/PY CHỌN CP TCP
1 10 1 12 Y6 1 13
2 9 2 11 X4 2 14
3 8 3 10 X5(1/2) 1 15
4 7 4 9
MU /P = MU /P5 6 5 8 X X Y Y
X.PX +Y.PY = I6 4 6 7
7 1.5 7 4
8 0 8 1
84
Lý thuyết đường cong
bàng quan
85
Ba giả định
Sở thích là hoàn hảo (complete)
Sở thích có tính bắc cầu (transitive)
Ngừơi tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít (?)
86
Phối hợp hàng hóa
RỔ HÀNG HÓA BÒ KHO WOW
A 10 50
B 20 30
C 40 20
D 10 20
E 30 40
F 10 40
87
Sở thích người tiêu dùng
Y
40
50
EF
A
30
B
20 D
C
Điểmååå B đượcïïï ưa thích
hơn tấtááá cảûûû cácùùù điểmååå trong
10
hộpäää chứcùùù D, điểmååå B khôngâââ
đượcïïï ưa thích bằngèèè tấtááá cảûûû
cácùùù điểmååå trong hộpäää chứáùù E.
88
X10 20 30 40
So sánh lợi ích của các phối hợp hàng hóa
Phối hợp hàng hóa á ï ø ùá ï ø ùá ï ø ù B, A
và D cho cùng một mứcø ø ä ùø ø ä ùø ø ä ù
Quần áồ ùùà ù
thỏa mãn Uû õû õû õ 1
E ưa thích hơn U1, U1 ưa thích
hơn E và D.øøø
40
50
E
F
A
30
B
U1
20
D
C
Thực phẩmï å
10
89
10 20 30 40
Đường bàng quan
Đường bàng quan mô tả tập hợp các phối hợp
hàng hoá đem đến cho người tiêu dùng cùng
một mức hữu dụng.
90
Đường bàng quan
Đường bàng quan dốc xuống về bên phải
Nếu dốc lên bên trái thì sao?
Vi phạm giả định thích nhiều hơn ít
Phối hợp hàng hoá nằm phía trên bên phải được
ưa thích hơn phối hợp hàng hoá nằm phía dưới
bên trái
91
Bản đồ bàng quan/họ bàng quan
Một bản đồ bàng quan là một tập hợp các
đường bàng quan mô tả tất cả các kết hợp tiêu
dùng.
Các đường bàng quan trong cùng một họ
không cắt nhau.
Nếu cắt nhau? Vi phạm giả định thích nhiều
hơn ít
92
Bản đồ bàng quan
Quần áồ ù
Phối hợp hàng hóấ ï ø ù
C
á ï ø ù
A có hữu dụng cao hơnù õ ï
B. Phối hợp hàng hóa Bá ï ø ù
Có hữu dụng cao hơn Cù õ ï
U3
AB
U2
Thực phẩmï å
U1
93
Chứng minh phản chứng
U
Y
1
U2
Người tiêu dùngø â ø
bàng quan trong lựà ï
A
chọn A, B hay C. Nhưng ï
B có nhiều hàng hóá à ø ù
hơn C
C
B
X
94
Tỷ lệ thay thế biên
A Số lượng quần áo phải hy sinhá ï à ù û
để có một đơn vị thực phẩmå ù ä ï å
Quần áồ ù 16
-6
giảm dần từ 6 xuống 1.û à ø áû à ø á
12
14
B
1
-48
10
Điều này có đúng trong à ø ù ù
trường hợp đổi thực ø ï å ï
D
E
G
1
-2
4
6
phẩm lấy quần áo?å á à ù
-11
1
Thực phẩmï å
2
95
2 3 4 51
Tỷ lệ thay thế biên – Độ dốc
Y (Quần áo)à ùàà ù 16 A
12
14
-6
MRS = 6
YMRS ∆−=
8
10 B
1
-4
XXY ∆
4
6
D
E
G
1
-2
MRS = 2
X (Thực phẩm)ï å
2
1
1
-1
96
2 3 4 51
Tỷ lệ thay thế biên
Tỷ lệ thay thế biên mô tả số lượng một hàng
hoá phải hy sinh để có thêm một đơn vị hàng
hoá khác sao cho hữu dụng không đổi.
Tỷ lệ thay thế biên ngược dấu với độ dốc của
đường bàng quan.
97
Tỷ lệ thay thế biên
Tỷ lệ thay thế biên giảm dần dọc theo đường
bàng quan.
Đường bàng quan lồi về gốc toạ độ vì mỗi một
đơn vị hàng hoá X tăng thêm người tiêu dùng
phải hy sinh ngày càng ít hơn hàng hoá Y để
cho tổng hữu dụng không đổi.
98
Thay thế hoàn toàn
Nước táo épù ù ùù ù ù
Hai hàng hoá
4 thay thế hoàn
toàn khi tỷ lệ
3 thay thế biên
của một hàng
2 hoá không đổi
Nước cam épù ù
1
99
2 3 410
Bổ sung hoàn toàn
Giày tráiø ùùø ù Hai hàng hoá
bổ sung hoàn 4
toàn khi
đường bàng 3
quan của hai
hàng hoá có 2
dạng góc
vuông.1
100
Giày phảiø ûø û2 3 410
Ràng bụôc ngân sách
Sở thích người tiêu dùng chưa đủ để phân tích
hành vi người tiêu dùng.
Ràng bụôc ngân sách giới hạn khả năng mua
sắm của người tiêu dùng thông qua mức giá mà
họ phải trả.
101
Cho U = X.Y = 50
X Y ∆X ∆Y MRSXY
1 50.0
2 25.0 1 -25.0 25.0
3 16.7 1 -8.3 8.3
4 12.5 1 -4.2 4.2
5 10.0 1 -2.5 2.5
6 8.3 1 -1.7 1.7
102
Ràng buộc ngân sách
Rỗ hàng hóa Thực phẩm Quần áo Tổng chi
PX=1 PY =2
A 0 40 80
B 20 30 80
D 40 20 80
E 60 10 80
G 80 0 80
103
Đừơng ngân sách
Đường ngân sách chỉ ra phối hợp hàng hoá mà
người tiêu dùng có thể mua được khi sử dụng
hết thu nhập của mình.
104
Đường ngân sách
Cho X và Y là hai hàng hoá mà người tiêu
dùng mua
PX là giá đơn vị hàng hoá X; PY là giá đơn vị
hàng hoá Y; X là số lượng hàng hoá X; Y là số
lượng hàng hoá Y
Khi này chi phí người tiêu dùng phải trả để mua
X hàng hoá X là PX.X; tương tự PY.Y
Tổng chi tiêu cho 2 hàng hoá là:
I = X.PX + Y.PY
105
Đường ngân sách
Y
Đường ngân sách X.PX + Y .PY =IA
PI
B X
Y
X
Y P
-
P
Y =
(I/PY) D
E
XG
106
(I/PX)
Đường ngân sách
Y
PY = 2 PX= 1 I = 80
Đường ngân sách X + 2Y= 80(I/PY) = 40
A
10
30
B
YX/PPXY -
2
1
- / doc Do ==∆∆=
20
20
D
E
X
10
G
107
40 60 80 = (I/PX)200
Ví dụ
Cho PX = 2; PY = 4; I = 1000. Viết đường ngân
sách.
Cho P /P = 2; I =500. Viết đường ngân sách.X Y
108
Đường ngân sách
Đánh đổi: Khi tiêu dùng dọc theo đường ngân sách,
người tiêu dùng chi tiêu cho một hàng hoá ít hơn và
chi tiêu cho hàng hoá khác nhiều hơn.
Độ dốc của đường ngân sách đo lường tỷ lệ giá tương
đối của hai hàng hoá
Độ dốc của đường ngân sách là một số âm thể hiện tỷ
lệ thay thế giữa hai hàng hoá sao cho quy mô chi tiêu
không đổi.
39
Đường ngân sách
Đoạn chắn trên trục tung diễn tả số lượng hàng
hoá Y tối đa được mua với thu nhập cho trước.
Đoạn chắn trên trục hoành diễn tả số lượng
hàng hoá X tối đa được mua với thu nhập cho
trước.
40
Đường ngân sách
Thu nhập thay đổi:
Khi giá hàng hoá không đổi, một sự tăng lên
trong thu nhập sẽ dịch chuyển đường ngân sách
song song ra ngoài
Và ngược lại
41
Thu nhập và thay đổi đường ngân sách
Y
Thu nhập tăng
80
đường ngân sách dịch
ra ngoài.
60
Thu nhập giảm,
40
đường ngân sách
dịch vào trong
X
20
(I = 160)
L2
(I = 80)
L1
L3
(I =
40)
80 120 160400
42
Đường ngân sách
Nếu giá hai hàng hoá tăng nhưng tỷ lệ giá
không đổi, độ dốc đường ngân sách không đổi,
đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào
trong.
Và ngược lại.
43
Giá hàng hóa và thay đổi ngân sách
Y
Giáù X tăngê lênâ 2 ->
độä dốcá đườngø ngânâ sáchù
thay đổiåå vàøø xoay vàòø trong
40
Giáù X giảmû cònø
0,5 -> độä dốcá củả
LL L
đườngøø ngânâ sáchù thay đổi vàø
xoay ra ngoài.
X
(PX = 1)
13
(PX = 2)
(PX= 1/2)
2
80 120 16040
44
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Cho trước một mức thu nhập, người tiêu dùng sẽ
chọn phối hợp hàng hoá đem lại cho người tiêu
dùng hữu dụng tối đa.
45
Lựa chọn tối ưu – Lý thuyết bàng quan
Y
40
Điểm B không phải
30
B là điểm tối ưu
20
Đường ngân sách
U1
X40 80200
46
Lựa chọn tối ưu – Lý thuyết bàng quan
PY = 2 PX= 1 I = 80Quần áo
D Điểm D không thể đạt
40
đến vì nằm ngòai giới
hạn ngân sách
30
U3
20
Đường ngân sách
Thực phẩm40 80200
47
Lựa chọn tối ưu - Lý thuyết bàng quan
PY= 2 PX= 1 I = 80Quần áo
Tại A đường bàng quan và đường ngânï ø ø ø ø âï ø ø ø ø â
sách tiếp xúc nhau và khôngù á ù ø âù á ù ø â
có mức hữu dụng nào cao hơn nữá ù õ ï ø õù
có thể chọnù å ï
40
30
A
Tại A
MRS =PX/PY = 0.5
20
U2
Đường ngân sách
Thực phẩm40 80200
48
Lựa chọn của người tiêu dùng
Phương án tiêu dùng tối ưu thoả hai điều kiện:
1. Nằm trên đường ngân sách
2. Đem lại cho người tiêu dùng hữu dụng tối đa.
49
Điều kiện tối đa hoá hữu dụng
Độ dốc của đường bàng quan
Y∆
X∆
Độ dốc của đường ngân sách
Y
X
P
P
Dodoc −=
50
Tối đa hoá hữu dụng
Ta có:
PxY
MRS −=
∆
−=
YPX∆
Tối đa hoá hữu dụng đạt được khi tỷ lệ thay thế
biên bằng với tỷ lệ giá giữa hai hàng hoá
51
Lựa chọn tối ưu – Lý thuyết bàng quan
Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng
quan, hệ số góc của đường ngân sách là hệ số
góc của tiếp tuyến đường bàng quan tại tiếp
điểm: -P /P = ∆Y/ ∆ XX Y
Theo quan hệ giữa tỷ lệ thay thế biên và lợi ích
biên: MRS = - ∆Y/ ∆ X= MUX/MUY
Vậy, tại điểm lựa chọn tối ưu:
MUX/MUY = PX/PY hay MUX/PX = MUY/PY
52
Lựa chọn tối ưu – Lý thuyết bàng quan
Điểm lựa chọn tối ưu này cũng nằm trên đường
ngân sách nên ta có:
X.PX +Y.PY =I
Như vậy, điểm lựa chọn tối ưu thỏa đồng thời
hai điều kiện:
MUX/PX = MUY/PY
X.PX +Y.PY =I
53
Tỷ lệ thay thế biên và hữu dụng biên
Phối hợp hàng hóa á ï ø ù B, A
và D cho cùng một mứcø ø ä ùø ø ä ù
thỏa mãn Uû õû õ
Quần áo
1
E ưa thích hơn U1U1 ưa thích
hơn E và D.øø
40
50
E
F
A
30
B
U1
20
D
C
Thực phẩm
10
10 20 30 40
54
Hữu dụng biên và đường bàng quan
Dọc theo đường bàng quan, hữu dụng tăng thêm
khi sử dụng thêm sản phẩm X bằng hữu dụng
giảm đi khi phải giảm sản phẩm Y
55
Tỷ lệ thay thế biên và hữu dụng biên
Tại A ta có TU1= TUX1 +TUY1
Tại B ta có TU =TU + TU2 X2 Y2
Mà TU tại A và TU tại B bằng nhau nên
(TUX1 +TUY1)–(TUX2 + TUY2 )=0
⇔ (TU - TU ) + (TU - TU )=0X1 X2 Y1 Y2
⇔∆TUX + ∆TUY =0
⇔MUX.∆X + MUY.∆Y = 0
⇔MU /MU =MRS =-∆Y/ ∆XX Y XY
56
Thặng dư tiêu dùng
Chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng
sẵn lòng trả và số tiền mà người tiêu dùng thực
sự trả
Người tiêu dùng sẵn lòng trả số tiền bằng giá
trị của tổng hữu dụng mà họ nhận được
Số tiền mà người tiêu dùng thực sự trả chính là
giá thị trường x lượng hàng hoá.
57
Thặng dư tiêu dùng
Chai thứ MU CS
0 0 0
1 7000 6000
2 6000 5000
3 5000 4000
4 4000 3000
5 3000 2000
6 2000 1000
7 1000
8 0
58
Thặng dư tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng khië â øë â ø
P
7 Mua 6 vé xem kịch bằng tổng ù è å
thặng dư khi mua từngë ø
đơn vị hàng hóa.ø ùø ù
5
6
Thặng dư tiêu dùngë â øë â ø
3
4
6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21
1
2
Giá thị trường
Vé kịch2 3 4 5 60 1
59
Thặng dư tiêu dùng
Tổng thặng dư tiêu dùng hình bậc thang có thể
chuyển thành dạng đường thẳng chia nhỏ sản
phẩm
60
Thặng dư tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng
P
7
cho thị trường
5
6
Thặng dư tiêu dùng3
4
$19,50014)x6,5001/2x(20 =−
1
2
Giá thị trườngù ø
Cầu thị trườngà øChi phí thực trả
Nestea2 3 4 5 60 1
61
Thặng dư tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng
P
7
cho thị trường
5
6
Thặng dư tiêu dùngë â øë â ø3
4
21,12514)x6,5001/2x(20,5 =−
1
2
Giá thị trườngù ø
Cầu thị trườngà øChi phí thực trả
Nestea2 3 4 5 60 1
62
Thặng dư sản xuất
Doanh nghịêp thu được thặng dư sản xuất ở tất cả
các mức sản lượng ngoại trừ đơn vị sản lượng
cuối cùng.
Thặng dư sản xuất là tổng chênh lệch giữa giá thị
trường và chi phí biên của sản phẩm ở tất cả các
mức sản lượng
Thặng dư sản xuất là diện tích tam giác nằm dưới
giá và trên đường cung.
133
Thặng dư sản xuất
P S=MC
P*
Thặng dư sản xuất làë û á ø
tổng phần chênh lệch giữa å à â ä õ
giá thị trường và chi phí biênù ø ø â
Thặng dư
Dsản xuất
134
Q* Q
Hữu dụng biên và đường cầu
Chai
thứ
MU Thặng dư tiêu dùng tương ứng với giá
1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000
1 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0
2 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0
3 5000 4000 2000 2000 1000 0
4 4000 3000 1000 1000 0
5 3000 2000 0 0
6 2000 1000
1000 0
8 0 -1000
63
Tác động của thay đổi giá
Y
•I = 20
•P = 2Y
•PX = 2, 1, 0,5010
5
6 A
B
DU1
Ba đường bàng quan
4 U3
tiếp xúc với ba đường
ngân sách khác nhau
U2
X4 12 20
Tác động của thay đổi giá
Y .
Đường tiêu thụ theo giá
Price-Consumption Curve5
6 A
B
DU1
4 U3
U2
X4 12 20
Đường tiêu dùng theo giá
Là đường biểu diễn tập hợp phối hợp hàng hố tối
ưu mà người tiêu dùng lựa chọn khi giá hàng hố
thay đổi, các yếu tố khác khơng đổi.
Đường tiêu dùng theo giá
Đường tiêu dùng theo giá dốc xuống nếu hai
hàng hố là thay thế
Đường tiêu dùng theo giá dốc lên nếu hai hàng
hố là hai hàng hố bổ sung
Tác động thay đổi giá
P
Đường cầu cá nhân
thể hiện mối quan hệ
giữa giá hàng hố
và lượng hàng hố
mà người tiêu dùng mua
E
2.00
G
Đường cầu hàng X
1.00
H
.50
Q4 12 20
Đường cầu
1) Dọc theo đường cầu hữu dụng biên thay đổi
2) Tại mỗi điểm trên đường cầu người tiêu
dùng tối đa hố hữu dụng bằng cách chọn tỷ lệ
thay thế biên MRS bằng với tỷ lệ giá của hai
hàng hố
Tác động của thay đổi giá
P PX giảm: PX/PY & MRS cũng giảm
E
$2.00
G
•E: PX/PY = 2/2 = 1 = MRS
•G: PX/PY = 1/2 = .5 = MRS
PX/PY$1.00
Đường cầu hàng X
•H: = .5/2 = .25 = MRS
H
$.50
Q4 12 20
Tác động của thay đổi thu nhập
Y
Giả sử : PF = 1
PY = 2
I = 10, 20, 30
Đường tiêu dùng
theo thu nhập
7
5
B
U2
D
U3
3
A U1
X4 10 16
Đường tiêu dùng theo thu nhập
Đường tiêu dùng theo thu nhập mơ tả phối hợp
hàng hố tối ưu người tiêu dùng lựa chọn khi giá
hàng hố khơng đổi, thu nhập thay đổi.
Thu nhập tăng, đường ngân sách dịch sang phải,
phối hợp hàng hố tăng dọc theo đường tiêu dùng
theo thu nhập
Đường tiêu dùng theo thu nhập
Đường tiêu dùng theo thu nhập dốc lên khi:
Lượng cầu hàng hố tăng khi thu nhập tăng
Độ co dãn của cầu theo thu nhập là số dương
Hàng hố là hàng thơng thường
Tác động của thay đổi thu nhập
P Thu nhập tăng, giá khơng đổi,
đường cầu dịch sang phải
1.00
E G H
D3
Q
D1
D2
4 10 16
Đường tiêu dùng theo thu nhập
Đường tiêu dùng theo thu nhập dốc xuống khi:
Lượng cầu tăng khi thu nhập tăng
Độ co dãn của cầu theo thu nhập là số âm
Hàng hố là hàng thứ cấp
Hàng thứ cấp
Bị né15
Đường tiêu dùng
C
theo thu nhập Bánh mì và bị né
là hai hàng hĩa
U3
bánh mì trở thành hàng thứ cấp
10 thơng thường
giữa A và B
khi đường tiêu dùng theo thu nhập
bị bẻ ngược về phía trục tung
trong đoạn BC5
B
Bánh mì bì
A
U1
U2
30105 20
Đường Engel
Đường phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và
lượng cầu hàng hố trong điều kiện các yếu tố
khác khơng đổi.
Nếu hàng hố là hàng hố thơng thường đường
Engel là đường dốc lên
Nếu hàng hố là hàng cấp thấp đường Engel là
đường dốc xuống
Đường Engel đối với hàng hố thơng thường
30
I
20
10
Q
4 8 12 160
Đường Engel với hàng hố cấp thấp
30
I
Cấp thấp
20
Thơng thường
10
Q
4 8 12 160
Tác động thay thế
Tác động thay thế là sự thay đổi trong cơ cấu tiêu
dùng khi giá cả hàng hố thay đổi khi hữu dụng
khơng đổi.
Khi giá giảm, tác động thay thế làm tăng lượng
cầu
Tác động thu nhập
Tác động thu nhập là sự thay đổi cơ cấu hàng hố tiêu
dùng khi giá hàng hố khơng đổi, thu nhập thay đổi
Khi thu nhập tăng lượng cầu hàng hố cĩ thể tăng hoặc
giảm.
Tuy nhiên ngay cả đối với hàng hố cấp thấp, tác động
thu nhập cũng hiếm khi đủ lớn để lấn át tác động thay thế
Tác động thay thế, tác động thu nhập
Quần áo(Y)à ù
R
Khi giá thực phẩm giảm, lượng lượng ù ï å û ï ïù ï å û ï ïù ï å û ï ï
tiêu dùng tăng lên â ø ê ââ ø ê ââ ø ê â F1F2, người tiêu dùng ø â øø â øø â ø
di chuyển từ A đến å ø áå ø áå ø á B.
C A
Tác động thay thế ù ä áù ä áù ä á F1E, (từ A đến D) thay ø áø áø á
Đổi trong giá tương đối nhưng giữ nguyênå ù á õ âå ù á õ âå ù á õ â
thu nhập thực tế (mức độ thỏa mãn không ä ï á ù ä û õ âä ï á ù ä û õ âä ï á ù ä û õ â1
Tác động thu nhậpù ä äù ä äù ä ä
(từ D đến B)ø áø áø á
đổi)ååå
Giá giữ nguyên nhưng ù õ âù õ âù õ â
Tăng sức mua.ê ùê ùê ùC2
U
BD
Thực phẩm (X)ï åï åï å
O F S
U1
F T
2
E
Tác động thay thếù ä áù ä áù ä á
1 Tác động thu nhậpù ä äù ä äù ä ä2Tác động tổngù ä åù ä åù ä å
Tác động thay thế & thu nhập
R
Y
Vì X là hàng hố cấp thấp,
tác động thu nhập mang dấu ấm.
A
Tuy nhiên tác động thay thế đủ lớn
đề lấn át tác động thu nhập.
B
D
U2
X
O F1 S F2 X
U1
E
Tác động thay thế
Tổng tác động
Tác động thu nhập
Hàng hố đặc biệt – Hàng Giffen
Trên lý thuyết hàng Giffen là hàng hố mà tác
động thu nhập đủ lớn để lấn át tác động thay thế.
Trong thực tế hiếm khi thấy hàng Giffen