Bài giảng Kinh tế sản xuất - Chương 1. Giới thiệu

Mục tiêu học phần • Giúp sinh viên nắm được các khái niệm và nguyên lý cơ bản của kinh tế học sản xuất nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng. • Trang bị cho sinh viên khả năng kết hợp các nguyên lý kinh tế, toán kinh tế và thực tiễn sản xuất để có thể phân tích và giải quyết các vấn đề trong sản xuất nông nghiệp.

pdf10 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế sản xuất - Chương 1. Giới thiệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1www.nguyenngoclam.com C1. Giới thiệu Chương 1 2 1 2 3 4 Giới thiệu và một số khái niệm Phân tích sản xuất Phân tích chi phí sản xuất Phân tích lợi nhuận Nội dung học phần 5 Ứng dụng Chương 1 3 Tài liệu tham khảo  Giáo trình Kinh tế sản xuất, Nguyễn Phú Son, ĐHCT  Agricultural Production Economics, David L.Debertin, University of Kentucky  The Economics of Production, Bruce R.Beattie, Montana State University Chương 1 4 Đánh giá học phần Đánh giá • Giữa kỳ: 0,3. • Cuối kỳ: 0,7 • Thi được sử dụng tài liệu Chương 1 5 Mục tiêu học phần • Giúp sinh viên nắm được các khái niệm và nguyên lý cơ bản của kinh tế học sản xuất nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng. • Trang bị cho sinh viên khả năng kết hợp các nguyên lý kinh tế, toán kinh tế và thực tiễn sản xuất để có thể phân tích và giải quyết các vấn đề trong sản xuất nông nghiệp. Chương 1 6 Một số khái niệm • Nguồn tài nguyên (resources): là phương tiện sẵn có để dùng nhằm phục vụ cho việc gia tăng sản xuất hay lợi nhuận, như là máy móc thiết bị, lao động, nguyên liệu thô, v.v • Nguồn tài nguyên có thể phân chia thành 3 nhóm: - Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources) - Nguồn nhân lực (Human resources) - Vốn (Capital resources): do con người tạo ra. Chương 1 7 Một số khái niệm • Sản xuất: là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào và qui trình biến đổi (inputs) để tạo ra một sản phẩm và dịch vụ nào đó (outputs). Các hoạt động tự phục vụ không được xem là sản xuất. Chương 1 8 Một số khái niệm • Hiệu quả sản xuất: Sản xuất không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất và sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con người. 1. Hiệu quả kinh tế: Tiêu chí là giá trị. 2. Hiệu quả kỹ thuật: Tạo ra một lượng sản phẩm nhất định với nguồn lực đầu vào ít nhất. 3. Hiệu quả phân phối: Nhà sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ mà người dùng cần nhất hay các nguồn lực được phân phối sao cho lợi ích của người sử dụng đạt được cao nhất. Chương 1 9 Một số khái niệm • Khái niệm: Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản phẩm cụ thể nào đó. Hay hàm sản xuất được định nghĩa thông qua việc tối đa hóa mức đầu ra bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào nhất định. y = f(x1, x2,... xn) y : Sản lượng đầu ra xi: Yếu tố đầu vào 10 www.nguyenngoclam.com