Bài giảng Kinh tế sản xuất - Chương 2. Phân tích sản xuất

Nội dung 1. Hàm sản xuất một yếu tố 2. Hàm sản xuất hai yếu tố 3. Tác động của khoa học kỹ thuật 4 Bài tập

pdf45 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế sản xuất - Chương 2. Phân tích sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1www.nguyenngoclam.com C2. Phân tích sản xuất Chương 2 2 1 2 3 Hàm sản xuất một yếu tố Hàm sản xuất hai yếu tố Tác động của khoa học kỹ thuật Nội dung 4 Bài tập Chương 2 3 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Ví dụ: Sản lượng bắp tương ứng với các mức nitrogen Nitrogen (lb/mẫu) Sản lượng (giạ/mẫu) 40 35,25 60 55,15 80 75,10 100 94,00 120 110,74 140 124,21 160 133,31 180 136,94 200 134,00 220 123,38 240 103,97 Chương 2 4 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Nhận xét: Khi sử dụng N quá nhiều thì sản lượng giảm xuống. Sản lượng 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Chương 2 5 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Giả sử mối liện hệ giữa sản lượng và N có dạng hàm bậc 3: 3 3 2 21 xxxy  Hãy ước lượng các hệ số 32 x000023,0x0042,0x75,0y  Chương 2 6 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Hàm sản xuất: y = f(x) y = TPP (Total physical product) • Năng suất trung bình: (Avarage physical product) x )x(f x y APP  • Năng suất biên: (Marginal physical product) Đại lượng đo lường sự thay đổi của sản lượng khi gia tăng một đơn vị yếu tố đầu vào. )x('f dx )x(df dx dy MPP  Chương 2 7 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Ví dụ: Tính năng suất biên, năng suất trung bình: Nitrogen (x) Sản lượng (y) x y Năng suất biên NS trung bình 40 35,25 - 0,881 60 55,15 20 19,90 0,995 0,919 80 75,10 20 19,95 0,998 0,939 100 94,00 20 18,90 0,945 0,940 120 110,74 20 16,74 0,837 0,923 140 124,21 20 13,47 0,674 0,887 160 133,31 20 9,10 0,455 0,833 180 136,94 20 3,63 0,182 0,761 200 134,00 20 -2,94 -0,147 0,670 220 123,38 20 -10,62 -0,531 0,561 240 103,97 20 -19,41 -0,971 0,433 Chương 2 8 Hàm sản xuất 1 yếu tố x28MPP  • Ví dụ: Cho hàm sản xuất, tìm APP, MPP 2xx8yTPP  x8APP  • Năng suất trung bình: • Năng suất biên: • Sự thay đổi của TPP:   4 2 4 2 dx)x28(MPPdxy Chương 2 9 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Quy luật năng suất biên giảm dần: - Malthus (1815): Dân số ngày càng tăng, diện tích đất canh tác không tăng. - Xe gắn máy tăng tốc từ 10 – 20km/h sẽ dễ dàng hơn khi tăng từ 80 – 90km/h. - Khi tăng thêm một nguồn lực đầu vào và cố định các nguồn lực khác thì sẽ làm cho năng suất của nguồn lực tăng thêm bị giảm xuống. 0 dx TPPd hay 0 dx dMPP 2 2  Chương 2 10 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Ví dụ: Hàm số nào tuân theo quy luật cận biên giảm dần: 0,5 2 xy 3. xy 2. 2xy 1.    Chương 2 11 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Hệ số co giãn (elasticity of production): Đại lượng đo lường sự thay đổi tương đối của sản lượng khi tăng một đơn vị yếu tố đầu vào. APP MPP APP 1 MPP y x . dx dy xdx ydy E  • Ví dụ: Cho hàm sản xuất và giải thích hệ số co giãn của sản lượng khi x = 16. 5,0x2TTP  Chương 2 12 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Các giai đoạn của hàm sản xuất: 0 dx TPPd ,0 dx dMPP 2 2  - Tại x2: - Tại x1: MPP = APP - Tại x0: 0 dx TPPd ,0 dx dTPP 2 2  Chương 2 13 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Khảo sát APP: dx dAPP xAPP dx )APP.x(d dx dTPP MPP  APPMPP0 dx dAPP APPMPP0 dx dAPP APPMPP0 dx dAPP    Chương 2 14 Hàm sản xuất 1 yếu tố • Các giai đoạn hàm sản xuất thể năng suất trung bình: APPMPP1E 1) (GĐ  APPMPP1E0 2) (GĐ  0MPP0E3) (GĐ  Thu nhập theo quy mô tăng dần: nguồn lực đầu vào tăng thêm sẽ tạo ra mức sản lượng cao hơn mức trung bình. Nguồn lực đầu vào tăng thêm sẽ tạo ra mức sản lượng cao hơn nhưng thấp hơn mức trung bình. Thu nhập theo quy mô giảm dần. Chương 2 15 Hàm sản xuất 1 yếu tố 0 A C B F’y x Quy mô tối ưu về mặt kỹ thuật Đường biểu diễn năng suất Chương 2 16 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Hàm sản xuất: y = f(x1,x2) xi : Yếu tố đầu vào • Năng suất trung bình của một yếu tố đầu vào: i 21 i i x )x,x(f x y APP  • Năng suất biên của một yếu tố đầu vào : i i 21 i i fx )x,x(f x y MPP        • Sự thay đổi của yếu tố đầu ra: 2211 dxfdxfdy  Chương 2 17 Hàm sản xuất 2 yếu tố Chương 2 18 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Ví dụ: Hàm sản xuất với hai đầu vào biến đổi (100SP/Năm): Số công nhân Số máy 3 4 5 6 1 2 3 4 5 5 14 22 30 35 11 30 60 81 84 18 50 80 115 140 24 72 99 125 144 Chương 2 19 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Ví dụ: Hàm sản xuất với 2 nguồn lực đầu vào vốn (K) và lao động (K). Tìm năng suất trung bình và năng suất biên theo vốn và theo lao động. 3322 LKLK600)L,K(fq  • Xét năng suất trung bình và năng suất biên theo lao động với K = 10. Chương 2 20 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Đường đẳng lượng (isoquants): Cho biết các kết hợp khác nhau của hai yếu tố đầu vào để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. • Ví dụ: Đường đẳng lượng kết hợp 2 yếu tố là vốn và lao động. Chương 2 21 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Đặc điểm của đường đẳng lượng: - Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đường đẳng lượng sẽ sản xuất ra một lượng sản phẩm như nhau. - Đường đẳng lượng thường có độ dốc đi xuống và đồ thị lõm. - Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau. Chương 2 22 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Tỷ lệ thay đổi kỹ thuật (rate of technical substitution): 2 1 12 MPP MPP RST  Cho ta biết với một mức sản lượng nhất định nguồn lực yếu tố đầu vào 2 sẵn có để thay thế khi tăng thêm một yếu tố 1. 1 2 2 1 2 1 12 1 2 2 1 2 1 2211 dx dx MPP MPP f f RST dx dx MPP MPP f f 0dxfdxfdy    Chương 2 23 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Đường đẳng lượng đặc biệt: Chương 2 24 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Đường isoclines: k f f dx dx RST 2 1 1 2 12  • Đường ridgelines:      0 RST12 Chương 2 25 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Hệ số co giãn theo từng yếu tố đầu vào: 2 22 2 2 1 11 1 1 APP MPP y x . x y E APP MPP y x . x y E         Chương 2 26 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Hệ số co giãn chung: Xét trong ngắn hạn, ta có: 2 2 1 1 i i ii x dx x dx x dx , x/dx y/dy E  y x dx dx f y x f y x . dx dxfdxf E dxfdxfdy 1 1 2 2 1 1 1 1 2211 2211     21 2 2 1 12 2 1 1 EE APP MPP APP MPP y x f y x fE  Chương 2 27 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Các giai đoạn đối với hàm sản xuất 2 yếu tố: Chương 2 28 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Qui mô sản xuất: Nếu các yếu tố đầu vào tăng lên m lần: Trường hợp Tác động đến sản lượng Thu nhập theo qui mô I II III F(mK,mL) = mf(K,L) = mq F(mK,mL) < mf(K,L) = mq F(mK,mL) > mf(K,L) = mq Không đổi Giảm dần Tăng dần • Nhược điểm: - Không thể tăng gấp đôi lãnh đạo của công ty khi tăng các yếu tố khác. Chương 2 29 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Hệ số co giãn thay thế (elasticity of factor substitution): RST%/)x/x(% )f/f( )f/f(d )x/x( )x/x(d 12 21 21 12 12  Độ co giãn thay thế của các yếu tố đầu vào đo lường sự thay đổi tỷ lệ x2/x1 liên quan đến sự biến đổi tỷ lệ RST trên đường đẳng lượng. Chương 2 30 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Hàm tuyến tính: bLaK)L,K(fq  - MPPK=a, MPPL=b - Thu nhập theo quy mô không đổi: f(mK,mL) = mf(K,L) a b MPP MPP RST K L LK  - Tỷ lệ thay thế kỹ thuật không đổi: Chương 2 31 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Ưu điểm: - Đơn giản. • Nhược điểm: - Trong thực tế sản xuất ít khi xãy ra sự thay thế cho nhau một cách tuyệt đối. - Có những trường hợp những ngành chỉ sử dụng máy móc hoặc chỉ sử dụng lao động vì phụ thuộc vào giá của nguồn lực này. Chương 2 32 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Hàm Cobb-Douglas:  LAKq -  +  = 1: Thu nhập theo quy mô không đổi. -  +  > 1: Thu nhập theo quy mô tăng dần. -  +  < 1: Thu nhập theo quy mô giảm dần. - Hệ số co giãn: EqK = , EqL =  - Khi  +  = 1: L K MPP MPP RST K L LK  Chương 2 33 Hàm sản xuất 2 yếu tố • Hàm Cobb-Douglas dạng logarithms: Với dạng này, ta có thể sử dụng các phần mềm thống kê để ước lượng các hệ số. LlogKlogAlogqlog  Chương 2 34 Một số dạng hàm • Hàm tuyến tính: Ví dụ, Hàm sản xuất lúa Hè Thu có kết quả sau: Y = 2.091,8+668,8L + 9,78.10-4K Y: Sản lượng (Kg) L: Số lao động K: Vốn (1.000đ) XY   dX dY Nếu X tăng 1 đơn vị thì Y thay đổi  đơn vị Chương 2 35 Một số dạng hàm • Hàm Log - Log: XlnlnYln XY    X dX Y dY  Nếu X tăng 1% đơn vị thì Y thay đổi % đơn vị Ví dụ: Nông nghiệp của Đài Loan 1957 – 1972: lnY = -3,34 + 0,49lnK + 1,50lnL • Y: GNP (triệu USD) • K: Vốn (triệu USD) • L: Ngày công lao động (triệu ngày) Chương 2 36 Một số dạng hàm • Hàm Log - Lin: XlnYln eY X    dX Y dY  Nếu X tăng 1đơn vị thì Y thay đổi .100% đơn vị Ví dụ: GDP đầu người giai đoạn 1969 – 1983 Ln(GDP) = 6,9636 + 0,0269t • GDP tỷ USD • t=0 (1969): thời gian Chương 2 37 Một số dạng hàm • Hàm Lin - Log: XlnY  X dX dY  Nếu X tăng 1% thì Y thay đổi /100 đơn vị Ví dụ: Mô hình GNP và lượng cung tiền: Y = -16.329 + 2.584,8lnX • Y: GNP (tỷ USD) • X: Lượng cung tiền (tỷ USD) Chương 2 38 Tác động của KHKT • Đường đẳng lượng K L q0 K1 K2 L1 L2 q1 Cùng một lượng yếu tố đầu vào nhưng mức sản lượng đầu ra cao hơn do tác động của KHKT Chương 2 39 Tác động của KHKT • Hàm sản xuất: 0 y x Cùng một lượng yếu tố đầu vào nhưng mức sản lượng đầu ra cao hơn do tác động của KHKT Chương 2 40 Tác động của KHKT • Xây dựng mô hình: q = A(t)f(K(t),L(t)) A(t): Đại diện cho yếu tố KHKH đến sản lượng theo thời gian              dt dL L f dt dK K f )L,K(f q A q dt dA dt )L,K(df A)L,K(f dt dA dt dq L dt/dL f L L f K dt/dK f K K f A dt/dA dt dL )L,K(f L/f dt dK )L,K(f K/f A dt/dA q dt/dq           Chương 2 41 Tác động của KHKT LqLKqKAq GEGEGG • Xây dựng mô hình: qKE q K * K q f K K f       qLE q L * L q f L L f       : Hệ số co giãn của q theo K : Hệ số co giãn của q theo L Trong mô hình trên ta sẽ tính được Gq, GK, GL, các hệ số co giãn và từ đó suy ra được GA Gq,GK,GL,GA: Tốc độ tăng trưởng của q,K,L,A hằng năm Chương 2 42 Tác động của KHKT • Ví dụ: Khảo sát của Slow từ 1909 – 1949 của kinh tế Mỹ như sau: Gq= 2,75%/năm GL= 1,00%/năm GK= 1,75%/năm EqK= 0,65 EqL= 0,35 GA= 1,5%/năm Chương 2 43 Tác động của KHKT • Ví dụ: Cho hàm sản xuất,: Với các yếu tố khác cố định, tốc độ tăng sản lượng 5%. 2/12/1t05,0 LKe10q  Lln 2 1 Kln 2 1 t05,010lnqln  LKq G 2 1 G 2 1 05,0G  Chương 2 44 Bài tập 45 www.nguyenngoclam.com
Tài liệu liên quan