Chương 5
Hàm cực biên
Hàm cực biên (Frontier Functions):
- Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cựa đại hóa đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hóa chi phí.
Các dạng hàm:
- Hàm sản xuất cực biên
- Hàm chi phí cực biên
- Hàm lợi nhuận cực biên
17 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế sản xuất - Chương 5. Hàm cực biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1www.nguyenngoclam.com
C5. Hàm cực biên
Chương 5
2
Hàm cực biên
Hàm cực biên (Frontier Functions):
- Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cựa đại
hóa đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hóa chi phí.
Các dạng hàm:
- Hàm sản xuất cực biên
- Hàm chi phí cực biên
- Hàm lợi nhuận cực biên
Chương 5
3
Hàm cực biên
Hàm sản xuất cực biên:
Hàm sản xuất cực biên là khả năng có thể đạt được đầu
ra cao nhất với tổ hợp số lượng đầu vào đã cho.
Max)x,...x,x(Q n21
Trong đó:
xi: lượng yếu tố đầu vào
Q: sản lượng đầu ra
Chương 5
4
Hàm cực biên
Hàm chi phí cực biên:
Hàm chi phí cực biên là là mức chi phí thấp nhất để có
thể sản xuất một mức đầu ra đã cho với giá các yếu tố
đầu vào đã biết.
Min)Q,P,...P,P(Q 0xxx n21
Trong đó:
Pxi: giá đầu vào của xi
Q0 : sản lượng đầu ra ở mức nào đó
Chương 5
5
Hàm cực biên
Hàm lợi nhuận cực biên:
Hàm lợi nhuận cực biên thể hiện mức lợi nhuận cao
nhất có thể đạt được với mức giá cả đầu ra và đầu vào
đã biết trước.
Max)P,P,...P,PPr( qxxx n21
Trong đó:
Pxi: giá đầu vào của xi
Pq : giá của sản phẩm đầu ra
Chương 5
6
Hàm cực biên
Sự khác biệt giữa hàm cực biên và hàm trung bình:
- Hàm trung bình phản ánh mức độ của người sản xuất
trung bình.
- Hàm cực biên chịu sự ảnh hưởng phần lớn của người
có trình độ kỹ thuật cao nhất.
- Hàm cực biên phản ánh công nghệ thực hiện tốt nhất
và dựa vào đó hiệu quả của người sản xuất được xác
định.
Chương 5
7
Hàm cực biên
Chương 5
8
Hàm cực biên
Phương pháp hợp lý tối đa:
(Maximum Likelihood Estimation – MLE)
Ước lượng hợp lý tối đa (MLE) là tập hợp cura các tham
số i có xác suất xuất hiện các số liệu quan sát cao nhất
• Giả sử có một mẫu ngẫu nhiên n quan sát: y1,y2,...yn có
phân phối f(y,).
- Vì mẫu ngẫu nhiên, do đó ta có xác suất kết hợp của
(y1,y2,...,yn) sẽ là f(y1,).f(y2,)....f(yn,).
- Hàm Likelihood sẽ là:
L(,y1,y2,...,yn) = f(y1,).f(y2,)....f(yn,).
- MLE là xác định B sao cho Likelihood cực đại
Chương 5
9
Hàm cực biên
Giả sử hàm 1 biến:
ii10i uxy
• Hàm mật độ xác suất của ui:
2
2
i
2
u
i e2
1
)u(f
• Với quan sát thứ i:
2
2
i10i
2
)xy(
i e
2
1
)y(f
Chương 5
10
Hàm cực biên
• Hàm xác suất đồng thời:
n
1i
2
)xy(
n21
2
2
i10i
e
2
1
)y,...,y,y(f
• Hàm Likelihood:
n
1i
2
)xy(
2
10
2
2
i10i
e
2
1
),,(L
• Hàm Log Likelihood: Ln(L) -> Max
Giải và tìm được cho hàm Log Likelihood đạt cực đại
Chương 5
11
Hàm cực biên
Ứng dụng hàm cực biên:
- Thông thường khi nghiên cứu hàm sản xuất ít được sử
dụng bằng phương pháp OLS.
- Có thể sử dụng nhiều chương trình kinh tế lượng để
ước lượng hàm cực biên ngẫu nhiên.
Chương 5
12
Hàm cực biên
Ước lượng hàm năng suất lúa Đông Xuân:
Biến số Hệ số
Log lượng giống 0,0923
Log lượng N 0,0126
Log lượng P 0,0002
Log lượng K -0,0029
Log chi phí nông dược 0,0294
Log chi phí lao động thuê 0,0377
Log chi phí lao động gia đình -0,0063
Hằng số 1,0780
Prob>chi2 0,0000
0,8000
Khi lượng giống tăng 1% thì năng suất tăng tối đa 0,0923%
Chương 5
13
Hàm cực biên
Chương 5
14
5.1.Một số khái niệm
Chương 5
15
5.1.Một số khái niệm
Hàm cực biên:
- Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cựa đại
hóa đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hóa chi phí.
Chương 5
16
Bài tập
Cho dữ liệu tình hình sản xuất lúa. Xây dựng hàm sản
xuất, hàm lợi nhuận:
- Hàm tuyến tính
- Hàm Cobb-Douglas
- Các biến độc lập do các nhóm đưa vào theo lý thuyết.
- Giải thích mô hình.
- Nhóm gởi email kết quả, kèm theo danh sách.
17
www.nguyenngoclam.com