Nội dung trình bày
1. Nhập môn kinh tế môi trường
2. Ngoại ứng và thất bại của thị trường
3. Chi phí ô nhiễm và giải pháp thuế Pigou
4. Tối ưu tổng thể và giải pháp thương lượng ô nhiễm Coase (the problem of social costs)
5. Quyền ô nhiễm và thị trường các giấy phép phát thải-giải pháp Dales
6. Các công cụ kinh tế môi trường, các tiếp cận chi phí/lợi ích, chi phí/hiệu quả
49 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế tài nguyên và môi trường - Chương 4: Kinh tế môi trường các nền tảng cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 1
Chuyên đề Kinh tế tài nguyên và môi trường
Kinh tế môi trường các nền tảng cơ bản
PGS. TS. Bùi Xuân Hồi
Đại học Bách khoa Hà nội
hoi.buixuan@hust.vn
TR¦êNG Đ¹i häc B¸ch khoa Hµ néi
Nội dung trình bày
1. Nhập môn kinh tế môi trường
2. Ngoại ứng và thất bại của thị trường
3. Chi phí ô nhiễm và giải pháp thuế Pigou
4. Tối ưu tổng thể và giải pháp thương lượng ô nhiễm
Coase (the problem of social costs)
5. Quyền ô nhiễm và thị trường các giấy phép phát
thải-giải pháp Dales
6. Các công cụ kinh tế môi trường, các tiếp cận chi
phí/lợi ích, chi phí/hiệu quả
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 2
I- Khái niệm về môi trường và các thành phần
của môi trường
a) Môi trường là gì?
• Môi trường là một khái niệm rất rộng đặc biệt là từ sau
hội nghĩ Stockholm về môi trường 1972.
• Tuyên ngôn của UNESCO năm 1981,môi trường được
hiểu là “ toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống
do con người tạo ra xung quanh mình, trong đó con
người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác
các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa
mãn các nhu cầu của con người”
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 3
1- Khái niệm về môi trường và các thành phần
của môi trường
• Shame G. R đưa ra định nghĩa ngắn gọn hơn, tổng quan
hơn: Môi trường là tất cả những gì bao quanh con
người”
• Ở Việt nam, để thống nhất về mặt nhận thức, trong “Luật
bảo vệ môi trường” đã được Quốc hội Việt nam khóa IX
kỳ họp thứ tư thông qua ngày 27/12/1993, định nghĩa
môi trường như sau: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự
nhiên và yếu tố nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên”,
(Điều 1: Luật bảo vệ môi trường Việt nam).
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 4
c) Suy thoaùi moâi tröôøng (STMT) laø gì?
• STMT laø söï suy giaûm caû 2 maët chaát löôïng vaø soá löôïng cuûa
taøi nguyeân thieân nhieân vaø moâi tröôøng xung quanh
• Caùc hình thöùc suy thoaùi moâi tröôøng:
Suy thoaùi löu vöïc soâng Xoùi moøn ñaát
Giaûm ña daïng sinh hoïc Khai thaùc ñoàng coû quaù möùc
Thieáu huït nöôùc Ñaùnh baét thuûy saûn quaù möùc
Thieáu huït chaát ñoát Söï ñoâng ñuùc ñoâ thò
OÂ nhieãm nöôùc Giaûm dieän tích röøng
OÂ nhieãm khoâng khí Suy thoaùi röøng
OÂ nhieãm ñaát
5
1. Suy thoaùi moâi tröôøng (STMT) laø gì?
• Bieåu hieän cuûa suy thoaùi moâi tröôøng:
– Suy giaûm veà soá löôïng
– Suy giaûm veà chaát löôïng
• Giaûi quyeát?
• Coù theå caám khai thaùc, söû duïng?
• Caâu hoûi:
Taïi sao suy thoaùi moâi tröôøng?
Thò tröôøng coù theå baûo veä ñöôïc moâi tröôøng?
6
II. Ngoại ứng và thất bại của thị trường
• Phát triển kinh tế: nhu cầu về khai thác
tài nguyên, chất thải và ô nhiễm môi
trường
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 7
Chu trình của hoạt động kinh tế:
Resource Production Consomation
WR WP Wc
Resource Production Consomation
II. Ngoại ứng và thất bại của thị trường
• Năng lượng và môi trường
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 8
Secteurs Emissions (millions de tonnes équivalent carbone)
CO2 En % Méthane En % Autres En % Total En %
Energie 13129.7 93.8% 702.2 5.0% 165.3 1.2%
13997.
2
100%
% 97.2% 37.0% 17.0% 85.5%
Autres 376.6 15.8% 1194.8 50.2% 2398.9 33.9% 3970.3 100%
% 2.8% 63.0% 83.0% 14.5%
Total 13506.4 82.5% 1896.9 11.6% 2564.2 5.9%
16376.
1
100%
% 100% 100% 100% 100%
II. Ngoại ứng và thất bại của thị trường
Ngoại ứng: Khái niệm
• Một hoạt động kinh tế, ngoài những tương tác
giữa các nhân tố liên quan doanh nghiệp,
người tiêu dùng), còn có những tác động ra
bên ngoài, gây thiệt hại hoặc đem lại lợi ích
một cách ngẫu nhiên cho những người không
tham gia vào hoạt động kinh tế đó, các thiệt hai
hay lợi ích này đều không được thể hiện trong
giá cả thị trường, không được tính đến trong
các quyết định sản xuất hay tiêu dùng. Sự tác
động như thế được gọi là ngoại ứng.
• Vấn đề chính yếu của ngoại ứng là nó tạo ra
các lợi ích và chi phí không được bồi hoàn,
không có sự tham gia của bất kỳ luồng tài
chính nào.
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 9
II. Ngoại ứng và thất bại của thị trường
* Phân loại: ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tích cực
• Ngoại ứng tích cực: nảy sinh khi các doanh nghiệp hoặc
cá nhân tạo ra lợi ích cho người khác, đơn vị khác mà
không nhận được những khoản thù lao đáng kể nào cho
việc đó.
• Ngoại ứng tiêu cực: doanh nghiệp hoặc cá nhân gây ra
thiệt hại đơn vị khác mà không nhận phải thanh toán, bồi
thường cho những thiệt hại đó. Nói cách khác, ngoại
ứng tiêu cực là khi hoạt động của một bên áp đặt những
chi phí cho bên khác một cách ngẫu nhiên, không có
thanh toán, bồi thường.
• Ví dụ: chất thải ô nhiễm, nhặt ve chai, túi nilon, trồng rừng,
mở đường
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 10
II. Ngoại ứng và thất bại của thị trường
• Ngoại ứng và thất bại của thị trường
Chi phí cá nhân, chi phí xã hội, nội hoá chi phí ngoại
ứng
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 11
Prix P
Coût marginal social
D F
Externalité
O Coût marginal privé
E
S’
S
Quantités Q
Q
*
Q
o
III. Chi phí ô nhiễm và giải pháp thuế của Pigou
• Ô nhiễm môi trường: ngoại ứng tiêu cực, để chấp dứt ô nhiễm có hai lựa
chọn:
– giảm thiểu tối các hoạt động kinh tế,
– hoặc phải bỏ ra kinh phí thật lớn để có thể giảm tối đa ô nhiễm
– Cả hai lựa chọn này đều không đưa nền kinh tế về cân bằng tối ưu.
• Nội hoá chi phí ngoại ứng như thế nào để đưa n kinh tế trở về điểm cân
bằng Pareto?
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 12
Chi phí
Chi phí giảm ô nhiễm Đường thiệt hại
Lượng phát thải
III. Chi phí ô nhiễm và giải pháp thuế của Pigou
• Giải pháp đánh thuế ô nhiễm của Pigou (tình huống nghiêm cứu và
giải pháp):
– sản xuất của một doanh nghiệp kéo theo những chất thải gây ô nhiễm và ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi ích của các đơn vị kinh tế khác mà không có bất cứ
một sự bồi hoàn nào được thực hiện.
– Trong trường hợp này chi phí xã hội cận biên sẽ lớn hơn so với chi phí cá nhân
cận biên và chính sự chênh lệch này dẫn nền kinh tế không cân bằng ở điểm
tối ưu, tức là lợi ích xã hội lớn nhất.
– Theo Pigou, để nền kinh tế trở về cân bằng tối ưu cần phải loại bỏ chênh lệch
giữa chi phí cá nhân và chi phí xã hội tức là nội hóa các chi phí ngoại ứng.
– Để tạo được một động cơ kinh tế cho người gây ô nhiễm thay đổi mức sản
lượng của mình, cần buộc họ phải chịu đầy đủ chi phí xã hội của việc sản xuất,
giải pháp mà Pigou đưa ra là nhà nước phải tiến hành đánh thuế đối với
người đã gây ra ô nhiễm mà mức thuế được áp dụng đúng bằng với sự chênh
lệch giữa chi phí xã hội và chi phí cá nhân.
– Cân bằng Pareto sau khi đánh thuế vì thế sẽ được thiết lập
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 13
III. Chi phí ô nhiễm và giải pháp thuế của Pigou
Nội hoá chi phí ngoại ứng bằng đánh thuế người gây ra ô nhiễm
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 14
P MSC= MC+MEC
A ST = MC+t S=MC
P* MEC
B
C D=MPB=MSB
O Q* QM Sản lượng Q
E
PM
D
F
• Ưu của giải pháp thuế ô nhiễm
– Xét về phương diện lý: người gây ô nhiễm phải trả chi
phí ô nhiễm (thuế)
– Về mặt lý thuyết, áp dụng thuế nội hoá chi phí ngoại
ứng, đưa nền kinh tế về điểm cân bằng Pareto, tăng lợi
ích xã hội.
– Ngoại ứng phức tạp, đơn vị ô nhiễm, đánh thuế đơn
giản hoá thủ tục và giảm bớt chi phí giao dịch
• Nhược điểm của giải pháp thuế ô nhiễm
– người gây ô nhiễm-người trả tiền) là nguyên tắc trong
nhiều trường hợp là không hiệu quả vì ngoại ứng là vấn
đề tương tác.
– Sự can thiệp của nhà nước, tức là đánh thuế người gây
ngoại ứng có thể làm thay đổi phúc lợi xã hội.
– Cứng nhắc trong mối quan hệ mềm dẻo.
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 15
III. Chi phí ô nhiễm và giải pháp thuế của Pigou
IV- Tối ưu tổng thể và giải pháp thương lượng ô nhiễm Coase (the
problem of social costs)
• Ý tưởng của Coase
– Nhà kinh tế tự do, phê phán giải pháp thuế của Pigou
– Đề xuất giải pháp thương thảo giữa người gây ra ô nhiễm và
người chịu ô nhiễm
– quyết vấn đề ngoại ứng như một sự mặc cả giữa các đơn vị kinh
tế có liên quan dưới điều kiện là các chi phí tổ chức, thoả thuận
là không đáng kể và không vượt quá lợi ích xã hội mà người ta có
thể chờ đợi từ việc thương lượng.
– Điều kiện thương thảo: xác định rõ ràng, định lượng quyền,
phạm vi, trách nhiệm xã hội của từng đơn vị liên quan đến ngoại
ứng, khi đó mới xác định được hai biến số cần thiết của quá trình
thương thảo:
• Khoản chi phí mà người gây ra ngoại ứng sãn sàng trả cho người bị ngoại
ứng ảnh hưởng, để có thể duy trì sản xuất ở mức độ nào đó ;
• khoản chi phí những nạn nhân tiềm tàng chấp nhận trả cho nhà sản xuất
để họ đồng ý hạn chế mức độ phát thải gây ngoại ứng
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 16
IV- Tối ưu tổng thể và giải pháp thương lượng ô
nhiễm Coase (the problem of social costs)
• Định lý Coase:
“Khi các bên liên quan đến ngoại ứng có thể tiến
hành thương lượng mà không phải chi phí gì
thêm và để làm cho cả hai bên cùng có lợi, cơ
chế thị trường (việc thương lượng tự do) sẽ
làm cho hoạt động giải quyết các vấn đề về
ngoại ứng trở nên hiệu quả nhất bất kể quyền
tài sản được phân bổ ban đầu như thế nào”.
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 17
IV- Tối ưu tổng thể và giải pháp thương lượng ô nhiễm
Coase (the problem of social costs)
• Minh hoạ giải pháp Coase
– Gọi doanh nghiệp gây chi phí ngoại ứng là A, người hứng chịu thiệt hại ngoại
ứng là B.
– MEC – chi phí ngoại ứng cận biên do doanh nghiệp gây ra, để đơn giản coi
MEC bằng chi phí thiệt hại của người dân MDC.
– MAC of B là chi phí giảm thải cận biên mà người B thực hiện. Bản thân
doanh nghiệp gây ô nhiễm cũng có thể tiến hành giảm thải và chi phí giảm
thải cẩn biên của họ là MAC of A.
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 18
IV- Tối ưu tổng thể và giải pháp thương lượng ô nhiễm
Coase (the problem of social costs)
• Ưu điểm của giải pháp Coase
– Giải pháp Coase về ô nhiễm thoả thuận là một ý tưởng tốt khi nó thể
hiện được quy luật cơ bản của kinh tế thị trường là cung-cầu
– thể hiện tính hiệu quả Pareto trong hoạt động kinh tế
• Nhược điểm
– Giải pháp thương lượng ô nhiễm chỉ có thể được vận dụng trong trường
hợp thị trường cạnh tranh, còn trong trường hợp thị trường không hoàn
hảo thì không thể thực hiện được.
– Những tài sản chung như môi trường, thường rất khó có thể ấn định rõ
ràng về quyền tài sản.
– Việc thương lượng có thành công hay không phu thuộc rất lớn vào việc
thông tin có chính xác không, việc giám sát có tốn kém không.
– Giả thiết về chi phí giao dịch bằng không là phi thực tế. Trong những
trường hợp như vậy và ô nhiễm ở tình trạng phân tán phải giải quyết thì
buộc phải nhờ đến vai trò của chính phủ hay giải pháp của Pigou
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 19
V- Quyền ô nhiễm và thị trường các giấy phép
phát thải-giải pháp Dales
• Ý tưởng của Dales
• Năm 1968, Dales đưa ra đề nghị về một cơ chế trong đó
một số lượng nhất định về quyền gây ô nhiễm (bằng mức
ô nhiễm mà xã hội mong muốn) có thể được mua đi bán
lại giữa những người gây ô nhiễm.
• Quyền gây ô nhiễm của các doanh nghiệp sẽ được ghi
nhận bằng các giấy phép phát thải do cơ quan quản lý về
môi trường ban hành.
• Phân tích của Dales, nhà kinh tế học người Canada, cũng
có thể cung cấp thêm cơ sở của việc chọn lọc các công cụ
cho chính sách bảo vệ môi trường: đó là thị trường các
giấy phép phát thải
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 20
V- Quyền ô nhiễm và thị trường các giấy phép
phát thải-giải pháp Dales
• Ví dụ: Hai doanh nghiệp A và B trong quá trình sản xuất thải ra khí
thải NO2 gây ô nhiễm môi trường. Mức thải của mỗi doanh
nghiệp là 90 tấn, tổng lượng phát thải là 180 tấn.
• Với mức độ quá bị ô nhiễm, mức độ tối ưu là chỉ là có thể là
90tấn. Trên thực tế đó, nhà nước quyết định sẽ phân phối cho
doanh nghiệp mỗi doanh nghiệp 45 giấy phép tương ứng với
quyền phát thải là 45 tấn.
• Một khi có giấy phép phát thải trong tay, các doanh nghiệp có
quyền mua bán giấy phép phát thải và họ muốn tận dụng cơ hội
này do chi phí giảm thải cận biên của họ có sự chênh lệch. Giao
dịch trên thị trường có thể dẫn đến quyết định về mức giá giấy
phép là 30USD/tấn.
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 21
V- Quyền ô nhiễm và thị trường các giấy phép
phát thải-giải pháp Dales
• Doanh nghiệp B có chi phí giảm thải cận biên thấp hơn có thể
giảm tới 60 tấn phát thải thay vì chỉ giảm 45 tấn theo số giấy
phép phát thải được phép của B.Vì thế lượng thải của B bây
giờ là 30 tấn và B co thể bán đi 15 giấy phép không cần sử
dụng nữa.
• Ngược lại doanh nghiệp A có chi phí giảm thải cao hơn sẽ
quyết định mua 15 giấy phép của B để được quyền phát thải
là 60 tấn chất thải. Như thế A chỉ phải sử lý 30 tấn chất thải.
• Tổng chi phí giảm thải đối với xã hội đã giảm đi so với việc
phân phối giấy phép ban đầu, cả A và B đều được lợi từ việc
mua bán giấy phép phát thải này
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 22
V- Quyền ô nhiễm và thị trường các giấy phép
phát thải-giải pháp Dales
90
45
30
22
0 45 60 90 0 30 45 90 lượng
phát thải
Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B
Giấy phép
phân bổ ban
đầu
Giấy phép sau giao
dịch
Giấy phép
sau giao dịch
Giấy phép phân
bổ lúc đầu
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 23
V- Quyền ô nhiễm và thị trường các giấy phép
phát thải-giải pháp Dales
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 24
V- Quyền ô nhiễm và thị trường các giấy phép phát
thải-giải pháp Dales
• Công của Dales kết hợp được những ưu điểm của hệ thống
chuẩn mức thải và phí thải. Việc phát hành một số lượng nhất
định có tác dụng như chuẩn mức thải, bảo đảm cho việc các
doanh nghiệp không thải nhiều hơn mức cho phép. Mặt khác, giá
giấy phép phát thải trên thị trường sẽ có tác dụng như mức phí
thống nhất là cơ sở để tối thiểu hoá chi phí xã hôi của việc giảm
khí thải do bảo đảm nguyên tắc cân bằng chi phí cận biên của
việc giảm thải.
• Tuy vậy việc thiết lập thị trường phát thải không phải là không có
hạn chế, việc can thiệp của nhà nước phải rõ ràng đảm bảo việc
xây dựng một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, chỉ có như vậy
mới có thể đem lại lại hiệu quả Pareto của việc trao đổi các giấy
phép phát thải
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 25
VI- Các công cụ của chính sách môi trường
1. Coâng cuï haønh chính: Meänh leänh vaø kieåm
soaùt (CAC)
2. Coâng cuï khuyeán khích kinh teá (EIs)
– Thueá moâi tröôøng/Thueá Pigou (Environmental
Tax)
– Phí phaùt thaûi (Emission fee)
– Trôï caáp (Subsidy)
– Giaáy pheùp phaùt thaûi chuyeån nhöôïng (Tradable
Discharge Permit)
1. Coâng cuï meänh leänh vaø kieåm soaùt
Command and Control (CAC):
Thieát laäp tieâu chuaån moâi tröôøng
Thöïc thi baèng caùc quy ñònh
1. Coâng cuï meänh leänh vaø kieåm soaùt
1.1 Ba loaïi tieâu chuaån caên baûn:
a.Tieâu chuaån moâi tröôøng xung quanh (chaát
löôïng nöôùc, khoâng khí...): möùc tích tuï trung
bình treân moät ñôn vò thôøi gian.
– Tieâu chuaån chaát löôïng khoâng khí: Sulfur dioxide
(SO
2
) 80g/m3 trung bình 1 naêm hay 365 g/m3
trung bình 24 giôø.
1. Coâng cuï meänh leänh vaø kieåm soaùt
b. Tieâu chuaån phaùt thaûi: löôïng phaùt thaûi toái ña töø
moät nguoàn gaây oâ nhieãm.
• Moät soá daïng tieâu chuaån phaùt thaûi:
• Toác ñoä phaùt thaûi (kg/giôø)
• Ñoä laéng tuï (BOD)
• Toång löôïng phaùt thaûi
• Löôïng phaùt thaûi treân moãi ñôn vò saûn löôïng (SO
2
/kwg ñieän)
• Löôïng oâ nhieãm trong moãi ñôn vò nhaäp löôïng (S2/taán than)
• Phaàn traêm chaát thaûi ñöôïc taùi cheá
1. Coâng cuï meänh leänh vaø kieåm soaùt
c. Tieâu chuaån coâng ngheä: laø nhöõng hoaït ñoäng,
kyõ thuaät, coâng ngheä maø nhöõng ngöôøi coù tieàm
naêng gaây oâ nhieãm phaûi aùp duïng.
– Xaêng pha chì
– Chöông trình huaán luyeän coâng nhaân veà an toaøn
lao ñoäng vaø moâi tröôøng
– Quy trình söû duïng thuoác tröø saâu
1. Coâng cuï meänh leänh vaø kieåm soaùt
1.2 Xaùc laäp tieâu chuaån nhö theá naøo?
Lyù töôûng:
– Döïa treân MAC vaø MD cuûa töøng nguoàn phaùt thaûi.
Thöïc teá:
– Döïa treân quan ñieåm “khoâng ruûi ro”
– Döïa treân quan ñieåm chaáp nhaän möùc ñoä thieät haïi naøo ñoù.
– Tieâu chuaån döïa treân EAT (Economically Achievable Technology)
– Tieâu chuaån khaùc nhau cho nhöõng ngaønh coâng nghieäp khaùc
nhau.
– Tieâu chuaån phuï thuoäc vaøo nguoàn phaùt thaûi cuõ hay môùi.
1.3 Khoù khaên khi aùp duïng CAC
1. Chi phí thieát laäp tieâu chuaån, kieåm tra,giaùm
saùt cao.
2. Tieâu chuaån khaùc nhau cho vuøng khaùc nhau?
3. Khoâng khuyeán khích aùp duïng coâng ngheä
giaûm thieåu oâ nhieãm.
4. Khoù aùp duïng trong moät soá tröôøng hôïp
(nguoàn phaùt thaûi di ñoäng..)
2- Các công cụ khuyến khích kinh tế
– Thueá moâi tröôøng/Thueá Pigou
(Environmental Tax)
– Phí phaùt thaûi (Emission fee)
– Trôï caáp (Subsidy)
– Giaáy pheùp phaùt thaûi chuyeån nhöôïng
(Tradable Discharge Permit)
6/4/2013 Hanoi Polytechnic University 33
a. Thueá moâi tröôøng/thueá Pigou
MNPB
MEC
Saûn löôïng caù
hoäp (taán)
Q
M
Q
A QS
E
ME
S
E
A
$
Thuế t
a. Thueá moâi tröôøng/thueá Pigou
• Öu ñieåm
– Deã thöïc hieän vaø giaùm saùt vieäc thu thueá
• Nhöôïc ñieåm
– Khoù ñaït möùc chaát löôïng moâi tröôøng mong muoán.
Do ñoù caàn:
• Bieát roõ moái quan heä giöõa saûn löôïng vaø löôïng phaùt
thaûi
• Moái quan heä naøy caàn oån ñònh
– Coù khaû naêng khoâng tuaân theo nguyeân taéc PPP
– Ít khuyeán khích caûi tieán coâng ngheä kieåm soaùt oâ
nhieãm
b. Phí phaùt thaûi
• Ngöôøi gaây oâ nhieãm phaûi traû moät khoaûn leä phí treân moãi ñôn vò
phaùt thaûi
e* Löôïng phaùt thaûi
(taán/naêm)
$
Phí phaùt thaûi t
e1
MDMAC
t = MD = MAC
e0
b. Phí phaùt thaûi
• Chi phí moâi tröôøng cuûa coâng ty ôû möùc phí phaùt thaûi t?
• Chi phí xaõ hoäi cho löôïng phaùt thaûi taïi möùc phí phaùt thaûi t?
• Caùc nhaän xeùt khaùc?
e*
Löôïng phaùt thaûi
(taán/naêm)
$
e
1
MDMAC
e
0
a b c
dt
Thueá oâ nhieãm laø 120$/taán, möùc phaùt thaûi toái öu laø bao nhieâu?
Löôïng phaùt thaûi
(taán/thaùng)
Chi phí giaûm oâ nhieãm bieân ($/taán)
10 0
9 15
8 30
7 50
6 70
5 90
4 115
3 135
2 175
1 230
0 290
Löôïng phaùt thaûi
(taán/thaùng)
Chi phí giaûm oâ
nhieãm bieân
Toång chi phí
giaûm oâ
nhieãm
Toång thueá ôû
möùc $120/taán
Toång chi
phí
10 0 0 1200 1200
9 15 15 1080 1095
8 30 45 960 1005
7 50 95 840 935
6 70 165 720 885
5 90 255 600 855
4 115 370 480 850
3 135 505 360 865
2 175 680 240 920
1 230 910 120 1030
0 290 1200 0 1200
Phí phaùt thaûi vaø nguoàn phaùt thaûi
khoâng ñoàng nhaát
Aûnh höôûng bieân teá cuûa caùc nguoàn phaùt thaûi khaùc
nhau laø khaùc nhau.
Vuøng 1 Vuøng 2 Vuøng 3 Vuøng 4 Khu vöïc
daân cö
Möùc thueá khaùc nhau cho töøng nguoàn phaùt thaûi
(töøng vuøng)
1
2
3
64 9 12
5 111087
Phí phaùt thaûi vaø söï khoâng chaéc chaén
t
t
L
t
H
MAC
1
MAC
2
E*E
1
E
2
E
3 E4 Löôïng phaùt
thaûi
Phí phaùt thaûi vaø caûi tieán coâng ngheä
MAC1
MAC2
a
b
c
d
e
e2 e1
t
d. Trôï caáp
• Nhaø nöôùc traû cho ngöôøi gaây oâ nhieãm
moät soá tieàn treân moãi taán phaùt thaûi giaûm.
Trôï caáp ñöôïc xem nhö laø phaàn thöôûng
cho söï giaûm phaùt thaûi.
• Trôï caáp nhö laø chi phí cô hoäi: phaùt thaûi
töùc laø boû qua 1 soá tieàn ñaùng leõ nhaän
ñöôïc.
Trôï caáp laø 120$/taán, möùc phaùt thaûi toái öu laø bao nhieâu?
Löôïng phaùt thaûi
(taán/thaùng)
Chi phí giaûm oâ nhieãm bieân ($/taán)
10 0
9 15
8 30
7 50
6 70
5 90
4 115
3 135
2 175
1 230
0 290
Löôïng phaùt thaûi
(taán/thaùng)
Chi phí giaûm oâ
nhieãm bieân
Toång chi phí
giaûm oâ
nhieãm
Toång doanh
thu töø trôï caáp
$120/taán
Doanh
thu roøng
10 0 0 0 0
9 15 15 120 105
8 30 45 240 195
7 50 95 360 265
6 70 165 480 345
5 90 255 600 345
4 115 370 720 350
3 135 505 840 340
2 175 680 960 280
1 230 910 1080 170
0 290 1200 1200 0
So saùnh trôï caáp oâ nhieãm vaø phí phaùt thaûi
• Ñoái vôùi nhaø saûn xuaát?
• Ñoái vôùi Chính phuû?
• Ñoái vôùi xaõ hoäi?
• Tr