Lợi thế tuyệt đối
Khi một đất nước có thể sản xuất một mặt hàng (sản phẩm) với chi phí thấp hơn nước khác, thì nước đó có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó.
Điều kiện để có được lợi thế tuyệt đối: đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tư bản, kỹ thuật, điều kiện khí hậu,.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2634 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 Biên soạn chính: Th.S. Hoàng Văn Kình Th.S. Phan Thế Công LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI Khi một đất nước có thể sản xuất một mặt hàng (sản phẩm) với chi phí thấp hơn nước khác, thì nước đó có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất mặt hàng đó. Điều kiện để có được lợi thế tuyệt đối: đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tư bản, kỹ thuật, điều kiện khí hậu,... BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM Nước A có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả X và Y Tuy nhiên, khi có TMQT, nước B vẫn có lợi trong trao đổi LỢI THẾ SO SÁNH (TƯƠNG ĐỐI) Nhà kinh tế học người Anh – D. Ricardo đặt nền móng đầu tiên cho lý thuyết này. Nếu một đất nước có lợi thế so sánh trong một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh trong một số sản phẩm khác thì nước đó sẽ có lợi trong chuyên môn hóa và TMQT. TMQT chủ yếu phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải chỉ phụ thuộc vào lợi thế tuyệt đối. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM LỢI THẾ SO SÁNH (TƯƠNG ĐỐI) Một đất nước có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng nếu nước đó có chi phí sản xuất tương đối (hay chi phí cơ hội) về mặt hàng đó thấp hơn so với nước khác. Nước B có lợi thế so sánh về mặt hàng Y, còn nước A có lợi thế so sánh về mặt hàng X. Nước B chuyên môn hóa sản xuất Y và đổi lấy X của nước A. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CÁN CÂN THANH TOÁN là một bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng buốn bán hàng hóa và dịch vụ, các luồng chu chuyển vốn và tài sản giữa các công dân và chính phủ một nước với các nước còn lại trên thế giới. có hình thức như một tài khoản, gồm bên có và bên nợ. có 2 tài khoản: thanh toán vãng lai và tư bản KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM TÀI KHOẢN THANH TOÁN VÃNG LAI Ghi chép các luồng buôn bán hàng hóa và dịch vụ cũng như các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài, tài khoản này gồm 2 khoản mục lớn: Khoản mục hàng hóa (thương mại hữu hình) Khoản mục dịch vụ (thương mại vô hình) Hai khoản mục trên tạo nên Cán cân thương mại (xuất khẩu ròng). KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM TÀI KHOẢN THANH TOÁN VÃNG LAI Ngoài ra còn bao gồm các khoản mục nhỏ khác là các thu nhập ròng về tài sản (lãi suất, lợi nhuận, lợi nhuận cổ phần) của công dân nước đó, cũng như các khoản viện trợ cho nước ngoài, hoặc công dân của nước ngoài. Nếu (NX + thu nhập ròng từ nước ngoài) mang dấu dương, ta có thặng dư tài khoản vãng lai. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM TÀI KHOẢN TƯ BẢN Ghi chép các giao dịch, trong đó tư nhân hoặc chính phủ cho vay và đi vay và phần lớn thực hiện dưới dạng mua hay bán tài sản – tài sản tài chính hoặc tài sản thực. Nếu số thu từ việc bán chứng khoán, đất đai, tiền gửi ngân hàng và các tài sản khác lớn hơn chi phí để mua các tài sản từ nước ngoài thì tài sản này dư có. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CÁN CÂN THANH TOÁN Cán cân thanh toán là tổng các tài khoản vãng lai và tài khoản tư bản. Nếu hệ thống tỷ giá hối đoái hoàn toàn linh hoạt thì cán cân thanh toán luôn cân bằng. Nếu hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, cán cân thanh toán có thể không cân bằng. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM TỔNG HỢP CÁC TRÌNH BÀY VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN Tài khoản vãng lai Xuất nhập khẩu hàng hóa Xuất nhập khẩu dịch vụ Viện trợ và thu nhập ròng 2. Tài khoản tư bản Tư nhân Chính phủ 3. Cán cân thanh toán Thặng dư (+) Thâm hụt (-) 4. Kết toán chính thức BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của nước khác. Là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ. Gọi e là tỷ giá của đồng nội tệ tính theo đồng tiền nước ngoài. Ví dụ: e = 1USD/16300VND Gọi E là tỷ giá của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ. Ví dụ: E = 16300VND/1USD BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 CẦU TIỀN TRONG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ các nước khác mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra tại nước A. Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hối đoái của nó. Xuất khẩu càng tăng thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn. Tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hóa của nước đó càng trở nên đắt hơn đối với những người nước ngoài và càng ít hàng hóa được xuất khẩu hơn. CHƯƠNG 7 CUNG TIỀN TRONG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM Tiền của một đất nước được cung ứng ra các thị trường ngoại tệ quốc tế, khi nhân dân trong nước mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra ở nước khác. Một nước nhập khẩu càng nhiều thì đồng tiền của nước đó sẽ được đưa vào thị trường quốc tế càng nhiều. Đường cung tiền là một hàm của tỷ giá hối đoái của nó, dốc lên về phía phải. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Thị trường ngoại hối của đồng Việt Nam so với đồng USD. Khi cung của một đồng tiền giảm hoặc cầu của một đồng tiền tăng trên thị trường ngoại hối sẽ làm cho tỷ giá hối đoái tăng, đông tiền nội tệ càng có giá. BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 M M0 0 e0 e E De Se CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ DỊCH CHUYỂN CUNG TIỀN - CẦU TIỀN TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM Cán cân thương mại Tỷ lệ lạm phát tương đối Sự vận động của vốn Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM Lãi suất tăng, đồng nội tệ trở nên có giá trị hơn, tỷ giá hối đoái của đồng tiền nội tệ tăng lên. Một nước nhỏ như Việt Nam thì chính sách lãi suất không ảnh hưởng đến mức lãi suất chung của thế giới. Lãi suất trong nước có xu hướng giao động xung quanh mức lãi suất của thế giới. KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong một nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá cố định, tư bản vận động hoàn toàn tự do BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 Tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong một nền kinh tế mở với hệ thống tỷ giá linh hoạt, tư bản vận động hoàn toàn tự do BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I CHƯƠNG 7 KẾT THÚC MÔN HỌC Tổ chức thảo luận Tổ chức ôn tập Giải đáp thắc mắc của sinh viên KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I – MACROECONOMICS I BỘ MÔN KINH TẾ HỌC - ĐHTM CHƯƠNG 7