Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 4 Lý thuyết về hãng
Mô hình về mục tiêu của hãng Hàm sản xuất và các đường đồng lượng Chi phí trong ngắn hạn và dài hạn Tính kinh tế và phi kinh tế của qui mô
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 4 Lý thuyết về hãng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4
Lý thuyết về hãng
Mô hình về mục tiêu của hãng
Hàm sản xuất và các đường đồng
lượng
Chi phí trong ngắn hạn và dài hạn
Tính kinh tế và phi kinh tế của qui mô
Mô hình về mục tiêu của hãng
Hãng là tổ chức kinh tế sử dụng các yếu tố đầu vào để sản
xuất ra các hàng hóa dịch vụ bán ra nhằm mục đích kiếm lời
Mô hình tân cổ điển về hãng:
- Ngắn hạn: mục tiêu của hãng là tối đa hóa lợi nhuận
П = TR - TC
Đk1: (П)’Q = 0
Đk2: (П)”Q < 0
Vậy: Đk1:MR = MC
Đk2:Đường MR cắt đường MC từ phía dưới ứng với
đoạn MC đang tăng
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
MC
Q*
P*
A
B
MR
D
Q
P
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Dài hạn: mục tiêu là tối đa hóa giá trị của cải của các
cổ đông hoặc giá trị của hãng
Giá trị của hãng là tổng giá trị chiết khấu của các
khoản lợi nhuận
PV = Σ(Rt – Ct) / (1 + r)t = Σ Пt / (1 + r)t
Trong đó:
- Rt - Ct:: lợi nhuận kỳ vọng thời kỳ t
- PV: giá trị hiện tại của tất cả các khoản lợi
nhuận trong tương lai của hãng
HÀM SẢN XUẤT VÀ CÁC ĐƯỜNG
ĐỒNG LƯỢNG
Hàm sản xuất
Hiệu suất theo qui mô
Đường đồng lượng và kết hợp đầu vào tối ưu
(Sản xuất với hai đầu vào biến đổi)
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
VÀ HÀM SẢN XUẤT
Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp
Đầu vào
(đất, lao động, vốn...)
Quá trình sản xuất
Đầu ra
(Hàng hóa, dịch vụ)
Hàm sản xuất
Khái niệm: là một hàm mô tả sản lượng tối đa có thể có từ
các kết hợp đầu vào khác nhau ở một trình độ công nghệ
nhất định (trong một thời kỳ nhất định)
Dạng tổng quát của hàm sản xuất
Q=f(X1, X2,..,Xn)
Q=f(L,K)
Các dạng hàm sản xuất phổ biến
1. Q = aK + bL
2. Q = A.KL , trong đó 0 < α, β < 1
3. lnQ = lnA + α lnK + βlnL
Hiệu suất theo qui mô
Hiệu suất theo qui mô là sự thay đổi của sản lượng
đầu ra (Q) khi các yếu tố đầu vào thay đổi theo cùng
một tỷ lệ
K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng = h lần, hiệu suất
không đổi
K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng > h lần, hiệu suất tăng
K, L tăng h lần (h>1) , Q tăng < h lần, hiệu suất giảm
Hệ số co giãn của sản lượng theo
yếu tố đầu vào
%∆Q ∆Q K
EKQ = ------- = ------- x ---------
%∆K ∆K Q
%∆Q ∆Q L
ELQ = ------- = ------- x ---------
%∆L ∆L Q
Hàm sản xuất Cobb - Douglass
Q = A.KL , trong đó 0 < α, β < 1
α + β = 1 , hiệu suất không đổi
α + β > 1 , hiệu suất tăng
α + β < 1 , hiệu suất giảm
EKQ = α
ELQ = β
SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
Đường đồng lượng (Isoquant)
Đường đồng phí (Isocost)
Kết hợp đầu vào tối ưu
ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
L 1 2 3 4 5 6
6 10 24 31 36 40 39
5 12 28 36 40 42 40
4 12 28 36 40 40 36
3 10 23 33 36 36 33
2 7 18 28 30 30 28
1 3 8 12 14 14 12
K
Đường đồng lượng
Q = 40
Q = 36
Q = 28
Vùng kinh tế
L
K
TÍNH CHẤT CỦA ĐƯỜNG
ĐỒNG LƯỢNG
Mỗi đường đồng lượng đặc
trưng cho một mức sản lượng
và đường càng xa gốc tọa độ
càng đặc trưng mức sản
lượng lớn hơn
Các đường đồng lượng không
cắt nhau
Các đường đồng lượng cong
lõm (cong lồi so với gốc tọa
độ) và có độ dốc giảm dần
L
K
Q1
Q2
Q3
0
L1 L2
K1
K2
TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT CẬN BIÊN
(MRTS)
MRTSL,K = ∆K/ ∆L = độ dốc của đường đồng lượng
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên: Là tỷ lệ mà một
đầu vào có thể thay thế cho đầu vào kia để giữ
nguyên mức sản lượng Q
MRTSL,K= MPL/MPK
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L đối với K
sẽ giảm dần dọc theo đường đồng lượng khi vận
động từ trái qua phải.
Các trường hợp đặc biệt của
đường đồng lượng
L
K
L
K
Các đầu vào thay thế
hoàn hảo
Các đầu vào bổ sung
hoàn hảo
Hiệu suất theo qui mô và
đường đồng lượng
Hiệu suất tăng Hiệu suất giảm Hiệu suất không đổi
10 20 30 10 20 30
10
20
30
4
2
5 10 5 10 5 10 15
ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ
Đường đồng phí:
Là tập hợp các cách kết hợp đầu vào khác nhau mà
doanh nghiệp có thể mua được với cùng một tổng chi
phí
Ph¬ng tr×nh:
C = wL+rK
hay K = C/r - (w/r) L C: tæng chi phÝ
w: gi¸ ®Çu vµo lao ®éng
r: gi¸ ®Çu vµo vèn
K
L
K1
K2
L1 L2
A
B
-w/r: độ dốc đường đồng phí
KẾT HỢP ĐẦU VÀO TỐI ƯU
Tối thiểu hóa chi phí
đầu vào để sản xuất ra
một mức sản lượng đầu
ra nhất định
Tối đa hóa sản lượng
đầu ra với một mức chi
phí đầu vào cho trước
Q*
EKe
L
K
C1 C2 C3
MRTSL,K=w/r
L
K
C*
Q3
Q2Q1
EKe
Le
MRTSL,K=w/r
KẾT HỢP ĐẦU VÀO TỐI ƯU
Điểm kết hợp đầu vào tối ưu:E
E là tiếp điểm giữa đường đồng lượng và đường
đồng phí
Tại E: độ dốc đường đồng lượng = độ dốc đường
đồng phí
MRTS L,K = w/r và MPL/w = MPK/r
CHI PHÍ NGẮN HẠN VÀ
CHI PHÍ DÀI HẠN
Các loại chi phí ngắn hạn
Các loại chi phí dài hạn
Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN
FC, VC, TC
Các chi phí bình quân
AFC = FC/Q
AVC = VC/Q
ATC = TC/Q
Chi phí cận biên (MC)
MC = TC/ Q
AFC lu«n dèc xuèng vÒ bªn
ph¶i
AVC vµ ATC cã d¹ng ch÷ U
MC cã d¹ng ch÷ U vµ c¾t AVC
vµ ATC ë AVCMin vµ ATCMin
AVC
MC ATC
Q
Chi phí
AFC
CÁC CHI PHÍ DÀI HẠN
Trong dài hạn không có chi phí cố định, tất
cả các đầu vào đều biến đổi
Các loại chi phí dài hạn
Tổng chi phí dài hạn LTC
Tổng chi phí bình quân dài hạn LAC = LTC/Q
Chi phí cận biên dài hạn LMC = LTC/ Q
Tổng chi phí dài hạn
LTC1 = rK1 + wL1
LTC2 = rK2 + wL2
LTC
Đường
mở rộng
L
K
Q
LTC
A
B
C
A1
A2
A3
L1 L2 L3
K3
K2
K1 LTC1
Q1 Q2 Q3
LTC2
LTC3
Chi phí trung bình dài hạn và
chi phí cận biên dài hạn
LACLMC
Hiệu suất tăng
theo qui mô
Hiệu suất giảm
theo qui mô
Hiệu suất không đổi
theo qui mô
Q
Chi phí
Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và dài hạn
• SAC1 : Qui mô nhỏ
• SAC2 : Qui mô vừa
• SAC3 : Qui mô to
Đường LAC là đường
bao của các đường chi
phí bình quân ngắn hạn
Đường LMC không phải
là là đường bao của các
đường chi phí cận biên
ngắn hạn
Chi phí
Q
SAC1 SAC2
SAC3
Q1 Q2
LATC
SMC1 SMC2 SMC3
LMC
Q*1 Q*2 Q*3
•
•
Tính kinh tế và phi kinh tế của qui mô
Tính kinh tế của qui mô: Q tăng
dẫn đến LAC giảm
Nguyên nhân:
. Mối quan hệ sản xuất kỹ thuật:
TC = a. Qb
. Đường cong kinh nghiệm: khi số
sản phẩm tăng từ X lên 2X thì thời
gian để sản xuất đơn vị 2X = 80%
tgian sxuất đơn vị X.
. Chuyên môn hóa và phân công
lao động
. Tính kinh tế của phạm vi: xảy ra
khi kết hợp sản xuất nhiều loại sản
phẩm rẻ hơn sản xuất riêng.
Tính phi kinh tế cua
qui mô: Q tăng dẫn
đến LAC tăng
Nguyên nhân:
.yếu tố quản lý
.yếu tố địa lý: giá đầu
vào, chế độ thuế và
các chính sách của
chính phủ thay đổi
theo địa điểm.
Đo lường tính kinh tế của qui mô
Co giãn của chi phí theo sản lượng:
%∆LTC ∆LTC LTC LMC
ECQ = ------- = ------- x --------- = ------
%∆Q ∆Q Q LAC
Chỉ số kinh tế theo qui mô
SCI = 1 – ECQ
ECQ 0, LMC< LAC, LAC giảm
ECQ > 1, SCI LAC, LAC tăng
ECQ = 1, SCI = 0, LMC= LAC, LAC min
Phân biệt hiệu suất tăng, giảm theo
qui mô và tính kinh tế, phi kinh tế
của qui mô
???????
Hình dạng của các đường chi phí
Tính phi kinh tế
của qui mô sau
mức sản lượng A
Tính kinh tế của qui
mô không bao giờ bị
cạn kiệt
MES: qui mô tối thiểu có
hiệu quả. Sau điểm này
không tồn tại tính kinh tế
của qui mô nữa
•
LAC
LAC
LAC
A
Q
Chi phí
Q
Chi phí
Q
Chi phí
MES
Các phương pháp ước lượng
tính kinh tế của qui mô
Ước lượng thống kê
Phương pháp kỹ thuật
Điều tra các doanh nghiệp sống sót