Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 6 Thị trường yếu tố sản xuất

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Nguyên tắc thuê yếu tố sản xuất - Chi phí cận biên của một yếu tố sản xuất: MCf - Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố sản xuất: (MPPf =MPf ): phần tăng thêm của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất - Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất: (MRPf): phần tăng thêm của tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm - MRPf = MPf * MR - Nguyên tắc thuê là MRPf = MCf

pdf31 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1791 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Chương 6 Thị trường yếu tố sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất - Đường cầu của các yếu tố sản xuất (D) dốc xuống - Đường cung của các yếu tố sản xuất (S) dốc lên - P* là giá cân bằng, Q* là sản lượng cân bằng - Thu nhập của một yếu tố sản xuất = giá * lượng = OP*EQ* P* 0 Q* E D S NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Nguyên tắc thuê yếu tố sản xuất - Chi phí cận biên của một yếu tố sản xuất: MCf - Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố sản xuất: (MPPf = MPf ): phần tăng thêm của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất - Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất: (MRPf): phần tăng thêm của tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm - MRPf = MPf * MR - Nguyên tắc thuê là MRPf = MCf THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẦU LAO ĐỘNG - Cầu thứ phát - Phụ thuộc vào w - Đường cầu lao động của hãng dốc xuống - MRPL = MPL * MR - MRPL = MPL * P ( khi thị trường hàng hóa là cạnh tranh hoàn hảo) SẢN PHẨM DOANH THU CẬN BIÊN Số giờ làm việc Lương ($/giờ) MRPL = MPLx P Thị trường hàng hĩa cạnh tranh( P = MR) MRPL = MPL x MR Thị trường hàng hóa độc quyền (P>MR) CẦU LAO ĐỘNG • Nguyên tắc thuê lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận – Nếu MRPL> W: thuê thêm lao động – Nếu MRPL< W: thuê ít lao động hơn – Nếu MRPL= W: số lượng lao động đạt tối đa hóa lợi nhuận Cầu đối với một yếu tố đầu vào khi chỉ có một đầu vào biến đổi (Vốn cố định) ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG • Đường cầu lao động chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động. SỰ THAY ĐỔI ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG • Mức lương (w) thay đổi dẫn đến có sự vận động dọc theo đường cầu ( A đến A1) • Sự thay đổi trong thị trường hàng hóa, dịch vụ. • Sự thay đổi trong công nghệ Cầu lao động tăng thì DL dịch chuyển thành DL1 Cầu lao động giảm thì DL thành DL2. DL2 DL A A1 DL1 L W ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA HÃNG (Với vốn biến đổi) -Khi w =$20, A là một điểm trên đường cầu lao động - Khi w = $15, hãng sẽ thuê nhiều lao động và máy móc hơn, MRPLtăng, đường MRPL dịch chuyển tạo ra một điểm C mới trên đường cầu lao động. - Như vậy A và C nằm trên đường cầu lao động, còn B thì không MRPL1 MRPL2 Số giờ làm việc Lương ($/giờ) 0 5 10 15 20 40 80 120 160 DL A B C ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH W ($/giờ) MRPL1 Lao động Lao động w ($/giờ) 0 5 10 15 0 5 10 15 50 100 150 L0 L1 DL1 Cộng theo chiều ngangnếu giá sản phẩm không đổi 120 MRPL2 L2 Đường cầu của ngành nếu gia sản phẩm giảm DL2 Hãng Ngành CUNG LAO ĐỘNG • Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vòng về phía sau. • Đường cung lao động thị trường thường là dốc lên (cộng chiều ngang các đường cung lao động của các cá nhân) Số giờ làm việc/ngày Tiền lương Đường cung lao động Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập Thu nhập (I) Số h nghỉ ngơi (h) A B C h2 h1 h3 SE IE I1 24w2 24w1 Giải thích đường cung lao động cá nhân - SE: w tăng, giá nghỉ ngơi tăng, thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, h làm việc tăng. - IE: w tăng, thu nhập tăng, mua nhiều hàng hóa hơn, thời gian nghỉ ngơi tăng, h làm việc giảm. - Nếu SE>IE, đường cung lao động dốc lên - Nếu SE<IE, đường cung lao động vòng về phía sau CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG LAO ĐỘNG • Áp lực về kinh tế • Áp lực về tinh thần • Sự thay đổi của công nghệ • Phạm vi thời gian Cung lao động tăng, đường cung dịch chuyển SL thành SL1. Cung lao động giảm, đường cung dịch chuyển SL thành SL2. Lượng cung lao động SL2 SL SL1 w CÂN BẰNG CUNG CẦU LAO ĐỘNG • Thị trường lao động cạnh tranh • Thị trường lao động độc quyền - độc quyền bán - độc quyền mua - độc quyền song phương CÁC KHÁI NIỆM • TIC: là tòan bộ chi phí của hãng chi cho 1 YTSX: TICL = w . L • AIC: chi phí mà hãng phải trả cho 1 YTSX: AICL = TIC/L = w • MIC: phần chi phí tăng thêm khi hãng mua thêm 1 đơn vị YTSX MICL = (TICL)’L Thị trường lao động cạnh tranh Cung lao động của hãng là hoàn toàn co giãn và hãng có thể thuê tất cả lao động mà hãng muốn tại mức tiền lương w* w SLW* Lượng cung lao động THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẠNH TRANH QUYẾT ĐỊNH THUÊ LAO ĐỘNG Lượng lao động w MRPL = DL L* Hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ thuê L* tại MRPL = w W* SCân bằng trong thị trường lao động cạnh tranh Lượng lao động Lượng lao động Giá lao độngù Giá lao độngù D 100 SL = MIC = AIC 10 10 50 MRPL = dL Quan sát 1) Cơng ty chấp nhận giá $10. 2) S = AIC = MIC= $10 3) MIC = MRP = 50 DL = MRPL DL = MRPL P * MPL CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG SL = AIC SL = AIC QL QL W WThị trường sản lượng cạnh tranh Thị trường sản lượng độc quyền bán wC LC wM LM vM A B CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Cân bằng trong thị trường hàng hóa là cạnh tranh - DL (MRP) = SL - Wc = MRPL - MRPL = P * MPL - Thị trường hiệu quả • Cân bằng trong thị trường hàng hóa là độc quyền – MR < P – MRP = MR * MP – MRP = MR * MPL – Thuê LM tại mức wM – vM = lợi ích biên của người tiêu dùng – wM = tiền lương – Sử dụng ít hơn mức sản lượng hiệu quả THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẠNH TRANH -Tô kinh tế: chênh lệch giữa khoản chi thực cho 1 YTSX và lượng tối thiểu phải chi để được sử dụng YTSX đó. -Khoản chi thực để thuê L* là OW*AL* -Khoản chi tối thiểu cần thiết để thuê L* là OBAL* (thu nhâp chuyển giao) - Đường cung nằm ngang: tô kinh tế = 0 - Đường cung thẳng đứng: tô ktế = tiền trả cho YTSX O L* W* B A DL = MRPL SL = AICL L W Tô kinh tế THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘC QUYỀN BÁN * Tô của nghiệp đoàn = tiền lương của các thành viên – CPCH của các thành viên * Tô kinh tế: CABW1 •Tô lớn nhất khi doanh thu biên đối với nghiệp đoàn (tiền lương bổ sung kiếm được) = chi phí tăng thêm để người công nhân có việc làm • MRL = SL w1 L1 SL DL MRL Số lượng công nhân w A L* w* L2 w2 B C O Quyết định của Nghiệp đoàn • Nếu nghiệp đoàn muốn đạt mức lương cao hơn thì hạn chế thành viên ở L1 với đơn giá W1. Điều này giúp nghiệp đoàn tối đa hóa tô kinh tế • Nếu nghiệp đoàn muốn tối đa hóa số lao động được thuê thì chọn A. • Nếu nghiệp đoàn muốn tối đa hóa tổng lương thì cung cấp tại L2 với mức lương W2 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘC QUYỀN MUA MICL SL = AICL MRPL L* LC Số lao động Giá Hãng thuê lao động khi MICL = MRPL tương ứng với L* và trả mức lương W*. W* WC THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘC QUYỀN SONG PHƯƠNG Số lượng công nhân w DL = MRPL MR 5 10 15 20 25 20 40 SL = AIC MIC 25 19 Mức lương có thể wC ĐỘC QUYỀN SONG PHƯƠNG – Khi khơng cĩ quyền lực độc quyền của cơng đồn Thuê L = 20 tại MRP = ME và w = $10/giờø – Mục tiêu của cơng đồn MR = SL tại L = 25 và w = $19/giờ L w DL = MRPL MR 5 10 15 20 25 10 20 40 SL = (AE) ME 25 19 wC CẦU VỀ VỐN • Sản phẩm giá trị cận biên của vốn: (MVPK) là phần giá trị tăng thêm khi sử dụng thêm một giờ các dịch vụ vốn • MVPK giảm dần khi lượng vốn tính trên đầu lao động tăng lên • Đường cầu về vốn dốc xuống về phía phải • Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu vốn: giá sản phẩm tăng, tăng mức độ sử dụng các yếu tố kết hợp với vốn, tiến bộ kỹ thuật Q thuê dịch vụ vốn Giá thuê 1 đơn vị Qo Po MVPK CUNG VỀ VỐN • Trong ngắn hạn: đường cung thẳng đứng • Trong dài hạn: đường cung dốc lên, SS. • Khi lãi suất tăng, giá cho thuê tài sản cũng tăng nên đường cung SS dịch chuyển thành S’S’. SS dài hạn Giá thuê 1 đơn vị Q SS ngắn hạn S’S’ dài hạn CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VỐN • Lãi suất là giá của vốn • Cung của vốn có được từ tiết kiệm • Cầu của vốn phụ thuộc năng suất vốn Lãi suất Số lượng vốn Cung về vốn i1 K1 i2 K2 CUNG CẦU VỀ ĐẤT ĐAI • Món quà của tự nhiên • Đường tổng cung đất đai thẳng đứng • Đường cầu đất đai đối với cả hãng và ngành đều dốc xuống. • Giao điểm của cung và cầu xác định lượng cân bằng và giá cân bằng. • Tô kinh tế là OP0EQD Tô kinh tế Po E QD Số lượng đất đai P thuê D S