Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Ngoại tác và hàng hóa công

Ngoại tác và hàng hóa công Ngoại tác là những lợi ích hay chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài không được phản ánh qua giá cả. Đôi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba.

pdf39 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô 2 - Ngoại tác và hàng hóa công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Ngoại tác và hàng hóa công CHƯƠNG 9 2Ngoại tác là những lợi ích hay chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài không được phản ánh qua giá cả. Lợi ích ảnh hưởng ra bên ngoài ngoại tác tích cực Chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài ngoại tác tiêu cực Đôi khi được gọi là những tác động đến bên thứ ba. Ngoại tác và hàng hóa công 3Ví dụ về ngoại tác • Ô nhiễm và ùn tắc do ô tô • Hàng xóm ồn ào • Khói thuốc lá • Phòng cháy • Chủng ngừa để ngăn chặn bệnh truyền nhiễm • Giáo dục • Nâng cấp nhà ở Ngoại tác tiêu cực Ngoại tác tích cực Tại sao ngoại tác lại là vấn đề?  Chúng làm cho sản xuất quá nhiều những hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực và quá ít đối với những hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực .  Chúng cũng dẫn tới sự không hiệu quả của thị trường 4Hiệu quả thị trường MSB MSC MSB=MPB=D MSC=MPC=S Q* Lượng Thị trường hiệu quả nếu MSB = MSC 5Ngoại tác tiêu cực và hiệu quả MSB MSC MSB=D MPC=S Q Đi bằng ô tô MSC=MPC + MEC Q* Ngoại tác tiêu cực khiến cho MSC > MSB dẫn tới tiêu dùng quá mức. Chúng cũng gây ra sự mất hiệu quả đo bằng tam giác màu hồng Chi phí ảnh hưởng ra ngoài = MEC 6Chi phí ngoaïi taùc – Ví duï cuûa yndyckP • Tình huống – Nhà máy thép xả chất thải vào dòng sông – Toàn bộ thị trường thép có thể giảm đi bằng cách hạ thấp xuất lượng (hàm sản xuất tỷ lệ cố định) – Chi phí ngoại tác biên (MEC) là chi phí mà các ngư dân ở hạ lưu phải gánh chịu đối với mỗi mức sản xuất – Chi phí xã hội biên (MSC) là MC cộng MEC. 7MC S = MCI D P1 Tổng chi phí xã hội của ngoại tác tiêu cực P1 q1 Q1 MSC MSCI Khi có ngoại tác tiêu cực, chi phí xã hội biên MSC cao hơn chi phí biên Chi phí ngoại tác Xuất lượng của công ty Giá Xuất lượng của ngành Giá MEC MECI Sự chênh lệch là chi phí ngoại tác biên MEC q* P* Q* Sản lượng cạnh tranh của ngành là Q1 trong khi sản lượng hiệu quả là Q*. Công ty tối đa hóa lợi nhuận sản xuất tại q1 trong khi mức xuất lượng hiệu quả là q*. 8Ngoại tác tích cực và hiệu quả MSB MSC MSC=SMPB=D MSB=MPB+MEB Q Q* Học sinh đến trường Lợi ích ảnh hưởng ra bên ngoài = MEB MSB > MSC daãn tôùi tieâu duøng döôùi möùc. Ngoại tác tích cực khiến cho MSB>MSC dẫn tới tiêu dùng dưới mức Chúng cũng gây ra sự mất hiệu quả đo bằng tam giác màu hồng 9MCP1 Lợi ích ngoại tác – Ví dụ của Pyndyck Mức sữa nhà Giá trị D Liệu ngoại tác tích cực có làm nản lòng nghiên cứu và phát triển không? q1 MSB MEB Khi có ngoại tác tích cực (lợi ích của việc sửa nhà đối với hàng xóm), lợi ích xã hội biên MSB lớn hơn lợi ích biên D . q* P* Một chủ nhà đầu tư q1 vào sửa nhà do lợi ích riêng của mình. Mức hiệu quả của việc sửa nhà q* lại lớn hơn. Giá P1 cao hơn làm người ta không muốn sửa nhà 10 Ngoại tác và hiệu quả • Với hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực, MSC > MSB và món hàng có khuynh hướng được sản xuất quá nhiều. • Với hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực, MSB > MSC và món hàng có khuynh hướng được sản xuất quá ít. Về công bằng thì sao?? 11 Nội bộ hoá ngoại tác Gồm có điều chỉnh MPB hay MPC sao cho người sử dụng xem xét MSB hay MSC thực khi quyết định. Phải xác định các bên của ngoại tác.  Phải đo lường giá trị bằng tiền của lợi ích ngoại tác biên hay chi phí ngoại tác biên. 12 Thuế hiệu chỉnh MSB MSC MSB=D MPC=S Q Sản xuất thép MSC = MPC + thueá treân ñôn Q* Thuế trên đơn vị = MEC P1 P2 13 Thu nhập từ thuế hiệu chỉnh MSB MSC MSB=D MPC=S Q Sản xuất thép MSC Q* Thuế trên đơn vị P1 P2 Thu nhập từ thuế nên được chi tiêu như thế nào? Có những khả năng gì? Thu nhập từ thuế 14 Lợi về hiệu quả cho xã hội MSB MSC MSB=D MPC=S Q Sản xuất thép MSC Q* P1 P2 Tam giác hồng biểu thị lợi về hiệu quả có được từ thuế. 15 Tác động của thuế hiệu chỉnh • Tăng giá thép và giảm sản lượng xuống đến mức hiệu quả • Giảm nhưng không xóa bỏ ô nhiễm do sản xuất thép gây ra • Lợi về hiệu quả cho xã hội với giả định rằng mức thuế được định đúng • Lợi về công bằng cho những người sống gần nhà máy thép 16 • Không phổ biến • Đòi hỏi nhiều thông tin để định đúng mức thuế. • Một ý tưởng “mới” • Đôi khi gây ra gánh nặng không cân xứng lên các hộ thu nhập thấp. Những vấn đề của thuế ô nhiễm Nếu thuế ô nhiễm hay như vậy, tại sao ta không sử dụng chúng? 17 Đánh thuế người gây ô nhiễm độc quyền D = MSB MR MPC MSC = MPC + MEC Chi phí ảnh hưởng ra bên ngoài = MEC Sản lượng Giá QT QM Tác động lên giá và lượng là gì? 18 Trợ cấp hiệu chỉnh MSB MSC MSC=S MPB=D MSB=D+ Trôï caáp treân ñôn vò Trợ cấp trên đơn vị =Lợi ích ảnh hưởng ra bên ngoài Q Q* Học sinh đến trường P Tác động của trợ cấp lên số lượng và mức giá là gì? P* 19 Trợ cấp tốn bao nhiêu? MSB MSC MSC=SMPB=D MSB=D+ Trôï caáp Q Q* Học sinh đến trường Trợ cấp 20 Lợi về hiệu quả cho xã hội MSB MSC MSC=SMPB=D MSB=D+ Trôï caáp Q Q* Học sinh đến trường Tam giác hồng biểu thị lợi về hiệu quả có được do trợ cấp. 21 Tác động của trợ cấp hiệu chỉnh • Giảm mức giá ròng của giáo dục (học phí trừ đi trợ cấp) và tăng số lượng lên đến mức hiệu quả • Lợi về hiệu quả cho xã hội với giả định rằng trợ cấp được định đúng • Lợi về công bằng cho những người mà cha mẹ không thể cho họ đến trường nếu không có trợ cấp Chính phủ thường trợ cấp hoàn toàn giáo dục 12 năm, nhưng chỉ trợ cấp một phần giáo dục đại học. Anh chị nghĩ điều này có thích hợp không? 22 Những cách khác để hiệu chỉnh thất bại của thị trường – Ví dụ về ô nhiễm • Những cách giảm mức thải xuống E* – Mức thải chuẩn • Định giới hạn hợp pháp về mức thải tại E* (12) • Chế tài bằng phạt tiền và hình sự • Tăng chi phí sản xuất và ngưỡng giá để nhập ngành – Phí thải • Phí đánh vào mỗi đơn vị thải Đầu tiên ta xét mức thải hiệu quả 23 Mức thải hiệu quả Mức thải 2 4 6 Đô la trên đơn vị thải 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 MSC MCA E* Mức thải hiệu quả là 12 (E*) tại đó MCA = MSC. Giả sử: 1) Thị trường cạnh tranh 2) Quyết định về sản lượng và mức thải độc lập với nhau 3) Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận được chọn Tại E0 chi phí biên để giảm thải lớn hơn chi phí xã hội biên E0 Tại E1 chi phí xã hội biên lớn hơn chi phí biên để giảm thải E1 Vì sao mức này hiệu quả hơn mức thải là zero? 24 Mức chuẩn thải và Lệ phí Mức thải Đô la trên đơn vị thải MSC MCA 3 12 E* Mức chuẩn Phí Chuẩn thải là giới hạn hợp pháp về mức thải mà hãng được phép xả ra Phí xả thải là mức phí sẽ thu trên mỗi đơn vị chất thải mà hãng xả ra 25 Chi phí giảm ô nhiểm của Công ty 2 giảm đi Chi phí giảm ô nhiễm của Công ty 1 tăng lên MCA1 MCA2 Trường hợp nên dùng lệ phí Mức thải 2 4 6 Phí trên đơn vị thải 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 3 5 14 Giải pháp tối thiểu hóa chi phí sẽ là giảm 6 cho Công ty 1 và 8 cho Công ty 2 và MCA1= MCA2 = $3. 3.75 2.50 Tác động của mức chuẩn là giảm 7 cho cả hai công ty được minh họa. Không hiệu quả bởi vì MCA2 < MCA1. Nếu ấn định phí $3, Công ty 1 sẽ giảm thải khoảng 6 tới 8. Công ty 2 sẽ giảm khoảng 8 tới 6. MCA1 = MCA2: giải pháp hiệu quả. 26 ABC là hiệu số giữa số tăng trong chi phí xã hội và số giảm trong chi phí giảm ô nhiễm Chi phí xã hội biên Chi phí biên của giảm ô nhiễm Trường hợp nên dùng mức chuẩn Mức thải Phí trên đơn vị thải 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2 4 6 8 10 12 14 16 E Dựa trên thông tin không đầy đủ mức chuẩn là 9 (giảm 12,5%) ADE < ABC D A B C Dựa trên thông tin không đầy đủ lệ phí là $7 (giảm 12,5%). Thải tăng lên 11 7 119 27 Câu hỏi • Liệu có thể giải quyết vấn đề ngoại tác mà không cần có chính phủ? • Những giải pháp dựa trên thị trường cho vấn đề ngoại tác: giấy phép gây ô nhiễm • Chính sách môi trường Đầu tiên ta cần xét khái niệm quyền sở hữu 28 Quyền sở hữu • Một quyền sở hữu xác định quyền chiếm hữu, sử dụng, và từ bỏ một thứ gì đó. • Trong trường hợp ngoại tác, quyền sở hữu có thể không được xác định rõ ràng. • Nếu quyền sở hữu được xác định rõ ràng, các bên liên quan đến ngoại tác có thể đàm phán một giải pháp. Anh chị sở hữu vật này! 29 Ta hãy làm một thử nghiệm! Giả sử mọi người ở bên phải phòng đều hút thuốc, và mọi người bên trái phòng đều không hút thuốc.  Người hút thuốc, châm thuốc. Người không hút thuốc, ho.  Liệu mọi người có vui lòng không?  Ta nên làm gì về việc này? 1. Ngöôøi huùt thuoác coù quyeàn sôû höõu 2. Ngöôøi khoâng huùt thuoác coù quyeàn sôû höõu  Người hút thuốc, cất thuốc đi. Người không hút thuốc, cười và thở sâu  Liệu mọi người có vui lòng không?  Ta nên làm gì về việc này? 30 Định lý Coase Thị trường cạnh tranh đạt được hiệu quả phân bổ trong những trường hợp liên quan đến ngoại tác tiêu cực nếu hai điều kiện sau được thỏa: • Quyền sở hữu được xác định rõ ràng • Chi phí giao dịch bằng không (không tốn nhiều để đạt được thỏa thuận) Kết quả vẫn y nguyên bất kể bên nào có quyền sở hữu. Hãy cho thêm ví dụ 31 Tại sao định lý Coase đôi khi thất bại? • Quyền sở hữu không luôn được xác định rõ ràng (ví dụ: nuôi chó) • Chi phí giao dịch đôi khi cao. Anh chị có thể nghĩ một vài lý do tại sao? – Tốn thời gian và công sức đàm phán. – Ta phải xác định người để trao đổi. – Hợp đồng phải được soạn thảo. – Ta phải giả định nguy cơ hợp đồng không đuợc tuân thủ. 32 Định lý Coase và chính sách công • Một ứng dụng của định lý Coase vào chính sách công là sự thiết lập các giấy phép gây ô nhiễm có thể chuyển nhượng • Đôi khi được gọi là Quyền gây ô nhiễm Quyền gây ô nhiễm  Aán định mức ô nhiễm được cho phép  Tạo ra quyền gây ô nhiễm có thể đàm phán trên thị trường  Cho phép thị trường về quyền gây ô nhiễm tìm giải pháp hiệu quả nhất 33 Còn các nguồn lực được sở hữu chung thì sao? • Nguồn lực được sở hữu chung – Mọi người được tiếp cận tự do. – Có khả năng bị sử dụng quá nhiều – Ví dụ • Không khí và nước • Cá và súc vật • Khoáng sản 34 Các nguồn lực được sở hữu chung Lượng Cá mỗi tháng Lợi ích, Chí phí ($ mỗi con cá) Cầu Tuy nhiên, chi phí tư nhân tính thấp hơn chi phí thực. Lượng cá/tháng hiệu quả là F* tại đó MSC = MB (D) Chi phí xã hội biên F* Chi phí tư nhân FC Không kiểm soát, lượng cá/tháng là Fc tại đó PC = MB. 35 Hàng hóa công • Câu hỏi – Khi nào chính phủ nên thay thế công ty trong vai trò người sản xuất hàng hóa và dịch vụ? – Để trả lời, ta cần xem xét hàng hóa công Hàng hóa công là những hàng hóa có thể được một số người tiêu dùng cùng sử dụng mà không làm giảm khả năng sử dụng món hàng của bất cứ người nào. 36 Hàng hóa công • Đặc điểm hàng hóa công – Không tranh giành • Với bất kỳ mức sản xuất nào, chi phí biên để cung cấp nó cho thêm một người tiêu dùng là bằng không. – Không loại trừ • Không thể ngăn người ta sử dụng hàng hóa công  Không phải mọi hàng hóa do chính phủ sản xuất đều là hàng hóa công – Một số tranh giành và không loại trừ » Giáo dục » Công viên 37 D1 D2 D Khi món hàng không tranh giành, lợi ích xã hội biên của việc tiêu dùng (D) được xác định bằng cách cộng theo chiều thẳng đứng các đường cầu cá nhân đối với món hàng Cung cấp hiệu quả hàng hóa công Sản lượng0 Lợi ích (đô la) 1 2 3 4 5 6 7 8 109 $4,00 $5,50 $7,00 Chi phí biên $1,50 Sản lượng hiệu quả xảy ra tại MC = MB với 2 đơn vị sản lượng. MB = $1,50 + $4,00 = $5,50. 38 Không loại trừ là trường hợp không thể hay vô cùng đắt để giới hạn lợi ích của món hàng cho một người hay một nhóm. Phát truyền hình Hàng hóa sử dụng chung Hàng hóa loại trừ được Quốc phòng Hàng hóa không loại trừ được Hàng hóa sử dụng chung hàng hóa công không thuần túy Hàng hóa công thuần túy 39 VẤN ĐỀ ĂN THEO – Người tiêu dùng hay người sản xuất không trả tiền cho món hàng không loại trừ do kỳ vọng người khác sẽ trả tiền • Nhóm càng lớn, vấn đề ăn theo càng trầm trọng, và do vậy càng có khả năng món hàng hóa công không thể có tài chính từ những khoản đóng góp tự nguyện. • Nhóm càng lớn, càng ít có khả năng món hàng hóa công thuần túy sẽ được cung cấp thông qua sự sắp đặt hoàn toàn tự nguyện, nghĩa là, qua hệ thống giá cả, ngay cả khi lợi ích xã hội biên cao hơn chi phí xã hội biên • Hàng hóa công có thể là sự biện minh đúng về kinh tế cho sự can thiệp của chính phủ vào hệ thống giá.
Tài liệu liên quan