CUNG CẦU
I. CẦU
II. CUNG
III. CÂN BẰNG CUNG CẦU
IV. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU
V.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỂ ĐIỀU CHỈNH GIÁ CẢ VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG
149 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 1 Cung cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
CUNG CẦU
Huỳnh Văn Thịnh 1
CUNG CẦU
I. CẦU
II. CUNG
III. CÂN BẰNG CUNG CẦU
IV. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU
V.CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO
THỊ TRƯỜNG ĐỂ ĐIỀU CHỈNH GIÁ CẢ VÀ
LƯỢNG CÂN BẰNG
Huỳnh Văn Thịnh 2
I. CẦU
1. KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ
2. CÁC SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CẦU
3. HÀM SỐ CẦU
4. CẦU CÁ NHÂN VÀ CẦU THỊ TRƯỜNG
Huỳnh Văn Thịnh 3
1.KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ
* Nhu cầu
* Cầu
* Lượng cầu
* Cầu
* Biểu cầu
* Đường cầu
* “Các yếu tố khác trong cầu cá nhân”
* Sự trượt dọc trên đường cầu
* Sự dịch chuyển của đường cầu
Huỳnh Văn Thịnh 4
Nhu cầu
(Wants, need, Wish...)
=>Là mong ước, ước mơ... mang tính
vô hạn của con người
Huỳnh Văn Thịnh 5
Cầu
(Demand)
Thỏa mãn 2 điều kiện
Nhu cầu
(Need)
Và khả năng thanh toán
(Ability to pay)
Huỳnh Văn Thịnh 6
Lượng cầu
(Quantity demanded,Qd)
=>Lượng cầu là một khái niệm cụ thể,
nó luôn đi liền với khái niệm giá cụ
thể.
Trong điều kiện cầu hàng hóa không
đổi, khi giá hàng hóa đó thay đổi thì
lượng cầu của nó sẽ thay đổi, thường
là nghịch biến.
Huỳnh Văn Thịnh 7
Cầu
(Demand)
=> Do vậy ta có thể định nghĩa “cầu”
bằng một cách khác: Cầu hàng hóa
thể hiện mọi mối quan hệ có thể có
giữa giá hàng hóa và lượng cầu của
hàng hóa đó, xét trong cùng đơn vị
thời gian, không gian.
Huỳnh Văn Thịnh 8
Cầu hàng hóa được thể hiện ở nhiều
dạng khác nhau:
Ở dạng biểu, bảng ta gọi đó là biểu
cầu, ở dạng phương trình, hàm số ta
gọi là phương trình, hàm số cầu
Ở dạng đồ thị ta gọi là đường cầu
Huỳnh Văn Thịnh 9
Biểu cầu
(Demand Schedule)
*Là bảng thể hiện mọi mối quan hệ có
thể có giữa giá và lượng cầu của một
hàng hóa, xét trong cùng điều kiện
không gian, thời gian.
*Ví dụ biểu cầu hàng X, tại TP.HCM,
ngày 1.1.2003 như sau:
Huỳnh Văn Thịnh 10
Biểu cầu (Demand Schedule)
Tình huoáng Giaù (x)P Löôïng caàu
( dx)Q
A 0 20
B 1 18
C 2 16
D 3 14
E 4 12
Huỳnh Văn Thịnh 11
Đường cầu
(Demand curve)
Huỳnh Văn Thịnh 12
*Thể hiện số liệu trong biểu cầu bằng
đồ thị có 2 trục P và Q ta có đường
cầu như hình vẽ
Đường cầu (Demand curve)
Huỳnh Văn Thịnh 13
P
Dx
0 Q
NHẬN XÉT
Đường cầu theo qui luật thì có dạng
dốc xuống từ trái sang phải, nghĩa là
giá và lượng cầu nghịch biến. Đường
cầu có thể là đường thẳng, cong
lồi,lỏm... tuỳ trường hợp, nhưng để
đơn giản thường ta qui ước đường
cầu có dạng đường thẳng tuyến tính.
Huỳnh Văn Thịnh 14
Nếu đường cầu song song với trục
sản lượng Q hoặc trục giá P thì đó là
trường hợp đặc biệt của đường cầu.
Nếu đường cầu dốc lên từ trái sang
phải thì đó là ngoại lệ của đường cầu.
Huỳnh Văn Thịnh 15
Huỳnh Văn Thịnh 16
Q
P
D
D
Đường cầu đặc biệt.
Huỳnh Văn Thịnh 17
Q
P
D
Ngoại lệ của đường cầu.
Giá cầu P và lượng cầu Qd thường
quan hệ nghịch biến, được giải thích
bởi hai ảnh hưởng:
Aûnh hưởng thu nhập
Aûnh hưởng thay thế
Huỳnh Văn Thịnh 18
“Các yếu tố khác trong cầu cá nhân”gồm:
*Py: Giá cả hàng hóa khác
*I (Income): Thu nhập của người tiêu
dùng
*T(Taste): Thị hiếu, sở thích của người
tiêu dùng
*Chính sách can thiệp khác
Huỳnh Văn Thịnh 19
Sự trượt dọc trên đường cầu
(Movements along the demand curve)
Là hiện tượng giả định:
*Px thay đổi (Giá hàng hóa X đang
nghiên cứu thay đổi)
*“Các yếu tố khác trong cầu” không
đổi
=> Px thay đổi, Qdx thay đổi, Dx
không đổi.
Huỳnh Văn Thịnh 20
Sự dịch chuyển của đường cầu
( Shifts of the demand curve)
Là hiện tượng giả định:
- Px không đổi (Giá hàng hóa X đang
nghiên cứu không đổi)
- “Các yếu tố khác trong cầu” thay đổi.
=> Dx thay đổi.(Px không đổi => Qdx
thay đổi).
Huỳnh Văn Thịnh 21
*Dx dịch sang phải, ra ngoài, hay lên
trên ... cầu X tăng.
*Dx dịch sang trái, vào trong hay
xuống dưới... cầu X giảm.
Huỳnh Văn Thịnh 22
Huỳnh Văn Thịnh 23
P
Q
D1
D2
Cầu tăng từ D1 sang D2
2. Các sự dịch chuyển của cầu
(Shifts in the individual’s demand curve)
*(Hay hiện tượng cầu cá nhân thay đổi
do những yếu tố khác trong cầu cá
nhân thay đổi)
Huỳnh Văn Thịnh 24
2.1 Cầu hàng X thay đổi do Py thay đổi
a) Hàng hóa thay thế
(Substitutes goods)
b) Hàng hoá bổ sung
(Compelements goods)
c) Hàng hóa không quan hệ nhau
(nonrelated goods)
Huỳnh Văn Thịnh 25
a) Hàng hóa thay thế
(Substitutes goods)
Hàng hoá thay thế là hàng hoá mà có thể
dùng thay thế cho nhau, nghĩa là nếu
người tiêu dùng tăng tiêu dùng hàng hóa
này thì sẽ giảm tiêu dùng hàng hóa kia và
ngược lại.
Huỳnh Văn Thịnh 26
Ví dụ ta có hai hàng hóa X và Y. Nếu:
- Py tăng => Qdy giảm => Dx tăng (Px
không đổi, Qdx tăng).
- Py giảm => Qdy tăng => Dx giảm
(Px không đổi, Qdx giảm). Hay:
Py tăng => Dx tăng.
Py giảm => Dx giảm.
Khi đó X và Y là hai hàng hóa thay
thế.
Huỳnh Văn Thịnh 27
b) Hàng hoá bổ sung
(Compelements goods)
Là hàng hóa mà khi dùng hàng hóa
này phải tiêu dùng hàng hóa kia và
ngược lại.
Huỳnh Văn Thịnh 28
Ví dụ ta có hai hàng hóa X và Y.
Nếu:
- Py tăng => Qdy giảm => Dx giảm
(Px không đổi, Qdx giảm).
- Py giảm => Qdy tăng => Dx tăng
(Px không đổi, Qdx tăng).
Hay:
Py tăng => Dx giảm.
Py giảm => Dx tăng.
Khi đó X và Y là hai hàng hóa bổ sung.
Huỳnh Văn Thịnh 29
c) Hàng hóa không quan hệ nhau
(nonrelated goods)
Là hàng hóa mà khi thay đổi giá
hàng hoá này không ảnh hưởng gì
đến cầu của hàng hóa kia.
Huỳnh Văn Thịnh 30
2.2 Cầu hàng X thay đổi do I thay đổi
a) Hàng hóa bình thường
(Normal goods)
b) Hàng hóa cấp thấp
(Inferior goods)
c) Hàng hóa không quan hệ với thu
nhập
Huỳnh Văn Thịnh 31
a) Hàng hóa bình thường
(Normal goods)
Là hàng hóa mà có cầu thay đổi đồng
biến với thu nhập I.
*Thu nhập tăng => Dx tăng.
* Thu nhâp giảm => Dx giảm.
= > X là hàng hóa bình thường.
Huỳnh Văn Thịnh 32
b) Hàng hóa cấp thấp
(Inferior goods)
Là hàng hóa mà có cầu thay đổi
nghịch biến với thu nhập I.
*Thu nhập tăng => Dx giảm.
* Thu nhâp giảm => Dx tăng
=> X là hàng hóa cấp thấp.
Huỳnh Văn Thịnh 33
c) Hàng hóa không quan hệ với thu nhập
Là hàng hoá mà thu nhập thay đổi
nhưng cầu hàng hóa không thay đổi
Huỳnh Văn Thịnh 34
2.3 Cầu hàng X thay đổi do T thay đổi
*Hàng hóa phù hợp với T thì cầu tăng
* Ngược lại thì cầu giảm
Huỳnh Văn Thịnh 35
3. Hàm số cầu (Demand function)
Qdx = f(Px, Py, I, T, A...)
Nhưng để đơn giản, thường người ta
chỉ xét lượng cầu hàng X phụ thuộc
vào giá hàng X:
Qdx = f(Px)
Hoặc giá cầu phụ thuộc vào lượng
cầu: Px = f(Qd)
Huỳnh Văn Thịnh 36
Để đơn giản trong tính toán thường
người ta qui ước hàm số cầu có dạng
tuyến tính: Qdx = a + bP, trong đó
theo qui luật cầu thì a>0 và b<0
hoặc Px = c + dQd
trong đó c >0 , d < 0
Huỳnh Văn Thịnh 37
4. Cầu cá nhân và cầu thị trường
(Individual’s demand and market
demand)
Cầu thị trường cho một hàng hóa
chính bằng tổng lượng cầu của các cá
nhân trong thị trường đó xét trong
cùng đơn vị thời gian, tương ứng ở tất
cả các mức giá.
Huỳnh Văn Thịnh 38
Hay nói cách khác , xét trong bất kỳ
một mức giá nào đó lượng cầu thị
trường chính bằng tổng lượng cầu của
các cá nhân trong thị trường.
Huỳnh Văn Thịnh 39
Do vậy cầu thị trường cho một hàng
hóa phụ thuộc vào tất cả các yếu tố
ảnh hưởng đến cầu cá nhân, và thêm
vào đó còn phụ thuộc vào số lượng
người mua trong thị trường.
Huỳnh Văn Thịnh 40
Cầu cá nhân và cầu thị
trường
Px Qd1 Qd2 Qdx
8 1 0 1
4 4 5 9
0 8 7 15
Huỳnh Văn Thịnh 41
Ví dụ
Trong thị trường có hai ông A và B
cùng tiêu dùng hàng hóa X với hàm
số cầu sau
Huỳnh Văn Thịnh 42
- Dạng Q = f(P)
Qda = 10 – 2 P
Qdb = 20 – 3 P
Khi ấy phương trình đường cầu thị
trường sẽ là
QDx = Qda + Qdb = 30 – 5P
Huỳnh Văn Thịnh 43
Dạng P = f (Q)
Để giải ta có 2 cách
+ Cách 1: Chuyển dạng P = f(Q) sang
dạng Q = f (P) rồi tính toán như trên,
khi làm xong ta chuyển về dạng P = f
(Q)
Huỳnh Văn Thịnh 44
+ Cách 2: Ta qui đổi các phương trình khác
nhau về chung một hệ số góc
(độ dốc) theo nguyên tắc lấy bội số chung
nhỏ nhất, rồi cộng các số liệu lại, nhưng
nhớ hệ số góc thì được giữ nguyên, cuối
cùng ta tìm ra
P = f (Q)
Huỳnh Văn Thịnh 45
Ví dụ: Ta có phương trình như sau
Pa = 10 – 2Q
Pb = 20 – 3Q
Vậy để tìm phương trình thị trường ta làm
như sau
3Pa = 30 – 6Q
2Pb = 40 – 6Q
5P = 70 – 6Q
P = (70/5) – (6/5)Q
Huỳnh Văn Thịnh 46
Vậy nếu thị trường có 2 người tiêu
dùng hòan tòan giống ôngA
Pa = 10 – 2Q
Pa = 10 – 2Q
Cầu thị trường là
2P = 20 – 2Q
P = 10 – (2/2)Q
Huỳnh Văn Thịnh 47
II. CUNG (SUPPLY,S)
1.Khái niệm một số thuật ngữ
2. Các sự dịch chuyển của cung
(Shifts of the supply curve)
3. Hàm số cung (Supply function)
4. Cung doanh nghiệp và cung thị
trường (Producer’s supply and
market supply)
Huỳnh Văn Thịnh 48
1.Khái niệm một số thuật ngữ
*Ý muốn cung
*Khả năng cung
*Cung (Supply)
*Lượng cung (Quantity supplied,Qs)
*Biểu cung (Supply Schedule)
Huỳnh Văn Thịnh 49
*Đường cung (Supply curve)
*“Các yếu tố khác trong cung doanh
nghiệp”
*Sự trượt dọc trên đường cung
*Sự dịch chuyển của đường cung
Huỳnh Văn Thịnh 50
*Ý muốn cung: Ý muốn cung của nhà sản
xuất phụ thuộc vào lợi nhuận mong đợi.
*Khả năng cung: phụ thuộc vào khả năng
sản xuất hiện tại của doanh nghiệp.
*Cung (Supply): Thoả mãn 2 điều kiện
- Ý muốn cung
- Khả năng cung
Huỳnh Văn Thịnh 51
*Lượng cung (Quantity supplied,Qs)
Lượng cung là một khái niệm cụ thể, nó
luôn đi liền với khái niệm giá cụ thể.
Trong điều kiện cung hàng hóa không
đổi, khi giá hàng hóa đó thay đổi thì
lượng cung của nó sẽ thay đổi, thường
là đồng biến.
Huỳnh Văn Thịnh 52
* Cung: Do vậy ta có thể định nghĩa
“cung” bằng một cách khác: Cung
hàng hóa thể hiện mọi mối quan hệ có
thể có giữa giá hàng hóa và lượng
cung của hàng hóa đó, xét trong cùng
đơn vị thời gian, không gian.
Huỳnh Văn Thịnh 53
Cung hàng hóa được thể hiện ở nhiều
dạng khác nhau: Ở dạng biểu, bảng ta
gọi đó là biểu cung, ở dạng phương
trình, hàm số ta gọi là phương trình,
hàm số cung, ở dạng đồ thị ta gọi là
đường cung
Huỳnh Văn Thịnh 54
Biểu cung (Supply Schedule)
Là bảng thể hiện mọi mối quan hệ có
thể có giữa giá và lượng cung của
một hàng hóa, xét trong cùng điều
kiện không gian, thời gian.
Ví dụ biểu cung hàng X, tại
TP.HCM, ngày 1.1.2003 như sau
Huỳnh Văn Thịnh 55
Biểu cung
Tình huoáng Giaù (x)P Löôïng cung
( sx)Q
A 0 0
B 1 2
C 2 4
D 3 6
Huỳnh Văn Thịnh 56
Đường cung (Supply curve)
=> Thể hiện số liệu trong biểu cung
bằng đồ thị có 2 trục P và Q ta có
đường cung như hình vẽ.
Huỳnh Văn Thịnh 57
Đường cung
Huỳnh Văn Thịnh 58
P
Sx
0 Q
*Đường cung theo qui luật thì có dạng
dốc lên từ trái sang phải, nghĩa là giá
và lượng cung đồng biến. Đường
cung có thể là đường thẳng, cong
lồi,lỏm... tuỳ trường hợp, nhưng để
đơn giản thường ta qui ước đường
cung có dạng đường thẳng tuyến tính.
Huỳnh Văn Thịnh 59
* Nếu đường cung song song với trục
sản lượng Q hoặc trục giá P thì đó là
trường hợp đặc biệt của đường cung.
* Nếu đường cung dốc xuống từ trái
sang phải thì đó là ngoại lệ của đường
cung.
Huỳnh Văn Thịnh 60
“Các yếu tố khác trong cung doanh
nghiệp”gồm:
* Pin (The price of inputs): Giá cả đầu
vào
* Tech (Technology): Công nghệ sản
xuất hàng hóa.
* Fn (Features of nature):Điều kiện tự
nhiên của việc sản xuất hàng hóa
* Chính sách can thiệp khác
Huỳnh Văn Thịnh 61
Sự trượt dọc trên đường cung
( Movements along the supply curve):
Là hiện tượng giả định:
* Px thay đổi (Giá hàng hóa X đang
nghiên cứu thay đổi)
*“Các yếu tố khác trong cung” không
đổi
=> Px thay đổi, Qsx thay đổi, Sx
không đổi.
Huỳnh Văn Thịnh 62
2.1 Cung hàng X thay đổi do Pin thay
đổi
Giá cả đầu vào (Pin,Giá YTSX) gồm:
Giá nguyên, nhiên, vật liệu, giá cả sức
lao động, thuế...
Khi giá đầu vào (Pin) tăng thì cung
giảm và ngược lại.
* Pin tăng => S giảm
* Pin giảm => S tăng
Huỳnh Văn Thịnh 63
2.2 Cung hàng X thay đổi do Tech
thay đổi
Tiến bộ công nghệ được hiểu theo
nghĩa rộng. Bất kỳ những phát minh,
sáng chế nào có thể làm gia tăng sản
lượng đầu ra với cùng một lượng đầu
vào như cũ, hoặc có thể làm giảm số
lượng đầu vào nhưng vần giữ sản
lượng đầu ra là không đổi.....được
hiểu là tiến bộ công nghệ.
Huỳnh Văn Thịnh 64
Khi có tiến bộ công nghệ thì cung
hàng hóa tăng và ngược lại.
Huỳnh Văn Thịnh 65
2.3 Cung hàng X thay đổi do Fn thay đổi:
Điều kiện tự nhiên (Fn) được hiểu như
thời tiết, khí hậu...
Điều kiện tự nhiên thuận lợi => S tăng.
Điều kiện tự nhiên bất lợi => S giảm.
Huỳnh Văn Thịnh 66
3. Hàm số cung (Supply function)
Qsx = f(Px, Pin,Tech, Fn...)
Nhưng để đơn giản, thường người ta
chỉ xét lượng cung hàng X phụ thuộc
vào giá hàng X; Qsx = f(Px)
Huỳnh Văn Thịnh 67
Để đơn giản trong tính toán thường
người ta qui ước hàm số cung có
dạng tuyến tính: Qsx = a + bP.
Trong đó theo qui luật cung thì b>0.
Hoặc giá phụ thuộc vào lượng cung:
Psx = f(Qsx), đơn giản thường qui
ước dạng tuyến tính Ps = c + d Q,
trong đó d > 0.
Huỳnh Văn Thịnh 68
4. Cung doanh nghiệp và cung thị
trường (Producer’s supply and
market supply).
Cung thị trường cho một hàng hóa
chính bằng tổng lượng cung của các
doanh nghiệp trong thị trùờng đó xét
trong cùng đơn vị thời gian, tương
ứng ở tất cả các mức giá.
Huỳnh Văn Thịnh 69
Hay nói cách khác , xét trong bất kỳ
một mức giá nào đó lượng cung thị
trường chính bằng tổng lượng cung
của các doanh nghiệp trong thị
trường.
Huỳnh Văn Thịnh 70
Do vậy cung thị trường cho một hàng
hóa phụ thuộc vào tất cả các yếu tố
ảnh hưởng đến cung doanh nghiệp, và
thêm vào đó còn phụ thuộc vào số
lượng doanh nghiệp tham gia cung
ứng trong thị trường.
Huỳnh Văn Thịnh 71
Ví dụ:
Px Qs1 Qs2 Qsx
4 0 1 1
8 4 5 9
12 8 8 16
Huỳnh Văn Thịnh 72
Cung doanh nghiệp và cung thị trường
Ví dụ: Xem lại ví dụ phần cầu cá
nhân và cầu thị trường (I.4)
Huỳnh Văn Thịnh 73
III. CÂN BẰNG CUNG CẦU
(EQUILIBRIUM OF DEMAND AND
SUPPLY)
Huỳnh Văn Thịnh 74
1. Giá cân bằng (Pe) và lượng cân
bằng (Qe)
2. Cơ chế hình thành Pe, Qe trong
điều kiện cân bằng cung cầu
2.1. Cơ chế hình thành Pe, Qe trong
điều kiện cung cầu cố định
2.2 Cơ chế hình thành Pe, Qe trong
điều kiện cung cầu thay đổi
Huỳnh Văn Thịnh 75
1.Giá cân bằng (Pe)
và lượng cân bằng (Qe)
Huỳnh Văn Thịnh 76
Đưa cung cầu theo qui luật vào chung
một đồ thị có 2 trục P và Q
Huỳnh Văn Thịnh 77
P
Sx
0 Q
Dx
Pe
Qe
E
Giao điểm giữa 2 đường D và S, là điểm
cân bằng E.
Tại điểm cân bằng E nếu xét theo trục P ta
sẽ có giá cân bằng Pe = Pd = Ps
Tại điểm cân bằng E nếu xét theo trục Q
ta có lượng cân bằng Qe = Qd = Qs
Vậy cân bằng cung cầu xảy ra khi có:
* Pd = Ps = Pe
* Qd = Qs = Qe
Huỳnh Văn Thịnh 78
2. Cơ chế hình thành Pe, Qe trong
điều kiện cân bằng cung cầu
2.1. Cơ chế hình thành Pe, Qe trong
điều kiện cung cầu cố định:
2.2 Cơ chế hình thành Pe, Qe trong
điều kiện cung cầu thay đổi:
Huỳnh Văn Thịnh 79
2.1. Cơ chế hình thành Pe, Qe trong
điều kiện cung cầu cố định
Để giải thích cơ chế này, giả sử ta có giá
* P1 > Pe, điều gì xảy ra
P1 > Pe => Qd1 Thừa cung hay
thừa hàng hóa => Cạnh tranh phía cung
=> P1 có xu hướng giảm => Qd1 tăng,
Qs1 giảm
=> Qd = Qs = Qe; P1=> = Pe
Huỳnh Văn Thịnh 80
* P2 < Pe, điều gì xảy ra
P2 Qd2 > Qs2
=> Thừa cầu hay thiếu hàng hóa
=> Cạnh tranh phía cầu
=> P2 có xu hướng tăng
=> Qd2 giảm, Qs2 tăng
=> Qd = Qs = Qe; P2 => = Pe
Huỳnh Văn Thịnh 81
Huỳnh Văn Thịnh 82
P
Sx
0 Q
Dx
Pe
Qe
E
P2
P1
Qs2 Qd2Qs1Qd1
2.2 Cơ chế hình thành Pe, Qe trong
điều kiện cung cầu thay đổi
2.2.1. Pe, Qe thay đổi trong điều kiện
cung thay đổi, cầu không đổi:
2.2.2. Pe, Qe thay đổi trong điều kiện
cầu thay đổi, cung không đổi:
2.2.3. Pe, Qe thay đổi trong điều kiện
cung cầu thay đổi:
Huỳnh Văn Thịnh 83
2.2.1. Pe, Qe thay đổi trong điều kiện
cung thay đổi, cầu không đổi
* D không đổi, S thay đổi
+ S tăng => Pe giảm, Qe tăng
+ S giảm => Pe tăng, Qe giảm
Huỳnh Văn Thịnh 84
Huỳnh Văn Thịnh 85
P
Sx
0 Q
Dx
Pe
Qe
E
Pe1
Qe1
Sx1
E1
2.2.2. Pe, Qe thay đổi trong điều kiện
cầu thay đổi, cung không đổi
* S không đổi, D thay đổi
+ D giảm => Pe giảm, Qe giảm
+ D tăng => Pe tăng, Qe tăng
Huỳnh Văn Thịnh 86
Huỳnh Văn Thịnh 87
P
Sx
0 Q
Pe
Qe
E
Dx1
Pe1
Qe1
2.2.3. Pe, Qe thay đổi trong điều kiện
cung cầu thay đổi
Huỳnh Văn Thịnh 88
P
Sx
0 Q
Dx
Pe
Qe
E
Dx1
Pe1
Qe1
Sx1
E1
Trong trường hợp này để tìm cân bằng
gốc ta đặt cân bằng giữa Dx và Sx =>
Pe, Qe; Khi cung cầu thay đổi, để tìm
cân bằng mới Pe1 và Qe1 ta đặt cân
bằng giữa Dx1 và Sx1.
Pe1 có thể Pe,
hoặc = Pe tuỳ trường hợp cụ thể
Qe1 có thể Qe,
hoặc = Qe tuỳ trường hợp cụ thể.
Huỳnh Văn Thịnh 89
Trong các phần trên ta đã phân tích cơ chế
hình thành Pe, Qe trong thị trường do cân
bằng cung cầu tạo ra.
Trong bất kỳ trường hợp cung cầu nào ta
cũng sẽ tìm được Pe và Qe mới, nghĩa là
nền kinh tế luôn có Qd = Qs =Qe.
Thừa hay thiếu hàng hóa không thể xảy ra .
Đó chính là quan điểm “Bàn tay vô hình
của cung cầu đã điều tiết nền kinh
tế”của Adam Smith.
Huỳnh Văn Thịnh 90
Thực ra quan điểm này chỉ đúng theo
giả định mọi biến số nghiên cứu trong
nền kinh tế đều là những biến linh
hoạt, nhưng thực tế thì không phải lúc
nào các biến số ấy cũng đều linh hoạt
thay đổi.
Ví dụ giá cả trong thực tế thường là
kết dính, do đặc điểm này mà không
phải lúc nào Qd cũng bằng Qs khi
cung cầu hoặc cung hoặc cầu thay
đổi.
Huỳnh Văn Thịnh 91
Điều này có thể sẽ làm khủng hoảng
thừa hay thiếu hàng hoá xảy ra.
Để giải quyết khủng hoảng này cần
có sự can thiệp của chính phủ (“Bàn
tay hửu hình”) để điều chỉnh cung
cầu.
Huỳnh Văn Thịnh 92
IV. SƯ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU
(ELASTICITY OF DEMAND AND
SUPPLY)
Huỳnh Văn Thịnh 93
1.Sự co giãn của cầu theo giá
(Own price elasticity of demand,
ep,ed)
2.Sự co giãn chéo của cầu
(Cross price elasticity of demand,
Eab, Exy)
3.Sự co giãn của cầu theo thu nhập
(Income elasticity of demand, Ei,
Em)
4.Sự co giãn của cung theo giá (Price
elasticity of Supply, Es)
Huỳnh Văn Thịnh 94
1.Sự co giãn của cầu theo giá
(Own price elasticity of demand,ep,ed)
a). Khái niệm: Ep được hiểu là phần
trăm thay đổi trong lượng cầu của
một hàng hoá được gây ra bởi 1 phần
trăm trong sự thay đổi về giá của
chính hàng hóa đó.
Epx = (%∆Qdx) / (%∆Pdx)
Huỳnh Văn Thịnh 95
Ví dụ: Đối với hàng X khi ta tăng giá
Px lên 1% làm lượng cầu hàng X
giảm đi 3% thì khi ấy
Epx = - 3
Trong đó dấu (-) thể hiện Pd và Qd là
2 đại lượng nghịch biến, 3 chính là
3% thay đổi lượng cầu của hàng X do
1% thay đổi giá của chính hàng X tạo
ra
Huỳnh Văn Thịnh 96
Công thức Ep còn được diển giải như sau
Ep = (%∆Qdx) / (%∆Pdx)
= (%∆Q) / (%∆P) = (∆Q/Q) / (∆P/P)
= (∆Q/∆P)*(P/Q)
Ep = (dQ/dP)*(P/Q)
Ep = [1/(dP/dQ)]*(P/Q)
Huỳnh Văn Thịnh 97
b) Hệ quả
Nếu %∆Qd > %∆Pd => /Ep/ > 1 ; hay Ep < - 1;
Cầu co giãn nhiều (Elastic)
Nếu %∆Qd /Ep/ - 1;
Cầu co giãn ít (Inelastic)
Nếu %∆Qd = %∆Pd => /Ep/ = 1 ; hay Ep = - 1;
Cầu co giãn đơn vị(Unittary elastic)
Nếu %∆Qd = 0 => Ep =0 ;
Cầu hòan tòan không co giãn (Perfectly inelastic).
Nếu %∆Pd = 0 => /Ep/ = ∞ ; hay Ep = -∞ ;
Cầu hòan tòan co giãn (Perfectly elastic)
Huỳnh Văn Thịnh 98
c)Cách tính Ep
c.1) Tính từ biểu cầu cho
trước, ví dụ ta có biểu cầu
hàng X như sau
Huỳnh Văn Thịnh 99
Tình huoáng xP dxQ pxE Teân goïi
0 0 20 0 Hoaøn toaøn khoâng co giaõn
I 1 18 -/1 9 Co giaõn ít
II 2 16 -/1 4 Co giaõn ít
III 3 14 -/3 7 Co giaõn ít
IV 4 12 -/2 3 Co giaõn ít
V 5 10 -1 Co giaõn ñôn vò
VI 6 8 -/3 2 Co giaõn nhieàu
VII 7 6 -/7 3 Co giaõn nhieàu
VIII 8 4 -4 Co giaõn nhieàu
IX 9 2 -9 Co giaõn nhieàu
X 10 0 -∞ Hoaøn toaøn co giaõn
Huỳnh Văn Thịnh 100
Để tính co giãn ta áp dụng công thức
sau
Co giãn điểm: Là co giãn tại một điểm P và Q tương ứng trong
biểu cầu hoặc đường cầu.
Cách tính như sau: Ep = (∆Q/∆P)*(P/Q)
Ep0 = (∆Q/∆P)*(P0/Q0) = [(18-20)/(1-0)]*(0/20)
= 0
EpI = (∆Q/∆P)*(PI/QI) = [(16-18)/(2-1)]*(1/18)
= -1/9
EpII = (∆Q/∆P)*(PII/QII) = [(14-16)/(3-2)]*(2/16)
=-1/4
............................................................................
Huỳnh Vă