Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp

CHƯƠNG 1: KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I, Kinh tế Vi mô  Định nghĩa Kinh tế học và Một số khái niệm cơ bản  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu II, Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp  Sản xuất cái gì  Sản xuất cho ai  Sản xuất như thế nào III, Lựa chọn kinh tế tối ưu  Bản chất của lựa chọn kinh tế  Mục tiêu của lựa chọn  Phương pháp lựa chọn  Đường giới hạn khả năng sản xuất

pdf15 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2558 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: ThS Nguyễn Quỳnh Hương Email: quynhhuongftu@yahoo.com.vn (Thời gian gặp GV: 3.00pm-4.00pm thứ 2 Khoa Kinh tế Quốc tế, tầng 2 nhà B) NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: CUNG VÀ CẦU CHƯƠNG 3: HỆ SỐ CO DÃN CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT CHƯƠNG 6: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG CHƯƠNG 8: SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ CHƯƠNG 1: KINH TẾ VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP I, Kinh tế Vi mô  Định nghĩa Kinh tế học và Một số khái niệm cơ bản  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu II, Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp  Sản xuất cái gì  Sản xuất cho ai  Sản xuất như thế nào III, Lựa chọn kinh tế tối ưu  Bản chất của lựa chọn kinh tế  Mục tiêu của lựa chọn  Phương pháp lựa chọn  Đường giới hạn khả năng sản xuất I, Kinh tế Vi mô 1. Định nghĩa Kinh tế học Là môn khoa hoc nghiên cứu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN $ $ $$ HÀNG HÓA HÀNG HÓA YẾU TỐ SX YẾU TỐ SX THU NHẬPCHI PHÍ DOANH THU CHI TIÊUTHỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SX DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH THUẾ TRỢ CẤP TRỢ CẤP THUẾ CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ KINH TẾ HỌC (Economics) KINH TẾ VĨ MÔ (MACROECONOMICS) Là môn khoa hoc nghiên cứu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung KINH TẾ VI MÔ (MICROECONOMICS) Là môn khoa hoc nghiên cứu về cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền kinh tế 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng: Nghiên cứu cách thức để các thành viên trong nền kinh tế đưa ra quyết định tối ưu trên thị trường một hàng hóa dịch vụ trong điều kiện nguồn lực khan hiếm Kinh tế vi mô là môn khoa học của sự lựa chọn 2.2. Phương pháp nghiên cứu Mô hình hóa: xác định vấn đề, mô hình, kiểm định So sánh tĩnh: giả định các nhân tố khác không đổi (other things equal = ceteris paribus) Quan hệ nhân quả: biến phụ thuộc và biến độc lập II, Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 1. Sản xuất cái gì 2. Sản xuất ch ai 3. Sản xuất như thế nào III, Lựa chọn kinh tế tối ưu Khái niệm và Bản chất của lựa chọn kinh tế Mục tiêu của lựa chọn Phương pháp lựa chọn Đường giới hạn khả năng sản xuất 1. Khái niệm, bản chất và mục tiêu của lựa chọn kinh tế 1.2. Bản chất: là sự đánh đổi (trade off) *Chi phí cơ hội (OC, opportunity cost): Giá trị của hành động tốt nhất bị bỏ qua khi một lựa chọn được thực hiện Ví dụ: $10 000 Đi du lịch Gửi ngân hàng: lãi suất 4.5%/năm, lãi $450/năm Đầu tư chứng khoán: lãi $300/năm 2. Mục tiêu của sự lựa chọn Người tiêu dùng Doanh Nghiệp Chính phủ Mục tiêu Tối đa hóa Lợi ích Tối đa hóa Lợi nhuận Tối đa hóa Phúc lợi Xã hội Ký hiệu Lợi ích= U (Utility) Lợi nhuận=  (Profit) Phúc lợi XH= W (Social welfare) 3. Phương pháp lựa chọn tối ưu (Phân tích cận biên- Marginal analysis) *Lợi ích ròng (Net Benefit, NB) Là chênh lệch giữa tổng lợi ích và tổng chi phí NB = TB – TC * Total Benefit (TB): tổng lợi ích * Total Cost (TC): tổng chi phí * Marginal Benefit (MB =TB’): lợi ích cận biên, là sự thay đổi của tổng lợi ích khi có sự thay đổi của một đơn vị hàng hóa được tiêu dùng/sản xuất * Marginal Cost (MC=TC’): chi phí cận biên, là sự thay đổi của tổng chi phí khi có sự thay đổi của một đơn vị hàng hóa được tiêu dùng/sản xuất ,NB = TB – TC NB max khi (TB-TC) max (đạt giá trị cực đại) (TB-TC) max khi (TB-TC)’ = 0 (đạo hàm bậc nhất) TB’ – TC’ = 0 TB’ = TC’ MB = MC (Lợi ích cận biên = Chi phí cận biên) 4.Đường giới hạn khả năng sản xuất  Sinh viên tự đọc sách giáo khoa, sau đó có thể đặt câu hỏi để giáo viên trả lời