Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương

I. Tổng cầu trong nền Kinh tế mở 1. Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C 2. Đầu tư dự kiến của các doanh nghiệp I 3. Chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế mở (G) 4. Xuất khẩu ròng dự kiến (NX = X – M) AD = C + I + G + X - M

pdf43 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 3924 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Chính sách tài khóa và chính sách ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG ThS. Vũ Thịnh Trường I. Tổng cầu trong nền Kinh tế mở 1. Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C 2. Đầu tư dự kiến của các doanh nghiệp I 3. Chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế mở (G) 4. Xuất khẩu ròng dự kiến (NX = X – M) AD = C + I + G + X - M 1. Thu chi ngân sách của Chính phủ a. Chi ngân sách b. Thu ngân sách c. Tình hình ngân sách a. Chi ngân sách  Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G)  Chi tiêu thường xuyên của Chính phủ (Cg) gồm tiền lương CBCNV, mua VPP, điện, nước  Chi đầu tư của chính phủ (Ig): gồm tiền xây dựng Cơ sở hạ tầng  Chi chuyển nhượng Tr: là khoản tiền chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp người già, khuyết tật, học bổng a. Chi ngân sách a. Chi ngân sách  Trong dài hạn chi tiêu của chính phủ phụ thuộc vào sản lượng quốc gia  Trong ngắn hạn, chính phủ sẽ quyết định chi tiêu ngân sách dựa vào nhu cầu của mình, không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia G = Go b. Thu ngân sách  Thuế: gồm thuế gián thu và thuế trực thu  Phí và lệ phí  Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài  Các khoản vay trong nước và nước ngoài b. Thu ngân sách  Hàm thuế ròng (T) phản ánh mức thuế ròng dự kiến thu của chính phủ tương ứng mức sản lượng quốc gia (Y)  T = Tx – Tr  Tx = Td + Ti  Tx = Txo + Tm.Y  T = (Txo – Tro) + Tm.Y  T = To + Tm.Y b. Thu ngân sách T= To + Tm Y T Y c. Tình hình ngân sách Chính phủ B  Khi so sánh giữa thu và chi ngân sách, sẽ cho ta biết tình trạng ngân sách của chính phủ B = T - G c. Tình hình ngân sách Chính phủ B  Khi T > G  B > 0: ngân sách thặng dư (bội thu)  Khi T < G  B < 0: ngân sách bị thâm hụt (bội chi)  Khi T = G  B = 0: Ngân sách cân bằng 2. Sự thay đổi của C khi xuất hiện T  Khi không có chính phủ: T = 0 nên Yd = Y. Hàm C = Co + Cm.Y  Khi có chính phủ T = To + Tm.Y. Hàm C = Co – Cm.To + Cm(1 – Tm).Y  Khi có thuế thì tiêu dùng bị giảm xuống ở mọi mức thu nhập so với trước khi có thuế. 3. XNK và Cán cân thương mại a. Xuất khẩu b. Nhập khẩu c. Cán cân thương mại a. Xuất khẩu  Xuất khẩu là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài  Xuất khẩu phụ thuộc vào các nhân tố sau:  Sản lượng và thu nhập của nước ngoài  Tỷ giá hối đoái a. Xuất khẩu  Hàm xuất khẩu phản ánh mức xuất khẩu dự kiến ở mỗi mức sản lượng. Xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia X = Xo a. Xuất khẩu X 0 Y b. Nhập khẩu  Nhập khẩu là lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài và được tiêu thụ ở trong nước  Hàng nhập khẩu gồm hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước  Nhập khẩu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập trong nước b. Nhập khẩu  Hàm nhập khẩu phản ánh mức nhập khẩu dự kiến ở mỗi mức sản lượng, nó phụ thuộc đồng biến với sản lượng M = Mo + Mm.Y c. Cán cân thương mại  Là giá trị xuất khẩu ròng, là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu NX = X – M  Nếu X > M  NX > 0: thặng dư thương mại (xuất siêu)  Nếu X < M  NX < 0: thâm hụt thương mại (nhập siêu)  Nếu X = M  NX = 0: cán cân thương mại cân bằng 4. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế mở  C = Co – Cm.To + Cm(1-Tm).Y  I = Io + Im.Y  G = Go  T = To + Tm.Y  X = Xo  M = Mo + Mm.Y  AD = C + I + G + X – M  AD = Ao + Am.Y  Ao = Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo  Am = Cm(1 – Tm) + Im - Mm II. SLCB trong nền KT mở 1. Cân bằng tổng cung và tổng cầu 2. Cân bằng tổng rò rỉ và tổng bơm vào 1. Cân bằng tổng cung và tổng cầu  AS = Y  AD = C + I + G + X – M  AD = Ao + Am.Y  AS = AD  Y = Ao + Am.Y 2. Cân bằng “Tổng rò rỉ” và “tổng bơm vào”  AS = AD  Y = C + I + G + X – M  Yd = Y – T = C + S  Y = C + S + T  C + S + T = C + I + G + X – M  S + T + M = I + G + X III. Mô hình số nhân trong nền KT mở 1. Số nhân tổng quát 2. Số nhân cá biệt 1. Số nhân tổng quát  k = 1/ (1 - Cm (1 - Tm) - Im + Mm) 2. Số nhân cá biệt  kI = ΔY/ Δ I = k  kG = ΔY/ ΔG = k  kTx = ΔY/ ΔTx = -kCm  kTr = ΔY/ ΔTr = kCm  kT = ΔY/ ΔT = -kCm  kNX = ΔY/ ΔNX = k  kB = kG + kT = k – Cm*k = (1-Cm)*k IV. Chính sách tài khóa 1. Mục tiêu 2. Công cụ 3. Nguyên tắc thực hiện 4. Định lượng cho chính sách tài khóa 5. Các nhân tố tự động ổn định nền kinh tế 6. Hạn chế khi thực hiện chính sách tài khóa 1. Mục tiêu  ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải 2. Công cụ của chính sách tài khóa  Công cụ thuế  Chi ngân sách 3. Nguyên tắc thực hiện a. Khi nền kinh tế suy thoái b. Khi nền kinh tế lạm phát cao a. Khi nền kinh tế suy thoái  Khi sản lượng quốc gia ở mức thấp hơn mức sản lượng tiềm năng (Y<Yp), gây ra tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.  Tăng chi ngân sách hoặc giảm thuế  tổng cầu (AD) tăng, sản lượng (Y) tăng, tạo thêm việc làm và giảm thất nghiệp b. Khi nền kinh tế lạm phát cao  Khi sản lượng quốc gia tăng vượt mức sản lượng tiềm năng, gây ra chỉ số giá tăng cao  Giảm chi ngân sách và tăng thuế  tổng cầu (AD) giảm, sản lượng (Y) giảm, lạm phát (if) giảm 4. Định lượng cho chính sách tài khóa a. Khi nền kinh tế không ổn định (Y ≠ Yp) b. Khi nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng (Y = Yp) a. Khi nền kinh tế không ổn định  Khi sản lượng quốc gia không ở mức sản lượng tiềm năng (Y ≠ Yp)  Để Y = Yp  ΔY = Yp – Y  ΔAo = ΔY/k a. Khi nền kinh tế không ổn định  Trong tính toán, ta thường dùng số nhân cá biệt:  Chỉ sử dụng công cụ G: ΔG = ΔY/kG = ΔY/k  Chỉ sử dụng công cụ thuế T: ΔT = ΔY/kT = ΔY/-k.Cm  Sử dụng cả hai công cụ G và T: ΔG – Cm. ΔT = ΔAo b. Khi nền kinh tế cân bằng  Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng, khi đó chính phủ có nhu cầu tăng chi tiêu ngân sách mà không muốn gây ra lạm phát cao, thì phải sử dụng công cụ thuế kèm theo ΔT = ΔYT/kT = ΔG/Cm 5. Các nhân tố tự động ổn định nền KT  Thuế (Thu nhập cá nhân và Thu nhập doanh nghiệp): khi thu nhập quốc gia thay đổi, thuế thu tự động thay đổi theo mà không cần thay đổi thuế suất  Trợ cấp thất nghiệp (trợ cấp xã hội): khi nền kinh tế suy thoái, sản lượng và thu nhập sụt giảm, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, lập tức chi trợ cấp thất nghiệp sẽ tăng lên và ngược lại 6. Hạn chế khi sử dụng chính sách tài khóa  Chính phủ không biết chắc giá trị của những thông số chủ chốt như Cm, Im, Mm nên khó xác định chính xác số nhân k  dẫn đến hậu quả sai lầm về mức độ thay đổi chính sách tài khóa cần thiết  Khi tăng thuế sẽ gặp nhiều khó khăn, trở ngại  Có độ trễ về thời gian trong quá trình thực hiện và phát huy hiệu quả của chính sách tài khóa V. Chính sách ngoại thương 1. Mục tiêu 2. Các công cụ 1. Mục tiêu  Góp phần ổn định nền kinh tế ở sản lượng mục tiêu Yp, đồng thời giữ cho cán cân thương mại cân bằng 2. Các công cụ a. Chính sách gia tăng xuất khẩu b. Chính sách hạn chế nhập khẩu a. Chính sách gia tăng xuất khẩu  Khi áp dụng chính sách miễn giảm thuế xuất khẩu hay trợ giá hàng xuất khẩu, thì xuất khẩu có xu hướng tăng lên một lượng ΔX  ΔY = k. ΔX ΔM = (Mm.k). ΔX b. Chính sách hạn chế nhập khẩu  Để hạn chế nhập khẩu chính phủ thường áp dụng các biện pháp: tăng thuế nhập khẩu, sử dụng hạn ngạch nhập khẩu