I. Một số khái niệm
CSTK là chính sách điều chỉnh tổng mức hoạt động của nền kinh tế thông qua chính sách chi
tiêu của chính phủ và thuế (G và T)
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước
61 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Chính sách tài khoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 1
Chương 6: Chính sách tài khoá
Kết cấu chương
I. Khái niệm và vai trò
của CSTK
II. NSNN VN trong
thời kỳ đổi mới
III. Điều hành CSTK ở
Việt Nam các giai
đoạn
G T
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 2
I. Một số khái niệm
CSTK là chính sách điều chỉnh tổng mức hoạt
động của nền kinh tế thông qua chính sách chi
tiêu của chính phủ và thuế (G và T)
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà
nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định và được thực hiện
trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 3
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 4
Thu ngân sách nhà nước
Thuế và lệ phí
Thu về bán và cho thuê các tài sản
thuộc sở hữu nhà nước
Thu lợi tức cổ phần của nhà nước
Các khoản thu khác theo luật định
Viện trợ không hoàn lại
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 5
Chi NSNN
Chi thường xuyên
• Hành chính nhà nước
• An ninh quốc phòng
• Các hoạt động kinh tế, văn hoá
• Trợ cấp xã hội
Chi đầu tư phát triển
• Xây dựng cơ sở hạ tầng, kiến thiết đô thị
• Mua sắm máy móc thiết bị
• Góp vốn vào các đơn vị sản xuất kinh doanh, chi tài trợ của NN dưới
hình thức ưu đãi, trợ cấp cho các đơn vị SXKD hoặc chi thành lập DN
Chi khác
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 6
CSTK có
tác dụng
gì?
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 7
Vai trò của CSTK
CSTK là một trong những chính sách kinh tế
vĩ mô có vai trò quan trọng trong điều hành
của CP nhằm đạt được các mục tiêu về:
Tăng trưởng s.lượng, tạo thêm việc làm
Kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 8
Vai trò của chính sách tài khoá
Lựa chọn chính sách tài khoá có liên quan
trực tiếp đến trạng thái của NSNN và vấn
đề giải quyết tình trạng thâm hụt NSNN
Các trạng thái của NSNN
Các nguồn bù đắp thâm hụt NSNN
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 9
Thực hiện CSTK
Khi nền kinh tế suy thoái:
Tăng G, giảm T
Khi nền kinh tế TT nóng (LP cao)
Tăng T, giảm G
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 10
Khi nền KT tăng trưởng nóng
Y = AD = C+I+G+NX-T
P
Y
AS
AD
AD10
E
P0
Y0
P1
Y1
E1
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 11
II. Ngân sách nhà nước Việt Nam
trong thời kỳ đổi mới
Hệ thống thuế
o Quá trình đổi mới hệ thống thuế
o Hệ thống thuế hiện hành của Việt Nam
Thu chi ngân sách
Các hạng mục thu chi ngân sách nhà nước
Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa trung
ương và địa phương
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 12
Quá trình đổi mới hệ thống thuế
Trong những năm 86-90, nhà nước thực hiện một
số cải tiến bước đầu về thuế và thu NSNN
Từ giữa năm 90 cải cách hệ thống thuế được đẩy
mạnh nhằm các mục tiêu sau:
Thuế phải đảm bảo nguồn thu chủ yếu của NSNN
Thuế phải thực sự là công cụ có hiệu lực góp phần quản
lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Thuế phải tích cực góp phần thực hiện bình đẳng, công
bằng xã hội
Hệ thống thuế phải bảo đảm tính pháp lý cao
Phải bảo đảm tính đơn giản, rõ ràng, công khai, dân chủ
và khả thi
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 13
Quá trình đổi mới hệ thống thuế
Từ giữa năm 97, cuộc cải cách thuế bước 2 đã
được tiến hành với nội dung:
Ban hành Luật thuế GTGT ngày 10/5/1997 (thay thế
thuế doanh thu)
Thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 10/5/1997 (thay thế
thuế lợi tức)
Tiếp tục sửa đổi, bổ sung một số luật thuế đã ban hành
trong giai đoạn trước cho phù hợp tình hình mới.
Sau khi gia nhập WTO, một số luật thuế tiếp tục
được sửa đổi cho phù hợp với cam kết
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 14
Thuế giá trị gia tăng (VAT)
Luật Thuế GTGT được Quốc hội khoá IX ban
hành lần đầu tiên ngày 10/5/1997,
Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999, thay
cho thuế doanh thu và được sửa đổi, bổ sung
ngày 17/6/2003 có hiệu lực từ 1/1/2004
Luật Thuế GTGT (30/6/2008) có hiệu lực thi
hành 1/1/2009), thay thế cho Luật thuế GTGT
năm 1997
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 15
Thuế GTGT (VAT)
Thuế GTGT tính trên khoản giá trị tăng
thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh ở từng
khâu trong quá trình sản xuất, lưu thông và
tiêu dùng.
• Khắc phục được nhược điểm đánh “trùng lắp”
của thuế doanh thu
• Thuế được hoàn đối với hàng hoá XK sẽ khuyến
khích XK;
• VAT đánh vào hàng nhập khẩu sẽ góp phần bảo
vệ hàng sản xuất trong nước
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 16
Thuế GTGT (VAT)
Khi mới ban hành thuế
VAT có 4 thuế suất (thuế
doanh thu trước đây có 11
thuế suất) là 0%; 5%; 10%
và 20%
Các mức thuế suất hiện
nay: ..
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 17
Thuế TNDN
Trước đây, thuế lợi tức theo Luật Thuế lợi tức
(30/6/1990, sửa đổi 7/1993; 10/1995) nhằm thay thế
chế độ phân phối lợi nhuận đối với kinh tế quốc doanh,
thay chế độ thuế lợi tức kinh doanh đối với khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh
Đối tượng nộp thuế là tất cả các cơ sở kinh doanh công
thương nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (không áp
dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp đã chịu thuế
sử dụng đất nông nghiệp và các doanh nghiệp hoạt
động theo Luật Đầu tư nước ngoài)
Thuế suất là 25% đối với ngành công nghiệp nặng,
khai thác; 35% đối với các ngành công nghiệp nhẹ, và
45% đối với thương nghiệp và dịch vụ
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 18
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Luật Thuế TNDN mới được thông qua ngày
3/6/2008 có hiệu lực từ 01/01/2009
DN đang hưởng ưu đãi thuế TNDN theo quy
định của Luật thuế TNDN số 09/2003/QH11
tiếp tục được hưởng các ưu đãi này cho thời
gian còn lại theo quy định của Luật thuế
TNDN số 09/2003/QH11
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 19
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trường hợp mức ưu đãi về thuế TNDN bao gồm
cả thuế suất ưu đãi và thời gian miễn thuế, giảm
thuế thấp hơn mức ưu đãi theo quy định của
Luật này thì được áp dụng ưu đãi thuế theo quy
định của Luật này cho thời gian còn lại
DN thuộc diện hưởng thời gian miễn thuế, giảm
thuế theo quy định của Luật thuế TNDN số
09/2003/QH11 mà chưa có TNCT thì thời điểm
bắt đầu tính thời gian miễn thuế, giảm thuế được
tính theo quy định của Luật này và kể từ ngày
Luật này có hiệu lực
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 20
Thuế thu nhập cá nhân
Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với
người có thu nhập cao (27/12/1990)
Pháp lệnh thuế thu nhập đối với
người có thu nhập cao số
35/2001/PL-UBTVQH10 và đã được
sửa đổi, bổ sung một số điều theo
Pháp lệnh số 14/2004/PL-
UBTVQH11
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 21
Thuế thu nhập cá nhân
Luật Thuế thu nhập cá nhân (21/11/2007
có hiệu lực thi hành từ 01/01/2009). Bãi bỏ
các văn bản, quy định:
Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với người có
thu nhập cao
Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất ban
hành ngày 22 tháng 6 năm 1994 đã được
sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số
17/1999/QH10
Quy định về thuế TNDN đối với cá nhân
sản xuất, kinh doanh không bao gồm
doanh nghiệp tư nhân theo quy định của
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số
09/2003/QH11
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 22
Các mức tính thuế TNCN
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 23
Thuế trực thu và thuế gián thu
Thuế trực thu Thuế gián thu
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 24
III. Điều hành CSTK của Việt Nam
1. Giai đoạn 86-90
2. Giai đoạn 91-2000
3. Giai đoạn 2001-2010
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 25
1. Giai đoạn 1986 - 1990
* Bối cảnh: LP phi
mã (774,7%)
* Mục tiêu: kiềm chế
lạm phát, ổn định
vĩ mô
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 26
Lạm phát phi mã
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 27
1. Giai đoạn 1986 - 1990
* Thu ngân sách nhà nước
Cơ cấu lại nguồn thu
Cải cách toàn diện và hiện đại hoá HT thuế (giảm
bớt sự phụ thuộc vào nguồn thu quốc doanh)
Chi ngân sách nhà nước: hướng vào thực hiện 3
ch.trình kinh tế lớn và đổi mới kinh tế theo hướng thị
trường
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 28
1a. Thu NSNN giai đoạn 1986 - 1990
Chủ yếu là “thu quốc doanh” - mang tính chất
hành chính
Đến cuối 1987, thu quốc doanh vẫn chiếm tới 2/3
tổng thu NSNN.
Mở rộng diện áp dụng chế độ thu quốc doanh đối
với các XNQD hoạt động SXKD vận tải, kinh doanh
nghệ thuật, ăn uống, dịch vụ
Sửa đổi, bổ sung về thuế nông nghiệp (đầu năm
1989)
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 29
1a. Thu NSNN giai đoạn 1986 - 1990
Thu từ kinh tế quốc doanh chiếm 64,2%
Ngoài quốc doanh 19,6%
Các khoản thu khác 16,2% tổng thu trong nước
Thu trong nước 78,7%
Thu ngoài nước 21,3%
Tốc độ tăng thu: Giai đoạn 86-90 gấp 30,75 lần giai
đoạn 81-85
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 30
1b. Chi NSNN giai đoạn 1986 - 1990
Chi XDCB chiếm 23,3%
60% cho 3 chương trình kinh tế lớn (LTTP, HTD, HXK)
40% cho phát triển giao thông, y tế, văn hoá, giáo dục
Chi cho tiêu dùng vẫn chiếm tỷ trọng lớn: 76,7%
Chi quản lý hành chính: 9,3%
Chi sự nghiệp kinh tế xã hội 35,2%
Chi quốc phòng, an ninh, viện trợ, trả nợ 45,1%
Chi bù giá 10,4%
Các khoản nợ đến hạn phải trả (gốc + lãi) bằng 230 lần
so với giai đoạn 81-85
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 31
Xuất khẩu
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học
32
BiÓu 6.2: Thu chi NSNN giai ®o¹n 1986-
1990
(§¬n vÞ: tû ®ång; %GDP)
67,134,7394,8223,1774,7L¹m ph¸t(%)
2.814
(-5,8)
2.726
(-7,5)
1.049
(-7,0)(-4,7)-6,2
Th©m hôt
(%)
9.1866.6712.840515121Chi NSNN
6.3723.9451.79138786Thu NSNN
19901989198819871986N¨m
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học
33
Cơ cấu nguồn bù đắp thâm hụt NSNN
100100100100100Tổng số
9,91,62,3Vay trong nước
42,241,331,129,535,5Vay nợ & viện
trợ nước ngoài
47,958,767,368,264,5Phát hành tiền
1990
1989198819871986Năm
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học
34
Nhận xét
Trong giai đoạn 86-90 bù đắp thâm hụt ngân
sách chủ yếu vào Phát hành tiền (Mức bình
quân cả giai đoạn là 59,1% tổng mức thâm
hụt) lạm phát còn trầm trọng, dẫn đến tình
trạng tiêu cực về tiền tệ
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học
35
1d. Tác động của CSTK
(86-90)
• Tích cực:
Cơ cấu lại nguồn thu NSNN, giảm bớt phụ thuộc XNQD
Góp phần chặn đứng siêu lạm phát
Tăng thêm nguồn thu cho NSNN để chi cho sự phát triển
KTXH
• Hạn chế:
• Hệ thống thuế đã được cải tiến nhưng vẫn còn nhiều bất
cập, vẫn còn sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh
tế.
• Chưa thoát khỏi khủng hoảng, LP vẫn ở mức 2 con số.
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 36
2. Giai đoạn 1991 - 2000
Bối cảnh: LX và HT XHCN rối loạn
Mục tiêu: ổn định và tăng trưởng
Đẩy mạnh cải cách hệ thống thuế,
Tăng thu NSNN
Giảm bội chi
Cơ cấu lại nguồn bù đắp thâm hụt NSNN
Ngày 20/6/1996 QH Khoá 9, kỳ họp thứ 9 đã
thông qua Luật Ngân sách Nhà nước
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 37
HT XHCN hỗn loạn
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế
học 38
2a. Thu NSNN giai đoạn ’91 – ’00
Hệ thống chính sách thuế được áp dụng cho mọi thành
phần kinh tế và thu mang tính cưỡng chế theo quy định
của PL.
Tốc độ thu NSNN: năm 2000 tăng 8,5 lần so với 1991
Quy mô của NSNN tăng lên
1991: thu NSNN bằng 13,8% GDP
1993: 23,6% GDP, năm 2000: 20,4%
Cơ cấu: Thuế trở thành nguồn thu chủ yếu của NSNN
Nguồn thu từ dầu mỏ tăng lên
2000: 25,9% tổng thu NSNN
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 39
Thuế - Quyền và nghĩa vụ của CD
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học
40
2b. Chi NSNN giai đoạn ’91 - 2000
Tách tài chính Nhà nước với TCDN
Buộc các DN phải tự hạch toán kinh doanh, tự
chịu trách nhiệm lỗ lãi)
Cắt giảm các khoản chi mang tính bao cấp
• Tốc độ tăng chi tiêu NSNN
• Quy mô: tăng nhanh trong 2 năm đầu, song từ
1994 trở đi giảm xuống:
• 1991: ở mức 15,9% GDP
• 1993: 30,1% GDP
• 2000: 23,7% GDP
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 41
2b. Chi NSNN giai đoạn ’91 - 2000
Cơ cấu chi: chú ý đến cả 3 lĩnh vực
Tập trung chi cho XDCSHT, phát triển
nguồn nhân lực, trả nợ, dự trữ.
Chi thường xuyên có giảm, song vẫn chiếm
tỷ trọng lớn, bình quân 63,5% tổng chi NSNN
Chi đầu tư phát triển 25% và
Chi viện trợ, trả nợ hơn 11% tổng chi NSNN
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 42
2c. Thâm hụt và xử lý thâm hụt NSNN (1991-
2000)
Tính bình quân giai đoạn 1991-2000 thâm
hụt NSNN là 4% GDP.
Từ 1992: bù đắp thâm hụt NS không còn
dựa vào phát hành tiền và việc vay bù đắp
thâm hụt do bội chi theo nguyên tắc không
sử dụng cho tiêu dùng mà sử dụng đúng
mục đích và phải có KH thu hồi vốn vay,
chủ động trả nợ khi đến hạn.
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 43
Biểu 6.5: Thu chi NSNN so với GDP
giai đoạn 1991 – 2000 (%)
6,74,85,89,09,58,16,0Tăng trưởng GDP(%)
- 0,60,19,23,612,75,267,5Lạm phát
3,44,42,54,04,16,52,1Thâm hụt
23,824,022,724,927,430,115,9Chi NSNN
20,419,620,220,823,323,613,8Thu NSNN
2000199919981997199519931991Năm
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 44
2d. Tác động của chính sách tài khoá
1999: Nhà nước đã sử dụng CSTK để kích cầu
• Cầu đầu tư, cầu tiêu dùng và khuyến khích xuất khẩu
tác động tích cực đến TTKT (x/h khái niệm mua
trả góp)
Kiểm soát chặt chẽ mức thâm hụt NSNN
• (Tính bình quân giai đoạn 1991-2000 thâm hụt NSNN
là 4% GDP)
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 45
2d. Tác động của chính sách tài khoá
Tăng nguồn thu đảm bảo chi, đưa VN thoát
khỏi khủng hoảng vào giữa 1990s
• Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ từ
1996-2000, tăng trưởng mức 6,7% (biện pháp kích
cầu và khuyến khích XK đã đem lại tác động tích
cực); trong khi đó ở một số nước ASEAN tăng
trưởng giảm, thậm chí âm (-)
Góp phần xoá bỏ sự phân biệt nghĩa vụ nộp
thuế giữa DNNN và DN goài quốc doanh
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 46
2e. Hạn chế của CSTK (1991-2000)
Chương trình kích cầu phát huy tác
dụng còn hạn chế
Chi tiêu lớn nhưng đầu tư tràn lan, thiếu
trọng điểm nên hiệu quả thấp
Quản lý vốn từ NSNN còn thiếu chặt chẽ
dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí,
thất thoát trong đầu tư còn khá phổ biến
Bao cấp từ NSNN vẫn duy trì ở hình thức
khác
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 47
2e. Hạn chế của CSTK (1991-2000)
Hệ thống thuế còn nhiều khiếm khuyết
Các sắc thuế còn khá phức tạp / chưa đủ cơ
sở thực hiện
Trong từng sắc thuế, chưa bình đẳng giữa
các thành phần KT
Hệ thống thuế còn có nhiều điểm chưa phù
hợp với thông lệ quốc tế, còn nhiều văn bản
chính sách thuế có nội dung không nhất
quán gây khó khăn trong quá trình thực
hiện.
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 48
Câu hỏi
So sánh sự khác nhau về thu – chi
NSNN giai đoạn 91-2000 với giai đoạn
86-90?
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 49
3. Giai đoạn 2001- 2010
Bối cảnh: Đây là thời kỳ tình hình KT trong nước
và trên thế giới có nhiều biến động.
Mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước là: “Đẩy
mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, xây
dựng nền tảng kinh tế đến năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp”.
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 50
3. Giai đoạn 2001- 2010
Tháng 11/2006, Việt Nam gia nhập WTO, từng
bước hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc
tế. Điều đó cho thấy, bên cạnh những cơ hội cũng là
những thách thức rất lớn đối với chúng ta trong phát
triển.
Để đạt được mục tiêu chiến lược đó, chính sách tài
khoá phải góp phần huy động tối đa các nguồn tài
chính trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển
kinh tế xã hội, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế
vĩ mô, tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế (GDP
bình quân 7-8%/năm)
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 51
3a. Thu ngân sách giai đoạn 2001 - 2005
Thực hiện chính sách động viên các nguồn lực tài
chính theo hướng giảm dần thuế suất nhưng vẫn
đảm bảo nguồn thu cho NSNN
Tăng cường quản lý thuế, phí và hiện đại hoá hệ
thống thuế
Tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia, chuyển từ
thế bị động, phụ thuộc bên ngoài sang nền tài chính
chủ động, có tích luỹ để đầu tư phát triển
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 52
3b. Chi ngân sách giai đoạn 2001 – 2005
Cơ cấu lại chi NSNN
Tăng chi cho đầu tư phát triển (30%)
Chi thường xuyên giảm (52,8%)
Tỷ lệ viện trợ, trả nợ đạt 13,4%
Đảm bảo vốn NSNN cho thực hiện mục tiêu phát triển nguồn nhân
lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp GD.
Chi cho GD-ĐT tăng lên khoảng 18% năm 2005
Đẩy mạnh phân cấp NSNN, nâng cao quyền chủ động và trách
nhiệm của các Bộ, ngành, địa phươngg
Kiềm chế bội chi mức 5% GDP
Cơ cấu lại nợ nước ngoài và duy trì ở giới hạn an toàn
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 53
Tỷ lệ động viên NSNN
bình quân các năm
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 54
Nợ nước ngoài giai đoạn 2001 – 2005
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 55
Việc thực thi CSTK còn
lồng ghép nhiều
chính sách XH
nên đã ảnh hưởng
tới vấn đề
HĐV cho TTKT
Tính bao cấp của NSNN
Chi tiêu hành chính
còn lãng phí.
Công khai NSNN ở các
đơn vị còn mang
tính hình thức
C/s thuế chưa
ổn định,
nhiều điểm chưa
phù hợp
thông lệ quốc tế
Hạn chế
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 56
Một số hạn chế
Phân cấp ngân sách được
đẩy mạnh về mặt pháp lý,
song việc triển khai giám sát
quá trình này trên thực tế
còn nhiều hạn chế.
Nợ tiềm ẩn của quốc gia
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 57
Cân đối ngân sách nhà nước
Bội chi NSNN 66.900 tỷ đồng, bằng 5% GDP
Nguồn bù đắp bội chi:
Vay trong nước: 51.900 tỷ đồng
Vay nước ngoài: 15.000 tỷ đồng
Với dự kiến vay nợ, trả nợ và huy động trái phiếu
Chính phủ trong năm 2008, đến 31/12/2008 dư nợ
Chính phủ bằng 36,6% GDP; dư nợ quốc gia sẽ
bằng 28,8% GDP ở mức đảm bảo an ninh tài
chính quốc gia
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 58
Cấu trúc thu chi ngân sách
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 59
3.2 Giai đoạn 2006-2010
Trong giai đoạn này, tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế
theo hướng đơn giản hoá các sắc thuế và được áp dụng
thống nhất cho các thành phần kinh tế,
Áp dụng thuế TNCN thống nhất, thuận lợi cho các đối
tượng chịu thuế, đảm bảo công bằng XH
Tiếp tục điều chỉnh chi NSNN và kiểm soát bội chi, nguồn
bù đắp bội chi
Lạm phát có xu hướng quay trở lại, vì vậy chính sách tài
khoá phải góp phần kiềm chế lạm phát
Bên cạnh đó, do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm
2007, bùng phát năm 2008 đã ảnh hưởng trực tiếp đến kinh
tế nước ta
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa Kinh tế học 60
3.2 Giai đoạn 2006-2010
Năm 2008, TTKT đã giảm xuống 6,23%, bội chi
NSNN lên đến 65.000 tỷ đồng (ảnh hưởng đến đời
sống, việc làm)
CSTK của Nhà nước là thực hiện chương trình
kích cầu, mục đích là hỗ trợ những DN phục hồi
sản xuất, giải quyết vấn đề việc làm và đời sống
người dân, phục hồi TTKT.
Thực tế cho thấy, từ 2006-2008 bội chi NSNN vẫn
ở mức 4,8% GDP; vấn đề đặt ra là phải tiếp tục
kiềm chế lạm phát và kiểm soát gói kích cầu theo
đúng mục tiêu của CP
ThS. Nguyễn Thị Vi - GV Khoa
Kinh tế học 61