Khái niệm cầu lao động
“Cầu về lao động cho biết các hãng kinh doanh cần bao nhiêu lao động tương ứng với mỗi mức tiền công thực tế, trong các điều kiện khác như vốn, tài nguyên,. không đổi”.
25 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Tổng cung và chu kỳ kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6:Tổng cung và chu kỳ kinh doanh TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHDnSnWrW00N0N Thị trường lao động TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH“Cầu về lao động cho biết các hãng kinh doanh cần bao nhiêu lao động tương ứng với mỗi mức tiền công thực tế, trong các điều kiện khác như vốn, tài nguyên,... không đổi”. Khái niệm cầu lao động TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHTiền công tiền lương thực tế biểu thị khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà tiền công tiền lương danh nghĩa có thể mua được tương ứng với mức giá cả đã cho. Wr = WnPWr : tiền công tiền lương thực tế.Wn: tiền công tiền lương danh nghĩa. P: mức giá cả chung. Tiền công và tiền lương thực tế TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH Khái niệm về cung lao động“Cung lao động là số lượng lao động mà nền kinh tế có thể cung ứng, tương ứng với từng mức lương thực tế”. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHCông danh nghĩa và giá cả hoàn toàn linh hoạt.Tiền công thực tế sẽ tự điều chỉnh để giữ cho thị trường lao động luôn cân bằng. Nền kinh tế luôn ở trạng thái toàn dụng nhân côngKhông có thất nghiệp không tự nguyện. Giá cả, tiền công và việc làmGiá cả và tiền công danh nghĩa không hoàn toàn linh hoạt.Trong trường hợp cực đoan chúng không thay đổi.Tiền công thực tế do vậy cũng không thay đổi.Thị trường lao động luôn trong tình trạng có thất nghiệp. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH0Y*YASP Đường tổng cung theo trường phái cổ điển TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH0Y*YASP Đường tổng cung theo trường phái Keynes TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHMối quan hệ giữa sản lượng và việc làm thể hiện số lượng lao động thay đổi thì sản lượng thay đổi thế nào trong ngắn hạn. Có thể mô tả mối quan hệ này thông qua hàm sản xuất.Y =f (N,.)Y: sản lượng lao động.N: lao động được sử dụng trong nền kinh tế.: các yếu tố đầu vào khác. Sản lượng sẽ tăng lên nếu lực lượng lao động được thu hút vào quá trình sản xuất tăng, song tốc độ tăng đó sẽ giảm dần (vì tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần) Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHYY*Y00N0N*NY = f (N,.) Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHĐường Philips đơn giản mô tả mối quan hệ giữa tiền công và thất nghiệp có dạng sau:W =W-1 (1 – ε.U)W: tiền công tiền lương thực tế giai đoạn này.W-1: tiền công tiền lương thực tế giai đoạn trước. ε: hệ số phản ánh độ nhạy cảm giữa tiền công và thất nghiệp.U: tỷ lệ thất nghiệp. U =1 - N N* N: số lao động thực tế được sử dụng của nền kinh tếN*: Số lao động ở mức toàn dụng nhân công Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHGiữa tiền công và lao động cung có mối quan hệ, mối quan hệ này thể hiện rõ nếu thay N và N* bằng hàm số sau:N =a. YN* =a. Y*a: số đơn vị lao động được sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản lượng. Thay vào hàm số: W =W-1 (1 – ε.U)W =W =W =W =W-1 [1 - ε.(1 - N/N*)] W-1 [1 - ε.(1 - aY/aY*)] W-1 [1 + ε.(1 - Y/Y*)] W-1 [1 - ε.(Y/Y* - 1)] Sản lượng thực tế càng cao hơn so với mức sản lượng tiềm năng thì tiền công cũng càng cao. Còn sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì tiền công thực tế giai đoạn sau sẽ thấp hơn mức tiền công thực tế giai đoạn trước. Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHTheo cách định giá đơn giản, thì giá của sản phẩm sẽ bằng chi phí công thêm với phần lợi nhuận định mức.P =aW.(1 + f)P: giá cả sản phẩmaW: chi phí tiền lương cho một đơn vị sản phẩmf: tỷ suất lợi nhuận ( tỷ suất lợi nhuận trên chi phí) W = W-1 [1 - ε.(Y/Y* - 1)] P =a.(1 + f) W-1 [1 + ε.(y/y* - 1)]Biểu thức này cho thấy mối quan hệ giữa giá cả, tiền công và sản lượng. Mối quan hệ giữa tiền công và giá cả TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHP-1 =a.(1+ f) W-1λ =a.(1+ f) W-1P =P-1 [1 + λ.(Y – Y*)] Biểu thức mô tả đường tổng cung thực tế trong ngắn hạn một cách giản đơn. Y*Y0P2P-1P1PAS’ASAS’’Độ dốc của đường tổng cung phụ thuộc vào hệ số λ = ε/Y*Vị trí của đường tổng cung phụ thuộc vào mức giá tiêu biểu trong thời kỳ trước (P-1). Đường tổng cung dịch chuyển theo thời gian, phụ thuộc vào mức sản lượng. Đường tổng cung thực tế ngắn hạn TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH. TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHY0Y0P0PE0ADAS Mối quan hệ giữa tổng cung – tổng cầu TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHE1E20Y1Y2YAD1AD2P0PASĐường AS nằm ngang và sự dịch chuyển tổng cầu Mối quan hệ giữa tổng cung – tổng cầu TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHPP2P10Y*YE1E2AD2AD1Đường AS thẳng đứng và sự dịch chuyển tổng cầu Mối quan hệ giữa tổng cung – tổng cầu TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHY0Y1Y0P0P1PADAD1E0E1AS Sự điều chỉnh trong ngắn hạn TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHY*YE1E0E2E3AS1ASAD1AD0P Sự điều chỉnh trong trung hạn TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHY*YE1E0E2E3AS1ASAD1AD0P Sự điều chỉnh trong dài hạn TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANHCác yếu tố bên trong vốn chứa đứng những yếu tố gây ra chu kỳ kinh doanh, phản ứng lại khuếch đại thành những chu kỳ kinh doanh lắp đi lặp lại.Một trong những cơ chế gây ra chu kỳ kinh doanh là tác động qua lại giữa số nhân của Keynes và nhân tố gia tốc.Nhân tố gia tốc là một lý thuyết nói về các nguyên nhân quyết định đầu tư ròng đây là nguyên nhân chủ yếu chi phối các chu kỳ kinh doanh. Đầu tư ròng tăng khi sản lượng tăng ( tăng theo mô hình số nhân), thu nhập tăng, đầu tăng lại làm cho sản lượng tăng. Ngược lại đầu tư ròng giảm thì làm cho sản lượng giảm ( giảm theo mố nhân), sản lượng giảm thì đầu tư ròng giảm. Các nhân tố bên trong và bên ngoài hệ thống kinh tế