Chương 8
Giáo dục đào tạo - Lao động việc làm và An sinh xã hội
Kết cấu chương:
Chính sách giáo dục đào tạo
Chính sách lao động việc làm
Chính sách an sinh xã hội
89 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 8 Giáo dục đào tạo - Lao động việc làm và An sinh xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 1
Chương 8
Giáo dục đào tạo - Lao động việc làm và
An sinh xã hội
Kết cấu chương:
Chính sách giáo dục đào tạo
Chính sách lao động việc làm
Chính sách an sinh xã hội
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH2
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
CHÍNH SÁCH
AN SINH XÃ HỘI
CHÍNH SÁCH
Y TẾ
CHÍNH SÁCH
LAO ĐỘNG VÀ
VIỆC LÀM
CHÍNH SÁCH GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 3
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Chính sách giáo dục
và đào tạo
Chính sách
y tế
Chính sách lao động
và việc làm
Chính sách
an sinh xã hội
Giáo dục
mầm non
Giáo dục
phổ thông
Dạy nghề và giáo dục
trung học chuyên
nghiệp
Giáo dục cao đẳng,
đại học và sau đại học
Quản lý
lao động
Giải quyết
việc làm
Bảo hộ
người lao
động
Giải quyết
tranh chấp
lao động
Hệ thống
bảo hiểm xã
hội
Ưu đãi
xã hội
Cứu trợ
xã hội
Xóa đói
giảm nghèo
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH4
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 5
Quan hệ biện chứng
GD-ĐT
ASXHLĐVL
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 6
Chính sách giáo dục –đào tạo
Khái niệm vai
trò, mục tiêu
của chính sách
GD- ĐT
,
Thực hiện chính
sách GD-ĐT
Thành tựu
& Hạn chế
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 7
I. Chính sách GD-ĐT
1. Khái niệm:
• Giáo dục là một quá trình bao gồm tất cả các hoạt
động hướng vào sự phát triển và rèn luyện
• Năng lực (tri thức, kỹ năng, kỹ sảo) và
• Phẩm chất (niềm tin, đạo đức, thái độ,...) ở con người
• để có thể phát triển nhân cách đầy đủ và trở nên có giá
trị tích cực đối với XH.
• Đào tạo là quá trình phát triển có hệ thống các tri
thức, kỹ năng, kỹ sảo và thái độ, tư cách, đòi hỏi ở
một cá nhân để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhất
định.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH8
Đối tượng của GD-ĐT
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 9
2. Vai trò của chính sách GD-ĐT
Chính sách GD-ĐT có vai
trò hết sức quan trọng để
nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực và
Nguồn nhân lực có vai trò
đặc biệt đối với sự phát
triển LLSX.
LLSX
Con người Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động Đối tượng lao động
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 10
2. Vai trò của chính sách GD-ĐT
Kinh nghiệm từ nhiều nước
phát triển trên thế giới cho
thấy, các nước này luôn coi
trọng GD-ĐT, thể hiện:
Luôn tăng cường đầu tư
Luôn cải cách nội dung đào tạo,
Thích ứng với những biến đổi
của CM KHCN trong điều kiện
toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 11
XHH giáo dục
Phổ cập giáo dục Ngân sách giáo dục
Hệ thống GD
quốc dân
Nhận thức
vai trò của GD-ĐT
Chính sách GD-ĐT
của VN
3. Chính sách GD-ĐT
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 12
a. Thay đổi nhận thức vai trò của GD-ĐT.
Trước đây:
Việt Nam coi GD-
ĐT là một bộ phận
của CMVH tinh
thần
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 13
a. Thay đổi nhận thức vai trò của GD-ĐT.
Ngày nay:
Nhận thức: cùng với KHCN thì GD-ĐT được coi là
quốc sách.
Đầu tư cho GD-ĐT cũng là đầu tư cho phát triển
Năm 1992: những quan điểm về chính sách GD-ĐT
đã được đưa vào HP
Năm 1998: Luật giáo dục được ban hành
Cơ sở cho việc khai hoá công tác GD-ĐT trên
phạm vi cả nước và từng địa phương gắn với KH phát
triển KTXH 5 năm
cũng là cơ sở cho việc xây dựng chiến lược và quy
hoạch dài hạn đối với GD-ĐT.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 14
b. Chính sách XHH giáo dục
KT KHHTT:
Bao cấp GD-ĐT
Độc quyền cung
cấp dịch vụ GD
KTTT
Bao cấp giảm dần
Không còn ĐQ
B.hành một số VB về XHH GD-ĐT
Phù hợp với việc phát triển GD-ĐT trong
KTTT gắn với PT KT nhiều thành phần.
Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế
được tham gia vào hoạt động GD-ĐT khi
mà nguồn NSNN chi cho GD-ĐT còn nhiều
eo hẹp.
Do vậy, các loại trường bán công, dân lập
tư thục ở các cấp học đã được ra đời.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 15
b - XHH GD ở một số nước
• Mỹ, Nhật, Philippin: số trường tư rất lớn
• Anh, Niu-di-lân: thu từ SV các nước đến du
học
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 16
c. Chính sách phổ cập giáo dục
Luật phổ cập giáo dục ban hành năm 1991 quy
định chế độ tiểu học bắt buộc đối với trẻ em từ
6 -14 tuổi.
xoá nạn mù chữ, góp phần nâng cao dân trí.
2000: phổ cập tiểu học
2010: phổ cập THCS
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 17
Nhà nước ngày một tăng chi cho GD-ĐT
Trong những năm gần đây, chi cho GD-ĐT
thường chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN
Năm 2007: chi cho GD-ĐT khoảng 66.770 tỷ đồng
(20% tổng chi NSNN), tăng 20,7% so với 2006
Năm 2008: chi cho GD-ĐT ước đạt 76.200 tỷ đồng
(chiếm 20% tổng chi NSNN), tăng 14,1% so với
2007
d. Ngân sách giáo dục
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 18
Tổng chi NSNN cho giáo dục
tổng chi NSNN cho giáo dục
5%
10%
15%
18%
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
18%
20%
1985 1995 2000 2005
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH19
– Giáo dục mầm non
– Giáo dục phổ thông
– Giáo dục nghề nghiệp
– Giáo dục ĐH và SĐH
e. Hệ thống giáo dục quốc dân
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 20
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 21
So sánh Việt Nam và Singapore
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 22
4. Thành tựu
Về phổ cập giáo dục
1990: Tỷ lệ người biết chữ
trong độ tuổi 26-35 là 88%;
2000: toàn quốc đạt chuẩn
quốc gia về xoá mù và phổ
cập tiểu học.
Đến 2006, cả nước đã có
31 tỉnh, thành được công
nhận đạt chuẩn phổ cập
THCS.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 23
4. Thành tựu
Quy mô GD-ĐT:
• Quy mô ngày càng được
mở rộng ở các cấp đào
tạo
• Hàng năm, số lượng
người đi học khoảng 23
triệu người, đây là tỷ lệ
cao so với một số nước
trên thế giới
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH24
4. Thành tựu
Xã hội hoá giáo dục
– Các loại hình trường lớp ngoài công lập tăng nhanh
– Nguồn TC ngoài NSNN chiếm khoảng 25% cho GD-ĐT.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 25
4. Thành tựu
GD-ĐT giành cho người nghèo: chuyển biến tích
cực
Chính sách miễn giảm học phí
Thành lập quỹ học bổng cho học sinh nghèo
Tạo cơ hội cho con em gia đình nghèo được tiếp
cận các dịch vụ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, nhà nước đã chú trọng đầu tư cho GD-
ĐT ở các vùng sâu vùng xa, đặc biệt là sự ưu tiên tập
trung vào 1.000 xã nghèo nhất , ở đó có nhiều đồng
bào dân tộc thiểu số.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 26
4. Thành tựu
Chỉ số HDI
1994: 120/174
2005: 108/177
2008: 105/177
(Nhật 8, Pháp 10,
Mỹ 12/177)
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 27
Thành tựu: chất lượng được nâng cao
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH28
5. Hạn chế
Công tác đào tạo nghề và
giáo dục THCN:
– Chưa được chú trọng, tình
trạng “thừa thầy thiếu thợ”
– Cơ cấu ngành nghề bất cập
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 29
Số sinh viên ĐH và học sinh THCN ở Việt Nam
(nghìn người)
Năm Cao đẳng và ĐH THCN
1995 297,9 111,6
2000 899,5 255,4
2004 1319,8 138,8
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH30
5. Hạn chế
Về công tác XHH GD
Đối với các hệ đào tạo
ngoài công lập: việc quản
lý nội dung, chất lượng,
chế độ thu học phí vẫn
còn nhiều khó khăn.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 31
5. Hạn chế
• Chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo
– Chất lượng GD-ĐT: thấp
– Đội ngũ nhân lực chưa thích ứng kịp với những đòi
hỏi của TTLĐ, với nhu cầu PT KTXH, hội
nhập,CNH-HĐH
– Cải cách giáo dục ở Việt Nam hiệu quả còn thấp
– Trong điều kiện KTTT:
• Nhu cầu XH: trạng thái động
• Nội dung GD-ĐT và phương pháp GD-ĐT lại trong trạng
thái tĩnh
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 32
Suy nghĩ gì về bức tranh này?
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 33
Bức tranh thầy và trò
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 34
Và bức tranh này?
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 35
5 - Hạn chế GD - ĐT
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 36
5. Hạn chế của chính sách GD-ĐT
Bất bình đẳng về giáo dục
Chế độ miễn giảm học phí: TT/NT
Mức học phí vẫn còn cao
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 37
5. Hạn chế của chính sách GD-ĐT
Chi ngân sách giáo dục:
Mặc dù Nhà nước đã tăng cường chi cho GD-ĐT
nhưng mức chi vẫn còn hạn chế.
Bên cạnh đó, cơ cấu chi chưa hợp lý đã ảnh hưởng rất
lớn đến việc nâng chất lượng đào tạo.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 38
5. Hạn chế
Vấn đề thương mại
hoá GD-ĐT và bệnh
thành tích
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 39
5. Đào tạo - ảnh vui
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 40
5. Thống kê – Chi tiêu cho GD
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 41
Chỉ số phát triển GD
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 42
II. Chính sách lao động việc làm
1. Khái niệm
Chính sách LĐ-VL là
tổng thể các quan
điểm, tư tưởng, các
mục tiêu, giải pháp và
công cụ để tạo việc làm
và sử dụng lao động
trong phát triển kinh tế.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 43
2. Vai trò
• Chính sách LĐVL có ý nghĩa quan trọng trong
đời sống XH:
– Không chỉ góp phần tạo ra tăng trưởng KT mà còn
– Góp phần ổn định KTXH
• Chính sách LĐVL có mối quan hệ biện chứng với
các chính sách kinh tế và xã hội khác, đặc biệt với
chính sách GD-ĐT và ASXH.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 44
2. Vai trò
Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã có những thay
đổi cơ bản trong nhận thức về vấn đề LD:
Trong cơ chế KHHTT: Nhà nước bao cấp ĐT,
phân bổ LĐ. Ko có khái niệm về TTLĐ và thất
nghiệp.
Khi chuyển sang KTTT, vấn đề tuyển chọn, SD
lao động đã có sự thay đổi
Thất nghiệp - không thể tránh khỏi
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 45
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 46
3. Nội dung C/S lao động, việc làm của VN
Thúc đẩy tạo VL
BHLĐ và TL
XK LĐ Giải quyết LĐdôi dư trong các DNNN
Ch.tr QG
về giải quyết VL
Các c/s PT KT và
tạo VL cho NLĐ
Bộ luật LĐ
năm 1994
Chính sách
LĐVL
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 47
Xác định khung pháp lý cho các quan hệ lao
động,
Tạo điều kiện cho người lao động tự do tìm
việc làm, người sử dụng lao động được quyền
thuê mướn
Trách nhiệm giải quyết việc làm thuộc về nhà
nước và người lao động, các tổ chức xã hội và
cộng đồng.
1. Bộ luật Lao động năm 1994
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 48
Trong NN: Chính sách khoán sản phẩm (mở đầu bằng
Chỉ thị 100 CT/TW ngày 13/1/1981 của Ban Bí thư và
được khẳng định trong Nghị quyết 10 NQ/TW ngày
05/04/1988 của Bộ Chính trị) coi hộ nông dân là đơn vị
kinh tế tự chủ:
Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại đã
giải phóng sức sản xuất trong NN, nông thôn, tạo điều
kiện phát triển kinh tế hàng hoá.
Bên cạnh đó, trong NN còn có các chính sách, các dự án
như: chương trình đánh bắt xa bờ, chương trình phủ
xanh đồi trọc, . đã góp phần tạo thêm việc làm mới
cho nông dân.
2. Các chính sách phát triển kinh tế và
tạo việc làm cho người LĐ
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 49
Trong CN và dịch vụ: khuyến khích kinh tế
ngoài quốc doanh tham gia công thương nghiệp
đã thu hút được nguồn lao động rất lớn.
Nhiều làng nghề đã được phục hồi và xuất hiện
những làng nghề mới.
Các hoạt động thương mại trong nông thôn cũng
diễn ra đa dạng hơn
2. Các chính sách phát triển kinh tế và
tạo việc làm cho người LĐ
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 50
Thành lập quỹ quốc gia về giải quyết việc làm,
Cung cấp tín dụng ưu đãi cho những đối tượng
có dự án tạo VL
Đồng thời, tạo cơ hội bình đẳng cho người
nghèo có điều kiện tiếp cận vốn vay để tạo việc
làm.
3. Chương trình quốc gia về giải quyết VL
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 51
4. Chính sách giải quyết LĐ dôi dư
trong các DNNN
Bước vào CCTT, các DNNN phải đối mặt với
thị trường diễn ra quá trình đổi mới, sắp
xếp lại hệ thống DNNN, dẫn đến tình trạng
LĐ dôi dư.
Trong điều kiện ấy, nhà nước khuyến khích họ
tham gia vào các DN ngoài quốc doanh,
Có chính sách trợ cấp, hỗ trợ (đào tạo nghề
mới để tạo cơ hội cho họ tìm việc)
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH52
Chính sách này đã có sự kết hợp giữa các ban ngành
mà cơ quan chức năng chính là Bộ Lao động TB-XH.
Do vậy, việc tìm kiếm thị trường, việc đào tạo nghề
cho công tác xuất khẩu lao động đã được chú trọng với
sự kết hợp giữa các khâu tuyển chọn, đào tạo và XK.
5. Chính sách xuất khẩu lao động
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH53
Các DN được quyền tự chủ lựa chọn các hình thức, chế độ trả
lương và quyết định mức lương với người lao động dựa trên
hiệu quả lao động.
Trong quan hệ lao động, chủ yếu là hình thức HĐ tuỳ theo đặc
điểm sản xuất của DN như: HĐ không thời hạn, dài hạn (1-3
năm), ngắn hạn.
Nhà nước là người kiểm tra, giám sát việc thực hiện Luật lao
động và giải quyết những tranh chấp về lao động (bảo vệ quyền
lợi cho người lao động)
6. Chính sách BHLĐ và tiền lương
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 54
Nhà nước có chủ trương chính sách hỗ trợ việc làm
bao gồm: cung cấp tín dụng cho người lao động, hỗ
trợ về thông tin, công nghệ giúp người lao động có
khả năng tìm kiếm việc làm và tự giải quyết việc
làm.
Tổ chức hội chợ việc làm, cung cấp những thông tin
về thị trường lao động ở các địa phương đã thành
lập các trung tâm xúc tiến việc làm.
7. Chính sách dạy nghề và
chính sách thúc đẩy tạo VL
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 55
Số lượng
lao động
Cơ cấu
lao động
Những
thành
công
Những
hạn chế
Kết quả của chính sách lao động việc làm ở Việt Nam
BACK
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 56
Kết quả của C/S LĐVL
Số LĐ: H»ng n¨m t¹o thªm tõ 1,2 ®Õn 1,4 triÖu
lao ®éng (môc tiªu 2009: t¹o viÖc lµm míi cho
kho¶ng 1,7 triÖu lao ®éng)
ChuyÓn dÞch c¬ cÊu lao ®éng:
Sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu thµnh phÇn kinh tÕ ®· lµm
gia t¨ng tû träng L§ ®èi víi khu vùc ngoµi quèc
doanh
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 57
Cơ cấu LĐ phân theo ngành
25,425,3021,8017,3815,74DV
18,917,9013,1111,3611,24CN
55,756,8065,0971,2573,02NN
20062005200019951990Ngành
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 58
Việc làm theo loại hình SH
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 59
Hạn chế của CS LĐVL
Thứ nhất, Tình trạng thiếu việc
làm và dư thừa LĐ ngày càng trở
nên bức xúc, đặc biệt ở nông thôn
(hằng năm có khoảng 7,2 triệu
người ở nông thôn thiếu VL)
Hiện nay, diện tích canh tác có hạn,
ngành nghề chưa phát triển vì vậy
vấn đề việc làm và thu nhập đối với
dân cư đang đặt ra nhiều bức xúc,
khó khăn cần giải quyết.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 60
Hạn chế của CS LĐVL
Thứ hai, vấn đề thông tin về lao động việc
làm còn nhiều hạn chế, điều đó chưa tạo môi
trường thuận lợi cho cả người lao động và
người sử dụng LĐ.
Thứ ba, giữa chính sách kinh tế và các chính
sách XH về giải quyết việc làm vẫn còn nhiều
bất cập.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 61
Thông báo tuyển dụng, thông tin VL
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 62
Thứ tư, sự phát triển
bộc phát của thành
phần kinh tế đã làm
xuất hiện nhiều vấn
đề xã hội:
Lấn chiếm vỉa hè, lề
đường, tình trạng
hàng giả, hàng lậu
gia tăng,
Hạn chế của CS LĐVL
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 63
Thứ năm, hệ thống hướng nghiệp và môi giới
việc làm chưa phát triển, chưa thực sự trở thành
cầu nối giữa người lao động và người SD LĐ.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thu hút lực
lượng lao động lớn nhưng sự quan tâm và đánh giá
của nhà nước đối với khu vực này chưa đúng mức
(nhà nước chưa thực sự tạo thuận lợi cho khu vực
này phát huy hết tiềm năng của nó và ngày càng có
những đóng góp tích cực giải quyết những vấn đề
XH, việc làm).
Hạn chế của CS LĐVL
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 64
Thứ sáu, nguồn vốn của
Quỹ quốc gia về tạo việc
làm còn hạn chế, đầu tư
còn dàn trải nên hiệu quả
còn thấp.
Thứ bảy, trong điều kiện
phát triển kinh tế nhiều
thành phần, những tranh
chấp về LĐ, những vấn đề
bảo vệ quyền lợi người
LĐ vẫn chưa được giải
quyết thoả đáng.
Hạn chế của CS LĐVL
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 65
Chính sách an sinh xã hội
Khái niệm
Vai trò
(sự cần thiết của
chính sách an sinh
xã hội)
Kết quả
BACK
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 66
ASXH
Khái niệm
An sinh xã hội là những chính sách và biện
pháp công cộng nhằm giải quyết tình
trạng hẫng hụt về KTXH trước hết là của
những người lao động nhằm ổn định đời
sống trước các rủi ro.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 67
KTVN còn kém phát triển, dân cư chủ yếu sống ở nông
thôn, trong khi ấy NN là khu vực chịu ảnh hưởng nhiều
của thiên tai.
Chuyển sang KTTT, sự chênh lệch trong phát triển
kinh tế giữa các vùng, chênh lệch thu nhập trong dân cư
ngày càng thể hiện khá rõ cần có các chính sách để
giải quyết những vấn đề bất bình đẳng XH và góp phần
xoá đói, giảm nghèo (trong chương 4 đã đề cập đến vấn
đề bất bình đẳng và chênh lệch thu nhập)
Việt Nam trải qua nhiều thập kỷ chiến tranh kéo dài để
lại hậu quả không nhỏ
ASXH có vai trò quan trọng
Vai trò của ASXH
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 68
Bão lũ
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 69
Miền trung chìm trong biển nước
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 70
Chiến tranh
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 71
Nội dung chính sách ASXH
Bảo hiểm xã hội
Bảo trợ xã hội
Ưu đãi người có
công
Tăng cường đầu
tư NS đối với
ASXH
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 72
Bảo hiểm xã hội
Trong nền kinh tế KHHTT
Chế độ BHXH chủ yếu thực hiện với
khu vực công nhân viên chức và lực
lượng vũ trang
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 73
Bảo hiểm xã hội
Bước vào thời kỳ đổi mới:
Chế độ BHXH được mở rộng với sự tham gia của nhiều
thành phần KT
Hiện nay, hệ thống BHXH của Việt Nam ngày càng hoàn
thiện bao gồm:
BHXH
BHYT
Bồi thường TNLĐ và trợ cấp thôi việc với người LĐ trong khu vực
nhà nước
Trong đó, chế độ BHXH và BHYT đã được thể chế hoá và
được thực hiện thống nhất từ TW đến địa phương.
Bộ luật lao động 1995 đã cung cấp khuôn khổ cho chế độ
BHXH. Nhìn chung, từ 1995 đến nay chế độ BHXH đã có
sự thay đổi căn bản, và nó được coi là “hạt nhân” của chế
độ ASXH
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 74
BHXH TP Hà Nội cũ
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 75
Bao gồm 2 mảng chính
sách lớn tác động vào
2 nhóm đối tượng:
Đối tượng chịu
ảnh hưởng do
thiên tai phải cứu
trợ đột xuất
Bảo trợ xã hội
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 76
Đối tượng là những người
già cô đơn, trẻ em không
nơi nương tựa phải cứu trợ
thường xuyên
Năm 1999, Chính phủ đã
cấp miễn phí thẻ BHYT cho
10 triệu gia đình nghèo
Hằng năm, ngân sách chi
cho cứu trợ xã hội chiếm từ
3-5% tổng chi NSNN
Bảo trợ xã hội
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 77
Người có công được chi trả
trợ cấp ưu đãi thường xuyên
và các chế độ ưu đãi khác
Trên thực tế hầu hết các hộ
chính sách được trợ cấp xây
dựng nhà cửa, được tặng sổ
tiết kiệm
Nhìn chung, 85% hộ chính
sách có mức sống bằng hoặc
cao hơn mức sống trung bình
của dân cư tại địa phương.
Nguồn ngân sách này
chiếm từ 25-27% tổng
chi của nhà nước hàng
năm và riêng chi cho
cứu trợ XH hằng năm
từ 100-150 tỷ đồng
(chưa kể trợ cấp bằng
hiện vật, đặc biệt là gạo
để cứu đói)
Ưu đãi người có công Tăng cườngđầu tư NS
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 78
Kết quả của chính sách BHXH:
BHXH, BHYT ngày càng tăng
1995: 2,9 triệu người
2006: 6,7 triệu người
2007: 8,1 triệu người
2008: 8,7 triệu người
Số người tham gia BHXH ngày càng rộng với sự tham
gia của đối tượng thuộc khu vực ngoài quốc doanh và
khu vực có vốn ĐTNN (đây là vấn đề mới so với trước
kia)
Trong thời gian từ 1995 đến 2005, quỹ BHXH tăng
nhanh, đạt trên 74 nghìn tỷ đồng (riêng 2005 đạt 17,6
nghìn tỷ đồng, tăng gấp 20,5 lần so với 1995)
BHXH đã thực hiện chi trả lương hưu và các chế độ trợ
cấp cho hàng triệu đối tượng hưởng BHXH
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 79
Kết quả của chính sách bảo trợ XH và
ưu đãi người có công
Thực hiện xã hội hóa cứu trợ xã hội trong năm qua đã
đạt kết quả to lớn. Bên cạnh NSNN, huy động đóng
góp, ủng hộ của dân và các tổ chức xã hội, cho công
tác cứu trợ, đặc biệt cho đồng bào bị thiên tai là rất lớn,
chiếm khoảng 30-40% tổng cứu trợ thiên tai.
Mạng lưới các cơ sở bảo trợ xã hội được mở rộng.
Hiện cả nước có hàng trăm cơ sở phục vụ đối tượng xã hội,
trong đó có các cơ sở bảo trợ xã hội, nuôi dưỡng người già cô
đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật
Tính chung, cả trong giai đoạn 1996-2005, đã có hàng trăm
nghìn người được hưởng chế độ trợ cấp xã hội (cứu trợ
thường xuyên), chiếm 20% so với tổng số đối tượng.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH 80
Kết quả của chính sách bảo trợ XH và
ưu đãi người có công
Trong năm 2004, các cơ sở sự nghiệp thuộc Bộ
Lao động, Thương binh và Xã hội đã thực hiện:
Dạy nghề cho gần 240 nghìn người,
Giới thiệu việc làm cho 360 nghìn lượt người,
Nuôi dưỡng 1,3 nghìn thương