Bài giảng Kinh tế vi mô I - Biên soạn: Lê Anh Quý

Kinh tế học là gì? Khan hiếm (Scarcity) Là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa sự có hạn về nguồn lực với nhu cầu vô hạn của xã hội về hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học (Economics) Nghiên cứu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách ứng xử của từng thành viên trong nền kinh tế nói riêng trong việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ.

pdf47 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 4117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô I - Biên soạn: Lê Anh Quý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 KINH TẾ VI MÔ I Biên soạn: Lê Anh Quý Bài giảng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC 1 CHƯƠNG Vì sao phải nghiên cứu kinh tế học? Mục tiêu Hạn chế Nguồn lực khan hiếm Doanh nghiệp Hộ gia đình Chính phủ Max lợi nhuận Max lợi ích Max phúc lợi XH Thu nhập gia đình Nguồn lực Ngân sách Thành viên kinh tế Kinh tế học là gì? Khan hiếm (Scarcity) Là khái niệm biểu thị mối quan hệ giữa sự có hạn về nguồn lực với nhu cầu vô hạn của xã hội về hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học (Economics) Nghiên cứu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách ứng xử của từng thành viên trong nền kinh tế nói riêng trong việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Ba vấn đề kinh tế cơ bản Ba vấn đề kinh tế cơ bản (Three basic economics issues)  Sản xuất cái gì (What to produce)?  Sản xuất như thế nào (How to produce)?  Sản xuất cho ai (For whom to produce)? Nền kinh tế Nền kinh tế Là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng khác nhau. 2 Mô hình kinh tế vụ Ai là người ra các quyết định kinh tế? - Cơ chế kế hoạch hóa tập trung (cơ chế chỉ huy, mệnh lệnh) Các vấn đề kinh tế cơ bản do Nhà nước quyết định - Cơ chế thị trường Các vấn đề kinh tế cơ bản do quan hệ cung - cầu (thị trường) quyết định - Cơ chế hỗn hợp Cả Nhà nước và thị trường tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô (Microeconomics)  Nghiên cứu hành vi của các thành viên kinh tế: Mục tiêu, hạn chế và cách thức đạt được mục tiêu.  Nghiên cứu các vấn đề kinh tế cụ thể: cung cầu, tiêu dùng cá nhân, thị trường, giá cả, sản xuất, chi phí, lợi nhuận, cạnh tranh, độc quyền, Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)  Nghiên cứu hành vi của nền kinh tế tổng thể.  Nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp: tổng cung, tổng cầu, tổng sản phẩm, thu nhập quốc dân, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, đầu tư, tiết kiệm,. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng (Positive Economics)  Liên quan đến những lý giải khoa học, các vấn đề mang tính nhân quả Ví dụ: chính phủ quy định giá xăng thấp hơn giá thị trường thế giới gây ra tình trạng buôn lậu xăng qua biên giới. Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics)  Là những đánh giá, nhận định mang tính chủ quan của các cá nhân Ví dụ: Chính phủ cần cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ Lý thuyết lựa chọn Tại sao phải lựa chọn  Nguồn lực khan hiếm Tại sao sự lựa chọn lại có thể thực hiện được  Nguồn lực khan hiếm có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau Bản chất của sự lựa chọn  Phân bổ có hiệu quả nguồn lực khan hiếm Mục tiêu của sự lựa chọn  Tối đa hóa lợi ích kinh tế Căn cứ của sự lựa chọn  Chi phí cơ hội Phương pháp lựa chọn  Phương pháp phân tích cận biên Chi phí cơ hội (Opportunity Cost)  Chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị tốt nhất của phương án bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn đó.  Chi phí cơ hội của việc sản xuất hàng hóa này là số lượng hàng hóa kia phải từ bỏ. 3 Ví dụ: Chi phí cơ hội Phương án Quần áo Lương thực A 0 25 B 1 22 C 2 17 D 3 10 E 4 0 Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm đơn vị quần áo thứ nhất là: 25 – 22 = 3 (lthực) Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một đơn vị quần áo thứ 2, 3, 4 lần lượt là: 22 – 17 = 5 (lthực) 17 – 10 = 7 (lthực) 10 – 0 = 10 (lthực) Quy luật chi phí cơ hội tăng dần (The law of increasing opportunity cost)  Để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác. Đường giới hạn năng lực sản xuất Đường giới hạn năng lực sản xuất (Production Possibility Frontier - PPF) Mô tả các kết hợp hàng hóa tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất được với nguồn lực hiện có và trình độ công nghệ nhất định Ý nghĩa: Quy luật khan hiếm Quy luật chi phí cơ hội tăng dần A B C D E 0 5 10 15 20 25 30 0 2 4 6 X-Quần áo 3 PPF 5 7 10 • H • G Y-Lương thực Đường giới hạn năng lực sản xuất A B 0 Lương thực Quần áo Kết hợp phi hiệu quả Không thể đạt được Kết hợp hiệu quả D 0 Hiện tại Lương thực Quần áo Đường giới hạn năng lực sản xuất Tương lai Phân tích cận biên  Tổng lợi ích (TB): là tổng lợi ích thu đựơc khi sản xuất hoặc tiêu dùng một lượng hàng hóa nhất định.  Lợi ích cân biên (MB): là sự thay đổi của tổng lợi ích khi sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa.  Tổng chi phí (TC): là toàn bộ chi phí phát sinh khi sản xuất hoặc tiêu dùng một lượng hàng hóa nhất định.  Chi phí cận biên (MC): là sự thay đổi của tổng chi phí để sản xuất hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa.  Lợi ích ròng NB = TB - TC 4 Phân tích cận biên  Bài toán với điều kiện tối ưu: NB = TB - TC → Max → MB = MC  Nguyên tắc lựa chọn: Nếu MB >MC: Mở rộng quy mô hoạt động Nếu MB =MC: Quy mô hoạt động tối ưu Nếu MB < MC: Thu hẹp quy mô hoạt động Bài tập • Một hoạt động sản xuất có hàm tổng lợi ích và hàm tổng chi phí như sau: • TB = 200Q – Q2 và TC = 200 + 20Q + 0,5Q2 • a. Xác định quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích và lợi ích ròng. • b. Hoạt động đó cần phải điều tiết như thế nào khi Q = 50 và Q = 80 Bài tập • Giả sử ta có phương trình đường giới hạn khả năng sản xuất của hai loại sản phẩm (X và Y) là như sau: 2X2 + Y2 = 225. • a. Hãy vẽ đường giới hạn năng lực sản xuất của nền kinh tế đó. • b. Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm X khi X =5 và khi X =10. Bài tập • An, Bình và Nam dự kiến đi du lịch vào Đà Lạt. Nếu đi bằng tàu hỏa thì mất 5 giờ và nếu đi bằng máy bay thì mất 1 giờ. Giá vé máy bay là 1,5 triệu đồng và tàu hỏa là 900 nghìn đồng. Để thực hiện chuyến đi họ phải bỏ lỡ việc làm. An kiếm được 75 nghìn đồng/giờ, Bình kiếm được 150 nghìn đồng/giờ và Nam kiếm được 180 nghìn đồng/giờ. • Hãy tính chi phí cơ hội của việc đi bằng máy bay và tàu hỏa của mỗi người. Giả sử cả 3 người đều có hành vi tối ưu, họ sẽ lựa chọn loại phương tiện nào? • Dầu mỏ cung cấp nhiên liệu cho sưởi ấm, vận tải và vận hành máy và là đầu vào cho nhiều loại sản phẩm. Năm 1973, tổ chức OPEC cắt giảm sản lượng, dầu trở nên khan hiếm, khiến cho giá dầu năm 1973-1974 tăng lên gấp 3 và năm 1979-1980 tăng lên gấp 2. Xã hội sẽ trả lời các vấn đề kinh tế cơ bản như thế nào? LÝ THUYẾT CUNG CẦU 2 CHƯƠNG 5 Lý thuyết cung cầu Thị trường Cầu (Hành vi người mua) Cung (hành vi người bán) (Luật cung, luật cầu) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ CẦU (DEMAND) • Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có khả năng mua và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi (Ceteris paribus). • Cầu thể hiện những nhu cầu có khả năng thanh toán • Lượng cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng mua ở một mức giá nhất định. Biểu cầu P (đồng/sp) Q (sp) 0 200 1 160 2 120 3 80 4 40 5 0 Cầu là tập hợp của tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá Đường cầu Đường cầu dốc xuống cho biết người mua sẵn sàng và có khả năng mua nhiều hơn với mức giá thấp hơn 40 80 120 160 200 P Q 0 3 5 D 2 1 4 A B Luật cầu • Luật cầu: P↑ → Q↓ P ↓ → Q↑ • Hàm cầu: QD = f(P) Nếu hàm cầu là tuyến tính: QD = aP + b (a<0) Cầu cá nhân và cầu thị trường • Cầu cá nhân là cầu của từng người tiêu dùng cụ thể về hàng hóa dịch vụ. • Còn cầu thị trường là tổng hợp toàn bộ cầu cá nhân lại với nhau. 6 Cầu cá nhân và cầu thị trường •P •Đồng/sp •QA •Sp •QB •Sp Cầu thị trường? Sp •0 •200 •160 •? •1 •160 •120 •? •2 •120 •80 •? •3 •80 •40 •? •4 •40 •0 •? •5 •0 •0 •? Cầu cá nhân và cầu thị trường •P •Đồng/sp •QA •Sp •QB •Sp •Q=QA+QB •Sp •0 •200 •160 •360 •1 •160 •120 •280 •2 •120 •80 •200 •3 •80 •40 •120 •4 •40 •0 •40 •5 •0 •0 •0 Cầu cá nhân và cầu thị trường 40 80 120 160 200 P Q 0 3 5 2 1 4 DB DA D Các yếu tố tác động đến cầu • Thu nhập (I - income) • Giá hàng hóa liên quan (Pr - Related goods) • Thị hiếu (T - Tastes) • Số lượng người tiêu dùng (N) • Kỳ vọng (E - Expectations) THU NHẬP • Đối với hầu hầu hết hàng hóa, I↑ → Q↑ I↓ → Q↓ Chúng là hàng hóa thông thường: Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ • Đối với một số ít hàng hóa khác, I↑ → Q↓ I↓ → Q↑ Chúng là hàng hóa thứ cấp Đường Engel 0 Q Hàng hóa thông thường Thu nhập (I) Hàng hóa thứ cấp 7 Giá cả hàng hóa liên quan • Hàng hóa thay thế: Là những hàng hóa có thể sử dụng thay cho hàng hóa khác. Px↑ → Qy↑ Px ↓ → Qy↓ • Hàng hóa bổ sung: Là những hàng hóa được sử dụng đồng thời với hàng hóa khác. Px↑ → Qy↓ Px ↓ → Qy↑ • Thị hiếu (T - Tastes) • Số lượng người tiêu dùng (N) • Kỳ vọng (E – Expectations) Sự vận động dọc theo đường cầu 40 80 120 160 200 P Q 0 3 5 D 2 1 4 B A Do thay đổi của giá hàng hóa/dịch vụ Thể hiện sự thay đổi trong lượng cầu Sự dịch chuyển đường cầu D1 D2 Cầu giảm đường cầu dịch sang trái (D→D2) D Q P Cầu tăng đường cầu dịch sang phải (D→D1) Do thay đổi của các nhân tố ngoài giá Thể hiện sự thay đổi của cầu 12 7 5 3 CUNG (SUPPLY) • Cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người sản xuất có khả năng bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi (Ceteris Paribus). • Lượng cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà các nhà sản xuất muốn bán tại một mức giá đã cho. Biểu cung P (1000đ/thanh) Q (tr.thanh/năm) 0 0 1 0 2 40 3 80 4 120 5 160 Cung là tập hợp tất cả các lượng cung ở mọi mức giá 8 Đường cung Đường cung dốc lên thể hiện người sản xuất muốn bán nhiều hơn khi giá càng cao Q P 0 1 3 5 40 80 120 160 S 2 4 Luật cung • Luật cung: P↑ → Q↑ P↓ → Q↓ Cung cá nhân và cung thị trường •P •Đồng/sp •QA •Sp •QB •Sp Cung thị trường? •0 0 •0 •? •1 0 •20 •? •2 40 •60 •? •3 80 •100 •? •4 120 •140 •? •5 160 •180 •? Cung cá nhân và cung thị trường •P •Đồng/sp •QA •Sp •QB •Sp •Q=QA+QB •Sp •0 0 •0 •0 •1 0 •20 •20 •2 40 •60 •100 •3 80 •100 •180 •4 120 •140 •260 •5 160 •180 •340 Cung cá nhân và cung thị trường P 1 3 5 SA 2 4 0 40 60 100 120 140 260 Q SB S CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG • Giá của các yếu tố đầu vào (Pi) • Công nghệ (Tech) • Chính sách của Chính phủ (thuế, trợ cấp) • Số lượng người sản xuất (N) • Kỳ vọng (E) 9 Cân bằng – Dư thừa – Thiếu hụt Dư thừa Thiếu hụt P 1000đ Q Tr.thanh 0 600 660 700 730 800 35 P1=40 P2=45 PE=42 S D E P1 QS dư cầu, thiếu hụt hàng hóa P2 > PE: QS > QD dư cung, dư thừa hàng hóa THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG SỰ DỊCH CHUYỂN S D S’ E E’ Q P QE QE’ PE PE’ P Q S D D’ E E’ PE’ PE QE QE’ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG SỰ DỊCH CHUYỂN P Q S D’ D E’ E PE PE’ QE’ QE S’ D S E’ E Q P QE’ QE PE’ PE THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG SỰ DỊCH CHUYỂN P Q S D D’ E’ E PE= PE’ QE QE’ S’ S’ D S E’ E Q P QE’ QE PE’ PE D’ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG SỰ DỊCH CHUYỂN P Q S D’ D E’ E PE QE=QE’ S’ PE’ S’ D’ S E’ E Q P QE’ QE PE D PE’ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Giá trần (Price ceiling) • Giá trần là mức giá cao nhất mà chính phủ ấn định cho một mặt hàng cụ thể nhằm mục đích bảo vệ lợi ích người tiêu dùng. QA QE QB Q P S D E Thiếu hụt PE PC - giá cao nhất trên thị trường - bảo vệ người tiêu dùng - hậu quả: thiếu hụt 10 3 Q 0 P 2 D S E Giá trần Thiếu hụt 125 75 Giá thị trường chợ đen Giá chợ đen 4 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Giá sàn (Price floor) • Giá sàn là mức giá thấp nhất mà Chính phủ ấn định cho một loại hàng hóa cụ thể nhằm bảo vệ lợi ích của người sản xuất Q P D S E PE PF Dư thừa QA QB - giá thấp nhất trên thị trường - bảo vệ người sản xuất - hậu quả: dư thừa QE Quy định tiền lương tối thiểu trong thị trường lao động Mức lương tối thiểu Số lượng lao động 0 Lương Cầu Lao động Cung lao động QS QD Dư thừa lao động (thất nghiệp) CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Thuế (tax) Người TD chịu ∆P = PD - PE Người SX chịu t - ∆P = PE - PS Mục đích: tăng NS, phân phối thu nhập, hạn chế SX, TD một hh Hạn chế: Cả người SX và TD đều chịu gánh nặng thuế S’ P Q D S E E’ PD PE t QE’ B A PS QE CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Trợ cấp Người tiêu dùng được lợi: ∆P = PE - PD Người sản xuất được lợi: s - ∆P Mục đích: khuyến khích SX, TD 1 hàng hóa Hạn chế: Tăng chi tiêu CP, giảm động cơ SX, tìm kiếm việc làm P E E’ PE PD s S S’ Q D A B PS QE QE’ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Hạn ngạch P2 Sd P2 S St P1 P1 Qd1 Qd2 Q f1 Q f2 Qd2 < Qd1+ Qf1 P2 P1 Sf Chính sách cấm nhập làm giảm tổng cung 11 • Hàm số cầu và cung của lương thực trên thị trường có dạng: • QD = 120 - 20P • QS = -30 + 40P 1. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Vẽ đồ thị minh họa điểm cân bằng của thị trường. 2. Giả sử nhà nước quy định mức giá là 4 đơn vị tiền thì lượng thừa hay thiếu lương thực trên thị trường là bao nhiêu? 3. Giả sử do dân số tăng nhanh làm cho cầu tăng thêm 20%. Tìm giá và sản lượng cân bằng mới. • Hàm số cầu và cung của một hàng hóa như sau: • QD= 80 - 10P và QS= -70 + 20P 1. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. 2. Giả sử chính phủ đánh thuế 3 đơn vị tiền trên 1 đơn vị hàng hóa bán ra. Tính giá và sản lượng cân bằng mới. Tính số thuế mà người mua và người bán phải chịu. Bài tập Bài 6: Hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dưới đây: Cầu: P = (-1/2) QD + 100 và Cung: P = QS + 10 (đơn vị của P là đồng, đơn vị của Q là kg) 1. Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường 2. Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, và thặng dư toàn xã hội. Giả sử Chính Phủ đánh thuế 5 dồng/đvsp. Tổn thất của Xã hội do thuế gây ra là bao nhiêu? 3. Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính khoản tổn thất (mất mát) vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoản tổn thất này. Bài tập Hàm số cầu của lúa hàng năm có dạng: QD = 600 - 0,1P Trong đó: đơn vị tính của Q là tấn và P là đồng/kg Sản lượng thu hoạch lúa năm nay QS = 500. a. Xác định giá lúa trên thị trường, thu nhập của người nông dân. Vẽ đồ thị. b. Để bảo hộ sản xuất chính phủ ấn định mức giá tối thiểu là 1500đ/kg và cam kết mua hết phần lúa dư. Vậy chính phủ phải mua bao nhiêu lúa và chi bao nhiêu tiền? c. Trong trường hợp chính phủ không can thiệp vào thị trường mà trợ cấp cho nông dân 500đ/kg theo khối lượng bán ra. Tính số tiền mà chính phủ phải trợ cấp. Giải pháp nào (trợ cấp hay áp đặt giá) có lợi cho Chính phủ, người nông dân, cho người tiêu dùng? d. Bây giờ chính phủ bỏ chính sách khuyến nông, chuyển sang đánh thuế 100đ/kg. Tìm mức giá cân bằng mới? Ai là người phải chịu thuế? Giá thực tế mà người nông dân nhận được là bao nhiêu? ĐỘ CO GIÃN 3 CHƯƠNG ĐỘ CO GIÃN 1. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo thu nhập Độ co giãn chéo của cầu theo giá hàng hóa liên quan 2. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG Độ co giãn của cung theo giá 12 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ Khái niệm: • Độ co giãn của cầu theo giá đo lường sự thay đổi của lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn của cầu theo giá hàng hóa Phần trăm thay đổi của lượng cầu Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa P Q EDP    % % D PE Q% P% Ý nghĩa: EDP đo lường phản ứng của người tiêu dùng; cho biết 1% thay đổi của giá dẫn đến bao nhiêu % tha đổi lượng cầu. CO GIÃN KHOẢNG Co giãn khoảng 12 12 12 12 12 12 12 12 2 2 % % PP PP QQ QQ PP PP QQ QQ P P Q Q E P Q E D D D P DD P                 CO GIÃN ĐIỂM Co giãn điểm Q P dQ dPQ P dP dQ P dP Q dQ EDP  1 Khi có hàm cầu là tuyến tính Q P a EDP  1 bQaP  . 0,0  ba Ví dụ • Qua khảo sát thị trường, một doanh nghiệp xác định được phương trình đường cầu thịt bò như sau: QD = -2P + 200 a. Tính độ co giãn của cầu khi giá tăng từ 50 lên 70. b. Tính độ co giãn của cầu tại mức giá 50. PHÂN LOẠI ĐỘ CO GIÃN |EDP|>1: Cầu co giãn (%∆Q> % ∆P) |EDP|<1: Cầu không co giãn (%∆Q< % ∆P) |EDP|=1: Cầu co giãn đơn vị (%∆Q = % ∆P) |EDP|=: cầu hoàn toàn co giãn (%∆P = 0) |EDP|=0: Cầu hoàn toàn không co giãn (%∆Q = 0) P Q D Q P D D Q P P* D Q P Q* D P Q Sự thay đổi độ co giãn trên đường cầu EDP < -1 EDP = - ∞ EDP = -1 EDP > -1 EDP = 0 QD = -P + 4 P 4 2 Q 2 4 → EDP = -1 . P/Q → EDP = -P/(-P+4) 13 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ  Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: Một hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay thế thì độ co giãn càng lớn  Tỷ lệ chi tiêu so với thu nhập: tỷ lệ này càng lớn thì độ có giãn càng lớn  Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi: Thông thường độ co giãn của cầu trong dài hạn lớn hơn trong ngắn hạn  Thuộc tính của hàng hóa: nhìn chung hàng hóa xa xỉ có độ co giãn cao, hàng hóa thiết yếu có độ co giãn thấp hơn Mối quan hệ giữa EDP, P, TR TRmax P tăng P giảm EDP1 TR giảm TR tăng EDP>-1 |EDP|<1 TR tăng TR giảm EDP=-1 |EDP|=1 TR không đổi TR không đổi Q Q1 EDP < -1 EDP = - ∞ EDP = -1 EDP > -1 EDP = 0 P P1 ∆TR = 0 Tại sao EDP = -1 thì TRmax ? TR => max Chứng minh bằng phương pháp đại số Doanh thu TR = P.Q 0' PTR 0' PTR 0' PTR )1().1(....).( '''''' DPPPPPPP EQ Q P QQQ Q P QQPQQPQPTR  1DPE 1DPE 1DPE Ta có Q > 0: • Nếu thì . Khi đó, TR và P nghịch biến, P tăng thì TR giảm và ngược lại. • Nếu thì . Khi đó, TR không thay đổi khi giá cả thay đổi hay TRmax • Nếu thì . Khi đó, TR và P đồng biến, P tăng thì TR tăng và ngược lại. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP • Khái niệm: Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường sự thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn của cầu theo thu nhập Phần trăm thay đổi của lượng cầu Phần trăm thay đổi của thu nhập Ý nghĩa: EDI đo lường phản ứng của người tiêu dùng khi thu nhập thay đổi 12 12 12 12 12 12 12 12 2 2 % % II II QQ QQ II II QQ QQ I I Q Q E I Q E D D D I DD I                 D IE DQ% I% ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP Phân loại • Nếu X là hàng hóa thông thường  X là hàng hóa thiết yếu  X là hàng hóa xa xỉ • Nếu X là hàng hóa thứ cấp 0DIE 10  DIE 1DIE 0DIE Ý nghĩa EDI • Các chính sách kinh tế phải tính đến việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất giữa các vùng theo thu nhập. • Khi thu nhập thay đổi phải chú ý điều chỉnh cơ cấu đầu tư. ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ HÀNG HÓA LIÊN QUAN • Khái niệm: Độ co giãn chéo của cầu đo lường sự thay đổi lượng cầu một hàng hóa khi giá hàng hóa khác thay đổi (Ceteris Paribus) Độ co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá hàng hóa Y Phần trăm thay đổi của lượng cầu hàng hóa X Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa Y 12 12 12 12 12 12 12 12 2 2 % % YY YY XX XX YY YY XX XX Y Y X X D XY Y XD XY PP PP QQ QQ PP PP QQ QQ P P Q Q E P Q E                 Ý nghĩa: EXY đo lường
Tài liệu liên quan