Bài giảng Kinh tế vi mô I - Chương 2 Cung - Cầu và cơ chế hoạt động của thị trường

CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤ Giá cả thị trường Phân biệt các khái niệm: cầu, lượng cầu và nhu cầu. Biểu cầu và luật cầu Phương trình và đồ thị đường cầu Cầu cá nhân và cầu thị trường Các nhân tố tác động đến cầu

ppt133 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô I - Chương 2 Cung - Cầu và cơ chế hoạt động của thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2CUNG - CẦU VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNGCHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNGTHAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI1NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 2Cung, cầu và thị trườngTrạng thái cân bằng của thị trườngĐộ co dãn của cầuSự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI2CẦU HÀNG HÓA HOẶC DỊCH VỤGiá cả thị trườngPhân biệt các khái niệm: cầu, lượng cầu và nhu cầu.Biểu cầu và luật cầuPhương trình và đồ thị đường cầuCầu cá nhân và cầu thị trườngCác nhân tố tác động đến cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI3Giá cả thị trườngLà thước đo bằng tiền của giá cả hàng hóa. Ký hiệu là P (Price).P chịu tác động bởi 3 quy luật: Cạnh tranh, cung cầu và giá trị.Đặc trưng của giá cả thị trườngChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI4Phân biệt cầu và lượng cầuCầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi.Lượng cầu (QD) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất địnhChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI5Phân biệt cầu và nhu cầuCầu (D) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi.Nhu cầu: là những mong muốn, sở thích của người tiêu dùng, nhưng có thể không có khả năng thanh toán. Ví dụ:..Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI6Biểu cầu và luật cầuLà bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.Luật cầu: Số lượng hàng hóa được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại. P  QDP108642QD12345Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI7HÀM CẦU (Demand function)Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cầu có dạng đơn giản: Qx = f(Px)Dạng hàm cầu cơ bản (Hàm cầu tuyến tính): QD = a - bP hoặc P = (a/b) - (1/b)QD; a và b là các tham số, a > 0 và b > 0.Đồ thị đường cầu là đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm.Xác định độ dốc của đường cầu: Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI8Đường cầuPQo$54321PQD$543211020355580Price of CornQuantity of CornCORNPlot the Points10 20 30 40 50 60 70 80Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI55PQo$54321PQD$543211020355580Price of CornQuantity of CornCORNPlot the Points10 20 30 40 50 60 70 80Đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI35PQo$54321PQD$543211020355580Price of CornQuantity of CornCORNPlot the Points10 20 30 40 50 60 70 80Đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$54321PQD$543211020355580Price of CornQuantity of CornCORNPlot the Points10 20 30 40 50 60 70 80Đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$54321PQD$543211020355580Price of CornQuantity of CornCORNPlot the Points10 20 30 40 50 60 70 80Đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$54321PQD$543211020355580DPrice of CornQuantity of CornCORNConnect the Points10 20 30 40 50 60 70 80Đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$54321PQD$543211020355580DPrice of CornQuantity of CornCORN10 20 30 40 50 60 70 80Đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIĐồ thị đường cầuABQPP0P10Q0Q1D0PQChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI16PQo$54321PQD$54321DPrice of CornQuantity of CornCORN10 20 30 40 50 60 70 80D’IncreaseinDemandIncreasein QuantityDemanded102035558030406080 +Đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$54321PQD$543211020355580DPrice of CornQuantity of CornCORN10 20 30 40 50 60 70 80Đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$54321PQD$543211020355580DPrice of CornQuantity of CornCORN10 20 30 40 50 60 70 80 -- 10204060D’DecreaseinDemandDecreasein QuantityDemandedĐường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠISự di chuyển và dịch chuyển đường cầuSự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu: là sự thay đổi của lượng cầu do giá của chính hàng hóa đang xét thay đổi.Sự dịch chuyển đường cầu: do các nhân tố khác ngoài giá thay đổi  cầu sẽ thay đổi  đường cầu dịch chuyển sang vị trí mớiChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI20Đồ thị về sự di chuyển và dịch chuyển đường cầuABQPP0P10Q0Q1D1D0Di CHUYỂNDỊCH CHUYỂNChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI21PQ(D)BP2Q2AP1Q1(3)(2)(1)(D)PQDòch chuyeån ñöôøng caàu:Di chuyeån doïc theo ñöôøng caàuGiaù thay ñoåi Thay ñoåi cuûa ñöôøng caàu:- sang phaûi  giaù nhö cuõ, QD - sang traùi  giaù nhö cuõ, QDQ2Q3Q1P1Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán caàu (khaùc giaù) thay ñoåi Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI22Các yếu tố tác động đến cầuThu nhập của người tiêu dùng: xem xét đối với các loại hàng hóa (xa xỉ, cao cấp, thông thường và thứ cấp).Giá của các hàng hóa liên quan trong tiêu dùng: hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung.Số lượng người tiêu dùng.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI23Các yếu tác động đến cầuCác chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính sách trợ cấp,Kì vọng thu nhậpKì vọng giá cảThị hiếu, phong tục, tập quán, model,Quảng cáo,Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI24Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầuChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI25Hàm cầu tổng quátDo các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cầu cho nên ta có thể viết phương trình đường cầu tổng quát có dạng: Qx = f(Px, PR, M, T, N, A,).Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI26Hàm cầu tổng quátKhi hàm cầu tổng quát có thể được thể hiện dưới dạng công thức tuyến tính: QD = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gNCác hệ số góc (b, c, d, e, f và g) đo ảnh hưởng đối với lượng hàng hoá được tiêu thụ khi thay đổi một trong các biến (P, M, PR, T, Pe và N) khi các đại lượng khác là không đổi. Giá trị a là hệ số chặn.Ví dụ, b (= Qd/P) đo sự biến động trong lượng cầu khi giá cả thay đổi một đơn vị trong lúc M, PR, T, Pe và N không đổi. Khi hệ số góc của một biến nhất định là số dương (âm), lượng cầu tỉ lệ thuận (tỉ lệ nghịch) với biến đó.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI27Cầu cá nhân và cầu thị trườngCầu thị trường bằng tổng các mức cầu cá nhân (từ cầu cá nhân ta có thể suy ra được cầu thị trường).Trên đồ thị: đường cầu thị trường được xác định bằng cách cộng theo chiều ngang (trục hoành) các lượng cầu cá nhân tương ứng tại mỗi mức giá.Độ dốc của đường cầu thị trường thường thoải hơn đường cầu cá nhân.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI28Cách xác định cầu thị trường qua cầu cá nhânPQAQBQCQTT215108334139729611862589752110764171255313143429Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI29Đồ thị minh họa cầu cá nhân và cầu thị trườngChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI30Đồ thị minh họa cầu cá nhân và cầu thị trườngGiáGiáGiáLượngLượngLượngChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI31Cung về hàng hóa và dịch vụPhân biệt các khái niệm: Cung và lượng cung.Biểu cung và luật cungPhương trình và đồ thị đường cungCác nhân tố tác động đến cungChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI32Khái niệm cung và lượng cungCung (S: Supply) là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, các nhân tố khác không đổi.Lượng cung (QS) là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán tại mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI33BIỂU CUNGLà bảng số liệu mô tả mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung.Luật cung: Số lượng hàng hóa được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên và ngược lại.Ví dụ:P102030405060QS406080100120140Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI34HÀM CUNG (supply function)Giả định các nhân tố khác không đổi, hàm cung đơn giản có dạng: Qx = f(Px)Hàm tuyến tính: QS = c + dP hoặc P = -(c/d) + (1/d)QS; d là tham số dương, c = const.Đồ thị đường cung là đường dốc lên về phía phải có độ dốc dương.Xác định độ dốc của đường cung:Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI352.4. Söï thay ñoåi cuûa đường cung:(S2)(S3)(S1)(S)PQPQP0P1Q0Q1ABDi chuyeån doïc theo ñöôøng cungDòch chuyeån ñöôøng cung:Giá thay đổi(S) trái: P không đổi, QS (S) phải: P không đổi, QS P0Q0Q2Q1Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán cung (khaùc giaù) thay ñoåi Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI36Xác định cungSUPPLY SCHEDULE$12345PQSCORNVarious Amounts 520355060Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI5PQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNPlot the PointsVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNPlot the PointsVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI35PQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNPlot the PointsVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNPlot the PointsVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNPlot the PointsVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIĐồ thị đường cungABQPP0P10Q0Q1s0PQChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI43SPQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNConnect the PointsVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠISPQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠISPQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80Price of CornQuantity of Corn$5432160503520 5PQSCORN8070604530S’IncreaseinSupplyIncreasein QuantitySuppliedVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠISPQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠISPQo$5432110 20 30 40 50 60 70 80$5432160503520 5PQSPrice of CornQuantity of CornCORNS’453020 0 --DecreaseinSupplyDecreasein QuantitySuppliedVẼ ĐƯỜNG CUNGChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICác nhân tố tác động đến cungTiến bộ công nghệ (ứng dụng công nghệ mới làm tăng năng suất).Giá của các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất (chi phí sản xuất): tiền công, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê vốn, tiền thuê đất đai,Số lượng nhà sản xuất trong ngành.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI49Các nhân tố tác động đến cung4. Các chính sách kinh tế của chính phủ: chính sách thuế, chính sách trợ cấp,5. Giá của các hàng hóa liên quan trong sản xuất.6. Lãi suất7. Kỳ vọng: giá cả và thu nhập.8. Điều kiện thời tiết khí hậu.9. Môi trường kinh doanh,Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI50Hàm cung tổng quátDo các nhân tố khác ngoài giá thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cung cho nên ta có thể viết phương trình đường cung tổng quát có dạng: Qs = g(P,PI,PR,T,Pe, F).Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI51Hàm cung tổng quátHàm cung tổng quát cho biết ra cách thức mà các biến cùng quyết định lượng cung. Về mặt toán học, hàm cung tổng quát có dạng: Qs = g(P,PI,PR,T,Pe, F).Trong đó: Lượng cung của một loại hàng hóa hoặc dịch vụ (Qs) được quyết định không chỉ bởi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ (P) mà còn bởi giá của các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản xuất (PI), giá của hàng hóa liên quan trong sản xuất (PR), trình độ công nghệ (T), kỳ vọng của nhà sản xuất về với giá cả trong tương lai của hàng hóa (Pe), và số lượng doanh nghiệp hay năng lực sản xuất của ngành (F). g được dùng với ý nghĩa ”hàm của” để phân biệt quan hệ cung với với hàm cầu tổng quát. Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI52Hàm cung tổng quátHàm cung tổng quát dạng tuyến tính: Qs = h + kP + lPI + mPR + nT + rPe + sFTrong đó: Qs, P, PI, PR, T, Pe và F đã được định nghĩa ở phần trước, h là tham số chặn, k, l, m, n, r và s là hệ số góc. Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI53Đồ thị biểu diễn tác động của các nhân tố ngoài giá đến cungChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI54Cung của hãng và cung thị trườngCung thị trường bằng tổng các mức cung của các hãng.Trên đồ thị: đường cung thị trường được xác định bằng cách cộng theo chiều ngang (trục hoành) các lượng cung của từng hãng tương ứng tại mỗi mức giá.Độ dốc của đường cung thị trường thường thoải hơn đường cung của từng hãng.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI55Đồ thị về mối quan hệ giữa cung của hãng và cung của thị trườngChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI56Cân bằng cung cầu trên thị trườngE0QPP00Q0s0D0Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI57Cung và cầu thị trường $543211020355580$5432160503520 5200BUYERSPQDBUSHELSOF CORNMARKETDEMAND2,0004,0007,00011,00016,000200SELLERS12,00010,0007,0004,0001,000PQSBUSHELSOF CORNMARKETSUPPLYCân bằngGraphicallyxxChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI7SPQo$54321 2 4 6 8 10 12 14 16PQD$543212,0004,0007,00011,00016,000$5432112,00010,0007,0004,0001,000DPQSPrice of CornQuantity of CornCORNMARKETCORNMARKETMarket Clearing EquilibriumCân bằng cung - cầu Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICân bằng cung cầulà trạng thái mà khả năng cung ứng vừa đủ cho nhu cầu trên thị trường.(hoặc) là trạng thái trong đó không có sức ép làm cho giá và sản lượng thay đổi.Tại điểm cân bằng E ta có: QD = QS = Q0 và P0 = PD = PSlà trạng thái lý tưởng nhất cho cả người mua lẫn người bán.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI60Trạng thái dư thừa và thiếu hụtKhi giá trên thị trường khác với giá cân bằng sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa hoặc thiếu hụt.Lượng giao dịch trên thị trường đều nhỏ hơn lượng cân bằng trong cả hai trường hợp trên.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI61Trạng thái dư thừaE0QPP00Q1Q0s0D0Dư thừaP1Q2ABChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI62Trạng thái thiếu hụtE0QPP00Q1Q0s0D0Thiếu hụtP2Q2ABChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI63Trạng thái dư thừa và thiếu hụtNếu giá thị trường P1 > P0 sẽ xuất hiện trạng thái dư thừa (dư cung) hàng hóa một lượng: Q = QS – QD.Sức ép của trạng thái dư thừa làm cho giá giảm về mức giá cân bằng.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI64Trạng thái dư thừa và thiếu hụtNếu giá thị trường P2 %PCầu kém co dãn theo giá: %Q Tr tăngChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI95* Caùc nhaân toá aûnh höởng ñeán ED(tt):    vò trí cuûa möùc giaù treân ñöôøng caàu: P caøng cao  caøng lôùn+ ñoái vôùi moät soá haøng laâu beàn: ngaén haïn > daøi haïn.+ ñôùi vôùi maët haøng khaùc: ngaén haïn ED daøi haïn.+ ñôùi vôùi maët haøng khaùc: ED ngaén haïn 1: cung co giaõn nhieàu ES 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp.Nếu 0 < EDI < 1, thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thông thường.Nếu EDI < 0 thì hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa thứ cấpChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI103Cầu co dãn theo thu nhậpChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI104Cầu co dãn theo giá chéoK/N: là hệ số phản ánh % thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này so với % thay đổi trong giá cả của hàng hóa kia. Nói cách khác: Khi giá cả của hàng hóa kia thay đổi 1% thì lượng cầu của hàng hóa này thay đổi bao nhiêu %.Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo đo lường mức độ phản ứng của giá cả của hàng hóa kia so với lượng cầu của hàng hóa này (các nhân tố khác không đổi).Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI105Công thức tính hệ số co dãn của cầu theo giá chéoChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI106Các trường hợp của hệ số co dãn của cầu theo giá chéoKhi thì X và Y là 2 hàng hóa thay thế.Khi thì X và Y là 2 hàng hóa bổ sungKhi thì X và Y là 2 hàng hóa độc lập nhauChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI107THẶNG DƯ TIÊU DÙNGCS25006000P, MUSố cốc biaOD=MU BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIChương 2108THẶNG DƯ TIÊU DÙNGP($/qLượngPConsumer surplusQThặng dư tiêu dùng00P0Q1 Q2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIChương 2P1P2109THẶNG DƯ TIÊU DÙNGThặng dư tiêu dùng là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng một đơn vị hàng hóa nào đó (MU) với chi phí thực tế để thu được lợi ích đó (MC).Thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa giá mà một người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua được một hàng hóa và giá mà người tiêu dùng đó thực sự phải trả khi mua hàng hóa đó.Thặng dư tiêu dùng là thước đo tổng thể những người tiêu dùng được lợi hơn bao nhiêu khi họ có khả năng mua một hàng hóa trên thị trường. BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIChương 2110THẶNG DƯ SẢN XUẤTThặng dư sản xuất là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên đường cungChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIPP00QSQ0111Sự can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trườngBa công cụ chủ yếu:Kiểm soát giá cả (giá trần và giá sàn).Công cụ thuế (thuế đánh vào người tiêu dùng và thuế đánh vào doanh nghiệp).Công cụ trợ cấp (trợ cấp cho người tiêu dùng và cho doanh nghiệp).Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI112Giá trần (Ceiling price)Là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định. Các hãng không được đặt giá cao hơn mức giá trần.Ví dụ: giá xăng dầu, giá nhà cho người nghèo và sinh viên thuê.Tác dụng: bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.Xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hóa (dư cầu)Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI113Đồ thị giá trần về thị trường nhà cho sinh viên thuêChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI114Giá sàn (floor price)Là mức giá tối thiểu mà các doanh nghiệp được phép bán ra đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.Ví dụ: giá thu mua nông sản phẩm, giá thuê lao động (quy định mức tiền công tối thiểu),Tác dụng: bảo vệ lợi ích nhà sản xuất.Xảy ra hiện tượng dư thừa (dư cung).Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI115Đồ thị giá sàn về thị trường thóc (lúa)Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI116Thuế đánh vào nhà sản xuất một mức t = $10Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI117Thuế đánh vào nhà sản xuất một mức t = $10Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI118Thuế đánh vào người tiêu dùng một mức t = $10Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI119Thuế đánh vào người tiêu dùng một mức t = $10Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI120Thuế đánh vào nhà sản xuất dẫn đến kết quả giống như thuế đánh vào người tiêu dùngChương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI121Công cụ trợ cấp của chính phủKhi chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng thì cầu sẽ tăng, giá và lượng cân bằng trên thị trường đều tăng.Khi chính phủ trợ cấp cho nhà sản xuất thì cung sẽ tăng, giá cân bằng giảm và lượng cân bằng sẽ tăng lên.Chương 2 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI122Đồ thị minh họa tác động của tr
Tài liệu liên quan