Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu

1. Thị trường và cạnh tranh 1.1. Thị trường cạnh tranh Thị trường là một nhóm người bán và người mua một hàng hoá và dịch vụ nhất định. Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường làm 4 loại : - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn. - Thị trường cạnh tranh độc quyền. - Thị trường độc quyền nhóm. - Thị trường độc quyền hoàn toàn.

pdf18 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Chương 2 : CUNG CẦU Thị trường Cầu (Hành vi của người mua) Cung (Hành vi của người bán) (Luật cung cầu) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh huởng của các chính sách của chính phủ 2 1. Thị trường và cạnh tranh 1.1. Thị trường cạnh tranh Thị trường là một nhóm người bán và người mua một hàng hoá và dịch vụ nhất định. Dựa vào tính cạnh tranh có thể chia thị trường làm 4 loại : - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn. - Thị trường cạnh tranh độc quyền. - Thị trường độc quyền nhóm. - Thị trường độc quyền hoàn toàn. 3 1.2. Sự cạnh tranh : Hoàn hảo và không hoàn hảo •Thị trường cạnh tranh hoàn hảo được định nghĩa là thị trường có hai đặc tính quan trọng : - Một là, tất cả các hàng hoá được chào bán là những hàng hoá giống hệt nhau. - Hai là, người mua và người bán nhiều đến mức không có người mua, người bán cá biệt nào có thể tác động đến giá cả thị trường. Các nhà kinh tế học gọi họ là người chấp nhận giá. 24 1.2. Sự cạnh tranh : Hoàn hảo và không hoàn hảo • Thị trường độc quyền chỉ có một người bán và anh ta là người quyết định giá cả. • Thị trường độc quyền nhóm (thiểu quyền) chỉ có một số ít người bán không phải lúc nào cũng cạnh tranh mạnh mẽ với nhau. • Thị trường cạnh tranh độc quyền, nó bao gồm nhiều người bán, mỗi người chào bán một sản phẩm hơi khác so với sản phẩm của những người còn lại. 5 2. CẦU 2.1. Khái niệm • Cầu là số lượng hàng hóa mà nguời mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. • Luợng cầu là số lượng hàng hóa mà nguời mua sẵn sàng và có khả năng mua ở một mức giá nhất định. 6 2.2. Yếu tố quyết định đến lượng cầu của một cá nhân • Giá cả. • Thu nhập. • Giá các hàng hoá liên quan. • Thị hiếu. • Kỳ vọng, 37 2.3. Biểu cầu và đường cầu • Biểu cầu là một bảng chỉ ra mối quan hệ giữa giá của một hàng hoá và lượng cầu. • Ví dụ : Biểu cầu của An về Kem 03 22,5 42 61,5 81 100,5 120 Lượng (cốc)Giá (USD) 8 2.3. Biểu cầu và đường cầu • Đường cầu cho biết lượng cầu của một hàng hoá thay đổi khi giá cả của nó thay đổi. Đường cầu của An về Kem 84 2 3 0 1 P Q D 9 2.4.1. Cầu cá nhân • Hàm cầu tổng quát : P = f(Qd) or Qd = f(P) • Nếu là hàm tuyến tính: P = a1 + a2Qd, trong đó là hệ số góc (a2<0) 2.4. Cầu cá nhân và cầu thị trường dQ dPa =2 410 2.4.1. Cầu cá nhân •Cách 1 Ví dụ : Hàm cầu cá nhân của AN về kem 1 = a1 + 8a2 a1 =3 2 = a1 + 4a2 a2 =-1/4 •Cách 2 : 4 1 84 12 2 -=- -= D D= Q Pa Thay a2 =-1/4 vào 2 = a1 +(-1/4)4 => a1 = 3 11 1.4.2. Cầu thị trường • Tính hàm cầu thị trường của 10 cá nhân bằng nhau • Cách 1 : Q = 12 – 4P (1 cá nhân). Q = 120 – 40P (Hàm cầu thị trường = 10Q cá nhân). • Cách 2 : Tương tự ta có QP 4 13 -= QQP 40 13 104 13 -= ´ -=và 12 2.5. Sự dịch chuyển của đường cầu P Q D3 D1 D2 • Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu : - Thu nhập. - Giá các hàng hoá liên quan. - Thị hiếu. - Kỳ vọng, 513 3. CUNG 3.1. Khái niệm • Cung là số luợng hàng hóa mà nguời bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. • Luợng cung là số luợng hàng hóa mà nguời bán sẵn sàng và có khả năng bán ở một mức giá nhất định. 14 3.2. Các yếu tố quyết định đến lượng cung của cá nhân • Giá cả. • Giá cả đầu vào. • Công nghệ. • Kỳ vọng, 15 3.3. Biểu cung và đường cung § Biểu cung : chỉ ra lượng cung tại mỗi mức giá. §Ví dụ : Biểu cung của Bền về Kem 53 42,5 32 21,5 11 00,5 00 Lượng (cốc)Giá (USD) 616 3.3. Biểu cung và đường cung • Đường cung chỉ ra rằng lượng cung về một hàng hoá thay đổi khi giá của nó thay đổi. 2 3 0 1 P Q S 531 Ví dụ : Đường cung của Bền về Kem 17 3.4. Đường cung cá nhân và đường cung thị trường • Hàm cung: P = f(QS) or QS = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: QS = b1 + b2P. 18 3.4. Đường cung cá nhân và đường cung thị trường 13 10 7 4 1 0 0 Thị trường 8 6 4 2 0 0 0 Chất 53 42,5 32 21,5 11 00,5 00 BềnGiá (USD) 719 3.4. Đường cung cá nhân và đường cung thị trường 0,5 2 3 0 P Q S 53 Đường cung của Bền 2 0 1 P Q S 4 Đường cung của Chất 20 3.4. Đường cung cá nhân và đường cung thị trường • Hàm cung của Bền: Q = 2P - 1 • Hàm cung của Chất: Q = 4P - 4 • Hàm cung thị trường: Q = 6P - 5 1,5 0 1 P Q S 4 Đường cung thị trường 21 3.5. Sự dịch chuyển của đường cung 0 P Q S1 S2 S3Các yếu tố quyết định đến sự dịch chuyển của đường cung : • Giá cả đầu vào. • Công nghệ. • Kỳ vọng. • Số người bán. 822 4. Mối quan hệ cung cầu 4.1. Trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng cung cầu được xác định khi đường cung và đường cầu cắt nhau. Tại mức giá cân bằng, lượng cung bằng lượng cầu. 23 4.1. Trạng thái cân bằng 7 2 0 P Q D E S 24 4.2. Dư thừa và thiếu hụt 7 2 0 P Q D E SThặng dư 104 2,5 Lượng cầu Lượng cung a. Dư cung 7 2 0 P Q D E S Thiếu hụt 104 1,5 Lượng cầuLượng cung b. Dư cầu 925 4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng • Khi phân tích tác động của sự kiện nào đó đến thị trường, chúng ta phải tiến hành theo ba bước : • Thứ nhất, xác định xem biến cố xảy ra tác động đến đường cung, đường cầu hoặc cả hai. • Thứ hai, xác định hướng dịch chuyển của các đường. • Sử dụng đồ thị để xác định xem sự dịch chuyển tác động tới trạng thái cân bằng như thế nào. 26 4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 7 2 0 P Q D1 E S 10 2,5 D2 E” Thời tiết nóng làm tăng nhu cầu về kem 27 4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng Một trận động đất làm giảm cung về kem 7 2 0 P Q D E S1 4 2,5 S2 E” 10 28 4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng Q2 P1 0 P Q D1 E S1 Q1 P2 S2 E” D2 Giá tăng, lượng tăng 29 4.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng Q2 P1 0 P Q D1 E S1 Q1 P2 S2 E” D2 Giá tăng, lượng giảm 30 5. Hệ số co giãn cung, cầu 5.1. Hệ số co giãn của cầu • Là công cụ phân tích mức độ phản ứng của người mua và người bán trước những thay đổi của thị trường. • Cho phép chúng ta phân tích cung, cầu với độ chính xác cao hơn. 11 31 5.1.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá • Là % của lượng cầu với % của giá. • Là công cụ phản ánh phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi về giá của hàng hoá đó. • Co giãn điểm Q P aQ P P Q P P Q Q ED ´=´D D = ´ D ´ D = 2 1 100 100 32 5.1.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá • Ví dụ : - Tại A : P=4, Q=120 - Tại B : P=6, Q =80 • Hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm A 3 2 120 4 46 12080 -=´ - - =DE 33 5.1.1. Hệ số co giãn của cầu theo giá • Phương pháp trung điểm (co giãn khoảng) 21 21 12 12 12 12 12 12 100 2/)( 100 2/)( QQ PP PP QQ PP PP QQ QQ ED + + ´ - - = ´ + - ´ + - = 1 80120 64 46 12080 -= + + ´ - - =ABDE 12 34 • Các dạng đường cầu khác nhau b. Cầu không co giãn (ІEDІ < 1) Giá tăng 22%, làm lượng cầu giảm 11% P Q D 5 100 4 90 a. Cầu hoàn toàn không co giãn (ІEDІ = 0) Giá tăng, không làm thay đổi lượng cầu P Q D 5 4 100 35 • Các dạng đường cầu khác nhau d. Cầu co giãn (ІEDІ > 1) Giá tăng 22%, làm lượng cầu giảm 67% P Q D 5 100 4 50 c. Cầu co giãn đơn vị (ІEDІ = 1) Giá tăng 22%, làm lượng cầu giảm 22% P Q D 5 100 4 80 36 • Các dạng đường cầu khác nhau • Tại mức giá : P>,< 4, lượng cầu bằng 0 •P= 4, Lượng cầu bằng vô cùng. e. Cầu hoàn toàn co giãn (ІEDІ = ∞) P Q D 4 100 13 37 • Các nhân tố ảnh hưởng đến ED • Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: có nhiều hàng hóa thay thế thì hệ số co dãn càng lớn. • Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa: tỷ lệ càng lớn thì hệ số co giãn càng lớn. • Thời gian: thông thường trong dài hạn cầu co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn. • Bản chất của nhu cầu mà hàng hóa thỏa mãn: nhìn chung hàng hóa xa xỉ có hệ số co giãn cao, các hàng hóa thiết yếu ít co giãn hơn. 38 • Tổng doanh thu và hệ số co giãn của cầu theo giá • Tổng doanh thu (TR = P.Q) là lượng tiền do người mua trả và người bán nhận được. • Mối quan hệ giữa tổng doanh thu và hệ số co giãn của cầu theo giá : TRmaxTRmax|ED| = 1 TR giảmTR tăng|ED| < 1 TR tăngTR giảm|ED| > 1 P giảmP tăngED 39 • Ví dụ : P=(-1/2)Q + 20 0- ∞020 150-31015 200-12010 150-1/3305 00400 TREDQP 14 40 Ví dụ : P=(-1/2)Q + 20 10 20 30 40 P Q D 20 15 10 5 10 20 30 40 TR Q TR 200 150 100 50 41 5.1.2. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập 21 21 12 12 % % QQ II II QQE Q I I QE I QE I I I + + ´ - - = ´ D D = D D = • Hệ số co giãn: (1) Hệ số co giãn điểm: (2) • Hệ số co giãn khoảng: (3) (1) (2) (3) 42 5.1.2. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập Không phụ thuộc vào thu nhập (hàng hoá công cộng) EI=0 Hàng hoá cao cấpEI>1 Hàng hoá thiết yếu0<EI<1 Hàng hoá thứ cấpEI<0 Hàng hoá thông thườngEI>0 15 43 5.1.3. Hệ số co giãn chéo của cầu theo giá • Tính chất : • X và Y là hàng hoá thay thế: Exy>0 • X và Y là hàng hoá bổ sung lẫn nhau : Exy<0 • X và Y là hàng hoá không liên quan: Exy=0 21 21 12 12 1 1 12 12 XX YY YY XX XY X Y YY XX XY QQ PP PP QQE Q P PP QQE + + ´ - - = ´ - - = (1) (2) 44 5.2. Hệ số co giãn của cung theo giá P QE SS D D = % % S S S Q P P QE ´ D D = 21 21 12 12 SS SS S QQ PP PP QQE + + ´ - - = Hệ số co giãn của cung theo giá Co giãn điểm Co giãn khoảng 45 5.2. Hệ số co giãn của cung theo giá • Ví dụ : Giá sữa tăng từ 2,85USD lên 3,15UDD làm lượng sữa của nhà sản xuất tăng từ 9.000 lên 11.000 thùng mỗi tháng. 2 000.11000.9 15,385,2 85,215,3 000.9000.11 1,2 000.9 85,2 85,215,3 000.9000.11 = + + ´ - - = =´ - - = S S E E 16 46 5.2. Hệ số co giãn của cung theo giá • Các yếu tố quyết định đến ES • Khả năng linh hoạt của người bán trong việc thay đổi lượng hàng hoá mà họ sản xuất. • Thời gian : Cung ngắn hạn thường ít co giãn hơn cung dài hạn. 47 • Các dạng đường cung khác nhau a. Cung hoàn toàn không co giãn (ES = 0) Giá tăng, không làm thay đổi lượng cung P Q S 5 4 100 b. Cung không co giãn (ES < 1) Giá tăng 22%, làm lượng cung tăng 10% P Q S 5 110 4 100 48 • Các dạng đường cung khác nhau c. Cung co giãn đơn vị (ES = 1) Giá tăng 22%, làm lượng cung tăng 22% P Q S 5 125 4 100 d. Cung co giãn (ES > 1) Giá tăng 22%, làm lượng cung tăng 67% P Q S 5 200 4 100 17 49 • Các dạng đường cung khác nhau e. Cung hoàn toàn co giãn (ES = ∞) • Tại mức giá : P>,< 4, lượng cung bằng 0. •P= 4, lượng cung bằng vô cùng. P Q S 4 100 50 6. Cung, cầu và chính sách của chính phủ 6.1. Các biện pháp kiểm soát giá • Giá trần (hay mức giá tối đa - Pmax) • Là giá cao nhất trên thị truờng. • Hậu quả: thiếu hụt hàng hoá. • Bảo vệ người tiêu dùng. P Q 3 125 2 75 E Thiếu hụt Giá trần Lượng cung Lượng cầu S D 51 6.1. Các biện pháp kiểm soát giá • Giá sàn (hay giá tối thiểu – Pmin) • Là giá thấp nhất trên thị trường. • Hậu quả: dư thừa. • Mức tiền lương tối thiểu. P Q 3 120 4 80 E Thặng dư Giá sàn Lượng cungLượng cầu S D 18 52 6.2. Thuế • Trong đó, người tiêu dùng chịu : (3,3–3)x90=27 • Nhà sản xuất chịu : (3-2,8)x90=18 • Số tiền thuế nhà nước thu được là: T=0,5x90=45 P Q 3 100 3,3 90 E S2 S1 D 2,8 E” 53 6.3. Trợ cấp S1 P Q 3 100 3,3 90 E” S2 D 2,8 E • Người tiêu dùng được hưởng : (3,3-3)x100=30 • Nhà sản xuất được hưởng : (3-2,8)x100=20 • Số tiền trợ cấp của nhà nước : 0,5x100 = 50