Sở thích của người tiêu dùng
Một số giả định cơ bản:
Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnh.
Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu.
Người tiêu dùng thích nhiều hơn là thích ít.
Tính chất lồi
52 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô I - Chương 3 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠICHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNGTHAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ1NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 3Sở thích của người tiêu dùngGiới hạn ngân sáchSự lựa chọn tiêu dùng tối ưuChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI2Sở thích của người tiêu dùngMột số giả định cơ bản:Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnh.Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu.Người tiêu dùng thích nhiều hơn là thích ít.Tính chất lồiChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI3Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnhNgười tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự về sự ưa thích các giỏ hàng hóa từ thấp đến cao và ngược lại.Tồn tại 3 khả năng sắp xếp cho bất kỳ các cặp giỏ hàng hóa A và B nào đó.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI4Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu.* “A được ưa thích hơn B” và “B được ưa thích hơn C” ngụ ý rằng “A được ưa thích hơn C”,* “Giỏ A và B hấp dẫn như nhau” và “Giỏ B và C cũng hấp dẫn giống nhau” ngụ ý rằng “Giỏ A và C có lợi ích bằng nhau”Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI5Người tiêu dùng thích nhiều hơn là thích ítKhi các nhân tố khác không đổi thì người tiêu dùng thường thích nhiều hơn là thích ít trong việc lựa chọn các giỏ hàng hóa.Giống các giả định khác, giả định này có thể có nhiều tranh luận khác nhau nhưng không thể thiếu.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI6Giả định về tính chất lồiCác giỏ hàng hóa hỗn hợp thường được ưa thích hơn là các giỏ cực điểm (góc).Ví dụ: Người tiêu dùng đang bàng quan giữa hai giỏ hàng hóa (A,B) = (0,4) và (A,B) = (4,0), khi đó giỏ hàng hóa (2,2) bao gồm 50% của mỗi loại hàng hóa sẽ được ưa thích hơn hai giỏ hàng hóa trên.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI7Miêu tả các giỏ hàng hóa trên đồ thịChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠILương thực (kg/tuần)Quần áo (chiếc/tuần)thích hơn AKém ưu thích8Miêu tả các giỏ hàng hóa trên đồ thịƯa thích nhấtKém ưa thích nhấtCADBEX0YU0Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI9Đường bàng quanLương thực (kg/tuần)Quần áo (chiếc/tuần)U0Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI10Khái niệm đường bàng quanLà đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị sự kết hợp các giỏ khác nhau để đạt cùng một mức lợi ích nhất định.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI11Đường bàng quanChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI12Sở thích tiêu dùng khác nhau của hai người tiêu dùng khác nhauY0XU1U2U3Ưu thích Y nhiều hơnY0XU1U2U3Ưu thích X nhiều hơnChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI13Các đặc trưng của đường bàng quanLà đường có dạng cong lồi về phía gốc tọa độlà đường dốc xuống về phía phải có độ dốc âm.Đường bàng quan càng tiến xa gốc tọa độ thì độ thỏa dụng càng lớn.Các đường bàng quan không bao giờ cắt nhau.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI14Sự thỏa mãn càng tăng khi đường bàng quan càng xa gốc tọa độY0XU1U2U3LỢI ÍCH CÀNG TĂNGChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI15Không thể có 2 đường bàng quan cắt nhau(Khi xét đối với một người tiêu dùng hai loại hàng hóa X và Y)Y0XU1U2BACX0X1Y0Y1Y2Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI16X và Y là hai loại hàng hóa thay thế hoàn hảoY0XU1U2U3Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI17X và Y là hai loại hàng hóa bổ sung hoàn hảoY0XU1U2U3Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI18Độ thỏa dụng (lợi ích)Là mức độ thỏa mãn và hài lòng mà người tiêu dùng có được khi tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ; còn gọi là lợi ích (U).Tổng lợi ích (TU) là toàn bộ sự thỏa mãn và hài lòng khi tiêu dùng một số lượng nhất định hàng hóa và dịch vụ.Công thức tính: TU = f(X, Y, Z,); hoặc TU = TUX + TUY + TUZ + Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI19Lợi ích cận biên (MU)Là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác.Công thức tính: MU = TU/Q = TU’(Q)Ví dụ: cho hàm lợi ích TUXY = 100XY; MUX = 100Y và MUY = 100X.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI20Ví dụ: Một người tiêu dùng uống bia, số lượng cốc bia là X, tổng lợi ích là TUXX012345678TUX03565901051101109545MUX-3530251550-15-50Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI21Đồ thị của tổng lợi ích và lợi ích cận biên khi tiêu dùng một loại hàng hóaMU0XMUXTU0XTU(x)Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI22Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng (Marginal Rate of Substitution - MRS)Bằng giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường bàng quan.Đường bàng quan càng dốc nói lên rằng để nhận được thêm một đơn vị hàng hóa X, người tiêu dùng sẽ sẵn sàng từ bỏ nhiều đơn vị hàng hóa Y.MRS có thể được dịch theo thuật ngữ “giá trị bồi hoàn (hoặc bù đắp)”.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI23Tỷ lệ thay thế cận biênGiả sử biểu thị thực phẩm là trên trục tung (Y) và quần áo là trên trục hoành (X).MRSXY = lượng lương thực cần thiết để bù đắp cho lượng quần áo bị mất đi.MRS là sự đánh đổi theo thời gian giữa hai loại hàng hóa. Nó chỉ cho chúng ta biết được một hàng hóa này có thể đổi được bao nhiêu hàng hóa khác theo sự ưa thích của người tiêu dùng.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI24Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùngLương thực (kg/tuần)Quần áo (chiếc/tuần)UoChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI25MRS giảm dần dọc theo đường bàng quan: Khi lượng của một loại hàng hóa được tiêu dùng tăng lên thì giá trị của nó sẽ càng giảm đi so với hàng hóa kia.Lương thực (kg/tuần)Quần áo (chiếc/tuần)U0Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI26Quy luật lợi ích cận biên giảm dầnMU của một hàng hóa hoặc dịch vụ có xu hướng giảm xuống ở một điểm nào đó khi hàng hóa hoặc dịch vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời gian nhất định, với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hóa khác.Nói cách khác: mỗi đơn vị hàng hóa kế tiếp được tiêu dùng sẽ mang lại lợi ích cận biên (lợi ích bổ sung) ít hơn đơn vị hàng hóa tiêu dùng trước đó.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI27Giá trị của MRS (tiếp)Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI28Giới hạn ngân sách (Budget constraint)Xây dựng đường ngân sách.Phương trình giới hạn ngân sách.Tác động của sự thay đổi thu nhập.Tác động của sự thay đổi giá cả.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI29Phương trình giới hạn ngân sáchVí dụ: Một người tiêu dùng có số tiền là I = 200USD, sử dụng để mua hai loại hàng hóa là X và Y với giá tương ứng là PX = $10 và PY = $20. Hãy xác định số lượng hàng hóa X và Y có thể mua được.Số lượng hàng hóa X và Y mà người tiêu dùng có thể mua được là một tập hợp thỏa mãn điều kiện: 10X + 20Y ≤ 200. Đây là phương trình giới hạn ngân sách. Nếu là ràng buộc chặt ta được đường ngân sách.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI30Phương trình giới hạn ngân sách tổng quátMột người tiêu dùng có số tiền là I sử dụng để mua các loại hàng hóa là X, Y, Z, với giá tương ứng là PX, PY, PZ,... Số lượng hàng hóa X, Y, Z, mà người tiêu dùng có thể mua được thỏa mãn điều kiện sau: XPX + YPY + ZPZ + ≤ I.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI31Đường ngân sáchLà đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị các sự kết hợp khác nhau giữa hai loại hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được bằng một mức ngân sách nhất định.Là đường thẳng dốc xuống về phía phải có độ dốc âm.Độ dốc của đường ngân sách bằng giá của hàng hóa ở trục hoành chia cho giá của hàng hóa ở trục tung: tg = - PX/PY.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI32Đường ngân sách (tiếp)Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠILương thực (kg/tuần)Quần áo (chiếc/tuần)I033Ảnh hưởng của sự tăng giá của hàng hóa ở trục hoànhLương thực (kg/tuần)Quần áo (chiếc/tuần)I1I2Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI34Ảnh hưởng của sự giảm trong thu nhập, đường ngân sách sẽ dịch chuyển sang song song phảiChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠILương thực (kg/tuần)Quần áo (chiếc/tuần)I0I135Làm thế nào để vẽ được đường ngân sách trong trường hợp có nhiều hàng hóa?Giả sử một người tiêu dùng nhiều loại hàng hóa cùng một lúc: nếu chúng ta tập trung phân tích hàng hóa X, chúng ta gom các loại hàng hóa khác thành hàng hóa hỗn hợp (ký hiệu là Y), khi đó sẽ dễ dàng vẽ được đường ngân sách.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI36Điều gì xảy ra đối với đường ngân sách nếu giá của tất cả các loại hàng hóa và thu nhập đều tăng hoặc giảm theo cùng một tỷ lệ nhất định?Trả lời: đường ngân sách không đổi.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI37SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯUXác định điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưuĐiều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu.Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi.Lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI38Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưuĐiểm tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách (thỏa mãn ràng buộc chặt).Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu phải nằm trên đường bàng quan cao nhất.Qua 2 điều kiện trên ta có: điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu được xác định khi đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI39Điểm cân bằng trong tiêu dùng (điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu)Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIGiỏ có khả năng mua nhấtQuần áo (chiếc/tuần)Lương thực (kg/tuần)Quần áo (chiếc/tuần)Giỏ có khả năng mua nhấtQuần áo (chiếc/tuần)Lương thực (kg/tuần)Giỏ có khả năng mua nhấtLương thực (kg/tuần)U0U0U1U0U3I040Xác định điểm tiêu dùng tối ưuKhông thể đạt được giỏ hàng hóa G,Giỏ hàng hóa A và E chưa đem lại lợi ích tối đa.Tại giỏ hàng hóa D, người tiêu dùng chưa sử dụng hết ngân sách.Giỏ hàng hóa F là giỏ đem lại lợi ích lớn nhất cho người tiêu dùngChương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI41Xác định nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưuTại điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường bàng quan thì độ dốc của hai đường bằng nhau.Lợi ích cận biên phát sinh do mỗi đơn vị tiền tệ chi ra phải là như nhau đối với mỗi loại hàng hóa.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI42Lựa chọn trong điều kiện không cân bằngKhi xuất hiện bất đẳng thức MUX/PX > MUY/PY, người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ không mua thêm hàng hóa Y mà tăng chi tiêu cho hàng hóa X, và ngược lại.Quá trình trên sẽ xảy ra cho đến khi cân bằng trong tiêu dùng được thiết lập.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI43Nguyên tắc lựa chọn trong trường hợp tiêu dùng nhiều loại hàng hóaMột người tiêu dùng có số tiền là I sử dụng để mua các loại hàng hóa là X, Y, Z, với giá tương ứng là PX, PY, PZ,... Khi đó nguyên tắc lựa chọn tiêu dùng tối ưu (điều kiện cần) sẽ là: Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI44Xác định điều kiện cần và đủ để tối đa hóa độ thỏa dụng với một mức ngân sách nhất định I0Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI45BÀI TẬP 1Một người tiêu dùng có số tiền là I = $960 sử dụng để mua 2 loại hàng hoá X và Y. Giá của hai loại hàng hoá này tương ứng là PX = $4 và PY = $8. Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là UX,Y = 5XY.a) Lợi ích tối đa mà người tiêu dùng có thể đạt được là bao nhiêu?b) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng lên gấp n lần (n > 0) và giá của cả hai loại hàng hoá không đổi thì lợi ích tối đa của người tiêu dùng sẽ là bao nhiêu?c) Giả sử ngân sách của người tiêu dùng không đổi và giá của cả hai loại hàng hoá đều giảm đi một nửa, khi đó sự lợi ích tối đa của người tiêu dùng sẽ là bao nhiêu?Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI46BÀI TẬP 1Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI47BÀI TẬP 1Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI48Bài tập số 2Một người tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y. Giá của 2 loại hàng này tương ứng là PX = 4$, PY = 8$. Lợi ích đạt được từ việc tiêu dùng 2 loại hàng hóa trên được biểu thị bởi bảng số liệu trên. Người tiêu dùng này có một mức ngân sách ban đầu là I = 52$. Viết phương trình giới hạn ngân sách. Xác định số lượng hàng hóa X và Y được tiêu dùng. Xác định lợi ích cao nhất mà người tiêu dùng có thể đạt được.Giả sử giá của 2 lượng hàng hóa này cùng giảm đi một nửa, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi không? Vì sao?Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng lên gấp 5 lần, khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi không? Vì sao? BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIChương 349Bài tập số 2XTUXYTUY15018021002160314032204170426051905290 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIChương 350Giải bài tập số 2XTUXMUXMUX/PXYTUYMUYMUY/PY15018021002160314032204170426051905290 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIChương 351Bài tập thực hành (tiếp)Theo hướng dẫn của giáo viên.Chương 3 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI52