Bài giảng Lập dự toán tài chính và Dự báo các báo cáo tài chính
Lập dự toán tài chính Công thức xác định nguồn vốn cần huy động thêm từ bên ngoài (AFN) Lập các BCTC dự kiến Dự báo doanh thu PP phần trăm doanh thu
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lập dự toán tài chính và Dự báo các báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 - 1
CHAPTER 17
Lập dự toán tài chính và Dự báo
các BCTC
Lập dự toán tài chính
Công thức xác định nguồn vốn
cần huy động thêm từ bên
ngoài (AFN)
Lập các BCTC dự kiến
Dự báo doanh thu
PP phần trăm doanh thu
8 - 2
2
Tại sao dự báo lại quan trọng?
Nếu bạn sản xuất quá nhiều một sản
phẩm, hoặc sản xuất sản phẩm không
ai cần, bạn vẫn phải trả tiền nguyên
vật liệu, nhân công, và chi phí tồn kho.
Nếu bạn sản xuất quá ít một sản
phẩm, bạn sẽ mất doanh số và thị
phần.
Các sai lầm rất tốn kém:
8 - 3
Lập dự toán tài chính và Dự báo
các BCTC
Được sử dụng:
Dự báo nguồn vốn cần huy động
thêm từ bên ngoài
Đánh giá tác động của những thay
đổi trong kế hoạch lên giá trị của
công ty
Thiết lập mục tiêu phù hợp cho kế
hoạch trả công cho CBNV công ty
8 - 4
Các bước lập dự toán tài chính
Dự báo doanh thu
Dự báo tài sản cần thiết để phục vụ cho
doanh thu tăng thêm
Dự báo nguồn ngân quỹ có thể tạo ra từ
HĐSXKD
Dự báo nguồn ngân quỹ cần huy động từ
bên ngoài
Quyết định huy động vốn
Xem xét tác động của tình hình HĐSXKD
lên các tỷ số và giá của chứng khoán
8 - 5
5
Các phương pháp dự báo
Kinh nghiệm - Experience
Xác suất - Probability
Sự tương quan - Correlation
Giám đốc tài chính tập trung vào 3 phương
pháp dự báo tài chính:
8 - 6
6
Kinh nghiệm
Các nhà quản lý có kinh nghiệm làm
việc lâu năm sẽ có những kinh
nghiệm theo đối với sự thay đổi của
doanh số, chi phí và nhu.
Ví dụ: Các biên tập viên làm việc
cho các NXB thường xuyên đọc
các bản thảo gửi về cho NXB sẽ ra
quyết định là công ty của họ có
nên mua bản quyền để phát hành
cuốn sách đó hay không.
8 - 7
7
Xác suất
Quá khứ thường cho chúng ta biết
về những việc có thể xảy ra trong
tương lai.
Các nhà quản lý thường sử dụng
các thông tin này để dự báo tương
lai.
8 - 8
8
Sự tương quan
Hệ số tương quan đo lường sự biến động
của hai biến số có liên quan với nhau.
Ví dụ: Nếu lãi suất tăng, thì những
người môi giới BĐS sẽ biết rằng giá nhà
đất sẽ giảm (do chi phí vốn tăng cao).
Ví dụ : Doanh số bán dù sẽ tăng cao
vào mùa mưa.
8 - 9
9
Phòng
Tài chính
Quá trình dự báo doanh thu
Marketing
(Ước tính DT)
Quản lý cao cấp
(policy, strategy)
Sản xuất
(năng lực, tiến trình)
Kế toán
(Các BCTC,
Khấu hao, thuế)
DỰ BÁO
DOANH THU
8 - 10
10
02 03 04 05 06 07 08 09 10
Time
Sales
Plot of Past Sales
Dự báo DT tương lai theo DT trong quá
khứ
8 - 11
11
02 03 04 05 06 07 08 09 10
Time
Sales
Dự báo DT tương lai theo DT trong quá
khứ
Trend Line
8 - 12
12
02 03 04 05 06 07 08 09 10
Time
Sales
Growth Rate
Dự báo DT tương lai theo DT trong quá
khứ
DT ước tính trong 2
năm tới
8 - 13
13
02 03 04 05 06 07 08 09 10
Time
Sales
Xem xét tác động của các sự kiện có thể
ảnh hưởng đến DT trong tương lai (Sp
mới hay các thay đổi của nền kinh tế)
Dự báo DT tương lai theo DT trong
quá khứ
Đưa ra SP mới
8 - 14
1402 03 04 05 06 07 08 09 10
Time
Sales
Xem xét tác động của các sự kiện có thể
ảnh hưởng đến DT trong tương lai (Sp
mới hay các thay đổi của nền kinh tế)
Dự báo DT tương lai theo DT trong
quá khứ
Đưa ra SP mới
8 - 15
2008 Balance Sheet
(Millions of $)
Cash & sec. $ 20 Accts. pay. &
accruals $ 100
Accounts rec. 240 Notes payable 100
Inventories 240 Total CL $ 200
Total CA $ 500 L-T debt 100
Common stk 500
Net fixed
assets
Retained
earnings 200
Total assets $1,000 Total claims $1,000
500
8 - 16
2008 Income Statement
(Millions of $)
Sales $2,000.00
Less: COGS (60%) 1,200.00
CPBH&QLDN - SGA costs 700.00
EBIT $ 100.00
Interest 10.00
EBT $ 90.00
Taxes (40%) 36.00
Net income $ 54.00
Dividends (40%) $21.60
Add’n to RE $32.40
8 - 17
AFN (Additional Funds Needed):
Các giả định chính
Hoạt động hết công suất năm 2008.
Các loại TS tăng theo tỷ lệ % DT.
Phải trả người bán và phải trả khác
tăng theo tỷ lệ % DT.
2008 LR/DT ($54/$2,000 = 2.70%) và tỷ
lệ chia cổ tức là (40%) không đổi.
DT dự tính tăng thêm $500 triệu.
8 - 18
Xác định các biến trong công thức AFN
A*/S0: TS cần để tăng DT; còn gọi là tỷ số
thâm dụng vốn (capital intensity ratio).
S: mức tăng DT.
L*/S0: tỷ số các khoản nợ liên quan đến
hoạt động (nợ hoạt động)
M: LR/DT (Net income/sales)
RR: tỷ lệ lợi nhuận giữ lại.
8 - 19
TS
DT0
1,000
2,000
1,250
2,500
A*/S0 = $1,000/$2,000 = 0.5 = $1,250/$2,500.
Assets =
(A*/S0)Sales
= 0.5($500)
= $250.
Tổng TS = 0.5 DT
8 - 20
Tổng tài sản phải tăng thêm $250 triệu.
Tính AFN, theo công thức tính AFN?
AFN = (A*/S0)S - (L*/S0)S - M(S1)(RR)
= ($1,000/$2,000)($500)
- ($100/$2,000)($500)
- 0.0270($2,500)(1 - 0.4)
= $184.5 million.
8 - 21
Sự gia tăng các khoản mục sau tác
động đến AFN như thế nào?
DT cao hơn:
Tăng lượng TS nhiều hơn, tăng
AFN.
Tỷ lệ chi trả cổ tức cao hơn:
Giảm nguồn vốn nội sinh (LNGL),
tăng AFN.
(More)
8 - 22
Tỷ lệ LR/DT cao hơn:
Tăng nguồn vốn nội sinh (LNGL),
giảm AFN.
Tỷ lệ thâm dụng vốn cao hơn, A*/S0:
Tăng lượng TS nhiều hơn, tăng
AFN.
Trả tiền nhà cung cấp sớm hơn:
Giảm nợ hoạt động, tăng AFN.
8 - 23
Dự báo các BCTC theo PP % doanh thu
Dự báo DT dựa trên tốc độ tăng DT
dự kiến
Dự báo các khoản mục theo tỷ lệ %
DT dự kiến
Chi phí
Tiền
Khoản phải thu (More...)
8 - 24
Các khoản mục theo tỷ lệ % DT dự
kiến(Continued...)
Tồn kho - Inventories
TSCĐ thuần - Net fixed assets
Phải trả nhà cung cấp và phải trả khác
Lựa chọn các khoản mục khác
Nợ - Debt
Chính sách cổ tức
Cổ phẩn thường
8 - 25
Các nguồn tài trợ cần để tài trợ cho TS
tăng thêm
Từ các giả định đã xác lập, chúng ta
xác định:
TS cần phải có khi DT tăng
Xác định nguồn tài trợ
AFN là:
Tài sản cần phải có trừ nguồn tài
trợ tạo
8 - 26
Ý nghĩa của AFN
Nếu AFN dương, thì công ty phải huy
động thêm nguồn vốn .
Nếu AFN âm, công ty có nhiều vốn
hơn mức cần thiết.
Trả bớt nợ - Pay off debt.
Mua lại cổ phiếu - Buy back stock.
Đầu tư tài chính ngắn hạn.
8 - 27
Dự báo chi phí lãi vay như thế nào
Chí phí Lãi vay xác định dựa trên
khoản nợ hằng ngày trong suốt năm.
Có 3 cách thức xác định lãi vay :
Nợ tại thời điểm cuối năm
Nợ tại thời điểm đầu năm
Mức nợ bình quân trong năm
More
8 - 28
Xác định chi phí lãi vay dựa vào số dư
nợ cuối năm
Điều này sẽ ước tính chi phí lãi vay
cao hơn thực tế.
Tạo ra vòng lặp khi xác định
“financial feedback”: nhiều nợ hơn
sẽ chi trả lãi vay nhiều hơn, điều này
làm giảm lãi ròng, và lại tăng thêm
nhiều nợ hơn nữa,etc.
More
8 - 29
Xác định chi phí lãi vay dựa vào số dư
nợ đầu năm
Điều này sẽ ước tính chi phí lãi vay
thấp hơn thực tế.
Không tạo ra vòng lặp tài chính.
More
8 - 30
Xác định chi phí lãi vay dựa vào số dư
nợ bình quân trong năm
Sẽ ước tính chính xác khoản lãi vay
phải trả nếu nợ tăng thêm đều đặn
trong năm.
Gặp phải vấn đề vòng lặp khi tính
toán chi phí lãi vay (circularity).
More
8 - 31
Giải quyết làm chính xác và cân bằng
BCĐKT
Dựa vào chi phí lãi vay của số dư nợ
đầu kỳ, nhưng điều chỉnh với mức lãi
suất cao hơn một chút.
Dễ thực thiện
Tương đối hợp lý
See Ch 8 Mini Case Feedback.xls for
an example basing interest expense
on average debt.
8 - 32
Xác định yếu tố theo % DT
COGS/Sales 60% 60%
SGA/Sales 35% 35%
Cash/Sales 1% 1%
Acct. rec./Sales 12% 12%
Inv./Sales 12% 12%
Net FA/Sales 25% 25%
AP & accr./Sales 5% 5%
2008 2009
Thực tế Ước tính
8 - 33
Các yếu tố khác
Tốc độ tăng DT 25%
Thừa số tăng trưởng (g) 1.25
Lãi suất vay nợ 10%
Thuế 40%
Tỷ lệ chia cổ tức 40%
8 - 34
2009 Báo cáo thu nhập dự tính
2008 Factor
2009
1st Pass
Sales $2,000 g=1.25 $2,500.0
Less: COGS Pct=60% 1,500.0
SGA Pct=35% 875.0
EBIT $125.0
Interest 0.1(Debt08) 20.0
EBT $105.0
Taxes (40%) 42.0
Net. income $63.0
Div. (40%) $25.2
Add. to RE $37.8
8 - 35
2009 Balance Sheet (Tài sản)
Dự báo TS theo % DT dự tính.
Factor 2009
Cas
h
Pct= 1% $25.0
Accts. rec. Pct=12% 300.0
Pct=12% 300.0
Total CA $625.0
Net FA Pct=25% 625.0
Total assets $1,250.0
2009 Sales = $2,500
Inventories
8 - 36
2009 Balance Sheet (nguồn vốn)
*từ BCTN dự tính.
2008 Factor Chưa có AFN
AP/accruals Pct=5% $125.0
Notes payable 100 100.0
Total CL $225.0
L-T debt 100 100.0
Common stk. 500 500.0
Ret. earnings 200 +37.8* 237.8
Total claims $1,062.8
20092009 Sales = $2,500
8 - 37
TS cần có = $1,250.0
Nguồn vốn tạo ra. = $1,062.8
AFN dự tính = $ 187.2
AFN cần thêm từ bên ngoài?
NWC must have the assets to make
forecasted sales, and so it needs an
equal amount of financing. So, we must
secure another $187.2 of financing.
8 - 38
Các giả định về việc huy động thêm
AFN
Không phát hành thêm cổ phiếu
Vốn được huy động: 50% vay dài
hạn, và 50% vay nợ ngắn hạn.
8 - 39
Xác định AFN?
Additional notes payable =
0.5 ($187.2) = $93.6.
Additional L-T debt =
0.5 ($187.2) = $93.6.
8 - 40
2009 Balance Sheet (NV)
w/o AFN AFN With AFN
AP/accruals $ 125.0 $ 125.0
Notes payable 100.0 +93.6 193.6
Total CL $ 225.0 $ 318.6
L-T debt 100.0 +93.6 193.6
Common stk. 500.0 500.0
Ret. earnings 237.8 237.8
Total claims $1,071.0 $1,250.0
8 - 41
PP Dùng công thức giả định tỷ lệ lãi
ròng (LR/DT) là không đổi.
PP lập dự toán tài chính linh hoạt
hơn. Quan trọng hơn, cho phép các
khoản mục tăng trưởng với các tốc
độ khác nhau.
Từ phương trình AFN = $184.5
vs.
Pro Forma AFN = $187.2.
Tại sao có sự khác biệt này?
8 - 42
Dự báo các tỷ số
2008 2009(E) Industry
Profit Margin 2.70% 2.52% 4.00%
ROE 7.71% 8.54% 15.60%
DSO (days) 43.80 43.80 32.00
Inv. turnover 8.33x 8.33x 11.00x
FA turnover 4.00x 4.00x 5.00x
Debt ratio 30.00% 40.98% 36.00%
TIE 10.00x 6.25x 9.40x
Current ratio 2.50x 1.96x 3.00x
8 - 43
Tính FCF dự tính và ROIC?
2008 2009(E)
Net operating WC $400 $500
(CA - AP & accruals)
Total operating capital $900 $1,125
(Net op. WC + net FA)
NOPAT (EBITx(1-T)) $60 $75
Less Inv. in op. capital $225
Free cash flow -$150
ROIC (NOPAT/Capital) 6.7%
8 - 44
Giả sử công ty có các thay đổi về hoạt
động như sau
DSO (days) 43.80 32.00
Accts. rec./Sales 12.00% 8.77%
Inventory turnover 8.33x 11.00x
Inventory/Sales 12.00% 9.09%
SGA/Sales 35.00% 33.00%
Trước Sau
8 - 45
Tác động sau khi cải thiện các tỷ số
(see Ch 8 Mini Case.xls for details)
AFN $187.2 $15.7
Free cash flow -$150.0 $33.5
ROIC (NOPAT/Capital) 6.7% 10.8%
ROE 7.7% 12.3%
Trước Sau
8 - 46
Giả sử năm 2008 TSCĐ chỉ hoạt động
75% công suất.
Với lượng TSCĐ hiện tại, DT có thể
đạt được $2,667. Do DT dự tính năm
2009 là $2,500, nên không cần đầu tư
thêm TSCĐ.
Capacity sales = Actual sales% of capacity
= = $2,667.$2,0000.75
8 - 47
Tác động đến AFN trong năm 2009
ntn?
Ở phần trước TSCĐ dự tính tăng
thêm $125.
Fo ko cần đầu tư thêm TSCĐ. Bởi vì,
AFN sẽ giảm $125, còn
$187.2 - $125 = $62.2.
8 - 48
Assets
Sales0
1,100
1,000
2,000 2,500
Declining A/S Ratio
$1,000/$2,000 = 0.5; $1,100/$2,500 = 0.44. Declining
ratio shows economies of scale. Going from S = $0
to S = $2,000 requires $1,000 of assets. Next $500 of
sales requires only $100 of assets.
Base
Stock
Tính kinh tế theo quy mô
8 - 49
Assets
Sales
1,000 2,000500
A/S changes if assets are lumpy. Generally will have
excess capacity, but eventually a small S leads to a
large A.
500
1,000
1,500
Lumpy Assets
8 - 50
Summary: How different factors affect
the AFN forecast.
Excess capacity: lowers AFN.
Economies of scale: leads to less-than-
proportional asset increases.
Lumpy assets: leads to large periodic
AFN requirements, recurring excess
capacity.