Mục đích: Giúp học viên hiểu được
- Truyền thống yếu nước, chống ngoại xâm của nhân dân Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh.
- Đặc điểm, vai trò, vị trí của Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh trong lịch sử.
*Yêu cầu:
- Nhận thức đúng lịch sử và thực hiện trách nhiệm người cán bộ công
99 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học Thành phố Hồ
Chí Minh
Nhập môn
• * Mục đích
• * Yêu cầu
• * Đối tượng
• * Phương pháp
Nội dung môn
học
Bài Nguồn lực Thành phố Hồ Chí Minh
Bài Lịch sử Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí
Minh
Bài Lịch sử Đảng bộ Thành phố Hồ Chí
Minh
Bài Văn hóa - con người
Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh.
Bài Kinh tế Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí
Lịch sử Sài Gòn-Thành phố
Hồ Chí Minh
* Mục đích: Giúp học viên hiểu được
- Truyền thống yếu nước, chống ngoại xâm của nhân dân Sài Gòn-
TP.Hồ Chí Minh.
- Đặc điểm, vai trò, vị trí của Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh trong lịch sử.
* Yêu cầu:
- Nhận thức đúng lịch sử và thực hiện trách nhiệm người cán bộ công
chức.
Bố cục: chia thành 5 ý chính
1. Sài Gòn trước năm 1698.
2. Sài Gòn thời phong kiến họ Nguyễn (1698-1859).
3. Sài Gòn thời Pháp thuộc (2/1859 – 8/1945).
4. Sài Gòn trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ (9/1945 - 4/1975).
5. Thành phố Hồ Chí Minh trên đường xây dựng và phát triển
(4/1975 đến nay).
1. Sài Gòn trước năm
1698.
1.1. Sài Gòn trước khi
người Việt đến.
- Cư dân bản địa (chủ nhân) của
Đồng Nai-Bến Nghé là những tộc
người: Mạ, Stiêng, Mnông, Chro
- Đồng Nai – Bến Nghé (thế
kỷ I – thế kỷ VII).
+ ĐN-BN chịu ảnh hưởng
của quốc gia Phù Nam
(văn hóa Phù Nam-Óc Eo)
Hoàng Sa
Việt Nam
Trường Sa
Việt Nam
+ Là vùng tranh chấp giữa Phù
Nam và Lâm Ấp (Champa, Chiêm
Thành).
Việt Nam
- Đồng Nai – Bến Nghé
(thế kỷ VII - thế kỷ XVI)
Chịu ảnh hưởng của Chân Lạp.
+ Về thiết chế CT-XH:
Đến cuối thế kỷ XVI, chưa có
chính quyền, đơn vị hành chính
nào thiết lập ở ĐN-BN.
Vùng đất này chưa có sự phân
định chủ quyền về lãnh thổ quốc
gia.
+ Về con người:
Cư dân bản địa, chủ nhân vùng
đất SG rút dần lên Đông Nam bộ,Tây
Nguyên, Nam Trường Sơn.
+ Về cảnh quan, địa lý:
Cuối thế kỷ XVI, ĐN-BN còn là
vùng đất hoang sơ.
1.2. Người Việt
đến khai hoang,
lập ấp ở Sài Gòn.
- Niên đại:
Cuối thế kỷ XVI, người Việt đến ĐN-
BN lập nghiệp và sinh sống với cư dân
bản địa.
-Con người
+ Khu vực:
Đàng Trong
(Quảng Bình,
Quảng Trị và
Huế)
Đàng Ngoài
(Hà Tĩnh, Nghệ
An,
Thanh Hóa)
+Thành phần:tầng lớp bình dân và quan lại
- Động cơ, mục đích:
kinh tế.
- Làm ăn, sinh sống.
- Tạo dựng cơ nghiệp.
1.3. Sài Gòn trong quá trình
lập phủ Gia Định.
- Vai trò của lưu dân
người Việt:
Người Việt đến làm thay đổi diện
mạo xã hội ở ĐN-BN.
Thành quả lao động của họ đưa Sài
Gòn từ vùng đất hoang vu thành nơi có
KT-XH phát triển.
- Vai trò của phong kiến
họ Nguyễn:
Đầu thế kỷ XVII, chúa Nguyễn khéo léo
lập quan hệ ngoại giao với triều đình
Chân Lạp.
từng bước chuẩn bị cơ sở lập chính
quyền,đơn vị hành chính.
• Năm 1620: chúa
Nguyễn Phúc
Nguyên gã
công chúa Ngọc
Vạn cho vua
Chân Lạp
Năm 1623: Chúa Nguyễn lập ở Sài Gòn
trạm thuế thương chính
Năm 1679: Chúa Nguyễn lập đồn dinh
Tân Mỹ ở Sài Gòn.
2. Sài Gòn thời phong
kiến họ Nguyễn
(1698-1859)
2.1. Phủ Gia Định ra đời.
Tháng 2 mùa
Xuân năm Mậu Dần
1698, Nguyễn Hữu
Cảnh lập Phủ Gia
Định.
H.Phước Long dinh Trấn Biên
(xứ Đồng Nai) (Biên Hòa)
Phủ Gia Định
(Nông Nại)
H.Tân Bình dinh Phiên Trấn
(xứ Sài Gòn) (Quận 1)
2.2.Sài Gòn trở thành căn cứ chống
quân Xiêm xâm lược, để chúa Nguyễn
thiết lập chủ quyền trên toàn miền
(1698 - 1776).
- Năm 1708: Từ Sài Gòn, chúa
Nguyễn đặt chủ quyền lên vùng đất Hà
Tiên.
- Năm 1772: Chúa Nguyễn đánh
tan quân xâm lược Xiêm La.
* Sài Gòn căn cứ quân sự
bảo vệ toàn miền Nam.
* Sài Gòn đô thị lớn ở
vùng Nam Đông Dương.
-
2.3.Sài Gòn trong cuộc chiến
Tây Sơn - chúa Nguyễn
(1776 -1801).
- Từ 1776 đến 1788:
SG giữ vị trí chiến lược, vai trò trung
tâm trong toàn vùng.
Trong chiến tranh, Sài Gòn vẫn phát
triển.
- Từ 1788 đến 1801:
Sài Gòn là căn cứ để chúa Nguyễn
xây dựng lực lượng đánh Tây Sơn.
Năm 1790:
Nguyễn Ánh lập
Gia Định kinh và
cho xây thành
Gia Định.
Năm 1791: Nguyễn Ánh mở khoa thi đầu tiên ở
Gia Định, chọn được 12 tiến sĩ.
2.4.Sài Gòn cuối thế kỷ XVIII-
đầu thế kỷ XIX: là thủ phủ
của Gia Định Thành.
- Về kinh tế:
Nền nông nghiệp trồng lúa phát
triển mạnh, gạo là hàng hóa chủ lực
bán đi các nước.
Sài Gòn là trung tâm công nghiệp và thương mại
của cả miền.
Sài Gòn là nơi đầu tiên trong cả nước tiếp thu kỹ
thuật phương Tây.
- Về văn hóa - giáo dục:
Nhanh chóng phát triển.
Chữ quốc ngữ ra đời. Sài Gòn là trung tâm
truyền bá chữ quốc ngữ.
Sài Gòn là trung tâm giáo dục, đào tạo
nhân tài của cả miền.
- Về xã hội:
Phân hóa thành 4 tầng lớp: sĩ,
nông, công, thương.
Dân số tăng nhanh,
xã hội phức tạp.
2.5. Sài Gòn thời “Nam kỳ lục
tỉnh” (1832-1859).
-Sự thay đổi đơn vị
hành chính: Năm 1832,
Gia Định Thành bị xóa bỏ,
chia thành 6 tỉnh.
- Cuộc khởi binh
của Lê Văn Khôi
(1833-1835)
Năm 1836: vua Minh Mạng cho
phá Thành Quy xây Thành
Phụng.
3. Sài Gòn thời pháp
thuộc (1859-1945)
3.1. Quân Pháp đánh chiếm
Sài Gòn, quân - dân SG
kháng Pháp
(1859 - 1862).
- Quân Pháp đánh Thành Gia
Định, đại đồn Chí Hòa, quân triều
đình kháng cự.
Tháng 2, mùa Xuân năm Kỷ Mùi 1859, quân
Pháp đánh Thành Gia Định.
Sáng 17.02.1859,
liên quân Pháp –
Tây Ban Nha đánh
Thành Gia Định.
Đại đồn Chí Hòa (Kỳ Hòa)
Tháng 2, mùa Xuân năm Tân Dậu
1861, quân Pháp đánh Đại đồn Chí
Hòa.
Đại đồn Chí Hòa (Kỳ Hòa)
- Cuộc kháng Pháp của
nhân dân (1859-1862)
Quần chúng nhân dân.
Thanh niên (nông dân).
Trí thức (sĩ phu).
Những nhân vật tiêu biểu trên các
lĩnh vực:
Chính trị: Hồ Huấn Nghiệp
Quân sự: Trương Định
Văn chương:Nguyễn Đình Chiểu
3.2. Những biến đổi ở Sài Gòn
từ 1862 đến 1945.
- Chính trị:
Pháp thiết lập nền chính trị trực
tiếp, toàn diện (trực trị)
- Hành chính:
Pháp thiết lập nền hành chính ở Sài
Gòn theo kiểu phương Tây.
- Kinh tế:
Nền kinh tế TBCN ra đời.
Nền nông nghiệp trồng lúa xuất khẩu phát triển
mạnh.
Nền công nghiệp TBCN xác lập ở SG.
GTVT: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng
hải phát triển.
- Xã hội:
Cuối thế kỷ XIX, g/c công nhân Việt
Nam ra đời đầu tiên ở SG.
Đầu thế kỷ XX, giai cấp tư sản Việt
Nam ra đời.
- Văn hóa:
Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi.
Báo chí xuất bản bằng chữ quốc ngữ
ra đời đầu tiên ở Sài Gòn năm 1865.
Thời kỳ giao thoa giữa văn hóa
VN và văn hóa phương Tây.
Hoạt động văn hóa-tư tưởng ở Sài Gòn mang nét
phương Tây.
3.3. Phong trào đấu tranh chống
Pháp của nhân dân Sài Gòn từ
1862 đến 1945.
- Các cuộc khởi nghĩa của
nhân dân thời kỳ 1862-1918.
Chứng tỏ truyền thống yêu nước, tinh thần
đấu tranh chống ngoại xâm kiên cường, bất
khuất, bền bỉ, sáng tạo của nhân dân.
- Phong trào đấu tranh của
NDSG thời kỳ 1918-1930:
Đấu tranh KT kết hợp đấu tranh CT.
Đấu tranh chống Pháp theo khuynh hướng XH
phương Tây.
Phong trào có tính quần chúng.
- Phong trào đấu tranh của NDSG
khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
thời kỳ 1930-1945.
Tự giác, có tổ chức, liên kết.
Quy mô ngày càng lớn, tính
chính trị ngày càng cao, quần chúng
tham gia đông đảo.
Sài Gòn là trung tâm đấu tranh cách
mạng của cả nước.
4. SÀI GÒN TRONG HAI
CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG
THỰC DÂN PHÁP VÀ
ĐẾ QUỐC MỸ
(1945-1975)
4.1. Sài Gòn trong 9 năm
kháng chiến chống thực dân
pháp
(1945-1954).
- Cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp của quân và dân
Sài Gòn.
+ Nhân dân SG chủ động tích cực, năng động,
sáng tạo kháng chiến chống Pháp.
+ ND SG phát huy cao nhất sức mạnh của
chiến tranh nhân dân với những hình thức
đấu tranh độc đáo và phong phú, đa dạng.
- Tình hình, đặc điểm
Sài Gòn trong 9 năm
1946-1954.
+Về Chính trị: Khủng hoảng liên tục bộ
máy cai trị của Pháp ở Sài Gòn.
+Về kinh tế - xã hội:
Dân số ở Sài Gòn tăng lên nhanh
chóng.
Đô thị hóa diễn ra rất nhanh.
+Về văn hóa – tư tưởng:
Phong trào Phật giáo phục hưng và
phát triển.
Báo chí yêu nước phát triển sôi nổi,
đóng góp cho phong trào đấu tranh
chống Pháp của nhân dân Sài Gòn.
4.2.Sài Gòn trong 21 năm đấu
tranh chống đế quốc Mỹ và tay
sai (1954-1975)
- Nhân dân SG đấu tranh chống
đế quốc Mỹ và tay sai.
+Đấu tranh chính trị:
Diễn ra sôi nổi và quyết liệt, liên tục,
dày đặc và kéo dài.
Ph/trào có tính quần chúng mạnh mẽ.
SG là ngòi nổ và là trung tâm đấu
tranh CT trên cả MN.
Ph/trào có tính sáng tạo với những
hình thức phong phú, đa dạng và độc
đáo.
+Đấu tranh vũ trang:
Diễn ra liên tục, quyết liệt và mạnh mẽ
cả trong và ngoài TP.
Trong đấu tranh, lực lượng vũ trang
TP hình thành, phát triển và ngày
càng lớn mạnh.
Đấu tranh vũ trang với những cách
đánh bí mật, bất ngờ, táo bạo, với hình
thức phong phú, đa dạng và đầy sáng
tạo của quần chúng nhân dân.
- Những biến đổi ở Sài Gòn
trong 21 năm (1954-1975)
+ Về chính trị:
Những thay đổi, khủng hoảng liên tục,
kéo dài của bộ máy chính trị ở Sài Gòn.
Sự bất ổn về tình hình chính trị ở Sài
Gòn kéo dài suốt 21 năm 1954-1975.
+Về Kinh tế:
Nền kt TBCN phát triển nhanh, giữ vị
trí quan trọng trong đời sống kinh tế-
xã hội ở Sài Gòn.
Nền kt TBCN tác động mạnh đến sự
biến đổi các lĩnh vực khác ở Sài Gòn và
miền Nam.
Sài Gòn trở thành trung tâm kinh tế,
trung tâm thương mại, tài chính của cả
miền.
+Về văn hóa – xã hội:
Diễn ra cuộc đấu tranh giữa văn hóa
truyền thống dân tộc VN với lối sống,
văn hóa Mỹ.
Sài Gòn trở thành trung tâm giáo dục,
đào tạo đại học, là trung tâm y tế của
cả miền.
5. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH TRÊN ĐƯỜNG
XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN (1975 đến nay)
5.1.Thành phố 10 năm cải tạo, xây
dựng và phát triển
(1975-1985)
- TP giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã
hội.
- TP là nơi mở đầu cho công cuộc đổi mới
của Đảng ta.
5.2. Thành phố 25 năm đổi mới
phát triển và hội nhập
(1986 đến nay)
- Thành phố 5 năm đầu đổi mới
(1986-2000).
+ TP tạo bước đột phá quan trọng trong cơ
chế, chính sách quản lý kinh tế.
+ TP khẳng định đường lối đổi mới phù hợp
với thực tiễn TP.HCM.
- Thành phố 10 năm tăng tốc phát triển
(1991-2000).
+ TP đi trước cả nước chuyển dịch cơ cấu
KT, phát huy vị trí, vai trò TP trung tâm cả
miền, cả nước.
+ TP đi đầu cả nước phát triển các mô hình
mới về kt mô hình chung cho cả nước.
+ KTTP tăng trưởng liên tục,nhịp độ ngày
càng cao chuyển biến xh
- TP hội nhập vào khu vực và
thế giới (2001 đến nay).
+TP đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu KT
theo hướng hiện đại, chủ động hội nhập
vào kinh tế khu vực và thế giới.
+TP có những chuyển biến trên nhiều
lĩnh vực khẳng định vai trò, vị trí
trung tâm nhiều mặt của cả miền, cả
nước.
Câu hỏi:
• 1. Với những sự kiện, tư liệu lịch sử có chọn lọc,
anh (chị) phân tích, chứng minh vai trò, vị trí
trung tâm của Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí
Minh trong lịch sử phát triển.
• 2. Anh (chị) phân tích, chứng minh truyền
thống yêu nước, chống xâm lăng và cách mạng
kiên cường của nhân dân Sài Gòn – Thành
phố Hồ Chí Minh.