6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
Cụ thể bao gồm 4 nhóm sau:
Quan hệ phát sinh trong hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý
nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội.
Quan hệ phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của cơ quan quản lý
nhà nước.
Quan hệ mang tính chất chấp hành và điều hành, phát sinh trong hoạt động tổ chức
và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực.
Một số quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành khi các cơ quan
nhà nước (không phải cơ quan quản lý) và một số tổ chức chính trị - xã hội được
trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể
91 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý luận nhà nước & pháp luật - Bài 6: Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Hoàng Mỹ Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ThS. Nguyễn Hoàng Mỹ Linh
Giảng viên trường Đại học Ngoại Thương
1
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Xác định được các lĩnh
vực pháp luật của Nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
3. Phân tích được một số
nội dung cơ bản của
ngành luật quốc tế đó là:
2
2. Phân tích được một số
nội dung cơ bản của 3 lĩnh vực
pháp luật quan trọng trong
hệ thống pháp luật xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, đó là:
• Luật hành chính;
• Luật hình sự;
• Luật dân sự.
• Công pháp quốc tế;
• Tư pháp quốc tế.
NỘI DUNG BÀI HỌC
3
Căn cứ để phân định ngành luật và các ngành luật trong hệ thống
pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6.2
Luật hành chính Việt Nam6.3
Luật dân sự Việt Nam6.4
Luật hình sự Việt Nam6.5
Ngành luật quốc tế6.6
Khái niệm và đặc điểm của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam6.1
6.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
6.1.1.
6.1.2. Đặc điểm của hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khái niệm
4
6.2. CĂN CỨ ĐỂ PHÂN ĐỊNH NGÀNH LUẬT VÀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONG
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
6.2.1.
6.2.2.
Căn cứ để phân định ngành luật
Các ngành luật trong hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam
5
Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh
Là những quan hệ xã hội được pháp luật
điều chỉnh có chung tính chất (cùng loại),
phát sinh trong lĩnh vực nhất định của
đời sống xã hội.
Là những cách thức tác động pháp luật
lên các quan hệ xã hội.
Phụ thuộc vào ý chí của Nhà nước và
các điều kiện chính trị, xã hội khác
Phụ thuộc vào ý chí của người ban hành
pháp luật và nội dung, tính chất của
quan hệ xã hội đó (chính là đối tượng
điều chỉnh của ngành luật đó).
6.2.1. CĂN CỨ ĐỂ PHÂN ĐỊNH NGÀNH LUẬT
Căn cứ để phân định ngành luật
6
6.2.2. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Luật hiến pháp
(Luật Nhà nước)
Luật
hành chính
Luật dân sự
Luật hình sự
Luật lao động
Luật
hôn nhân và
gia đình
Luật kinh tế
Luật đất đai
Luật tài chính
Luật
ngân hàng
Luật
môi trường
Luật tố tụng
dân sự
Luật tố tụng
hành chính
Luật tố tụng
hình sự
7
6.3.1.
6.3.2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật hành chính Việt Nam
Khái quát chung về luật hành chính
6.3. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
8
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của
Nhà nước trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
a. Khái niệm
Luật hành chính
9
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
Luật hành chính điều chỉnh các quan hệ
xã hội hình thành trong lĩnh vực
quản lý hành chính nhà nước trên các
lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội,
quốc phòng và an ninh chính trị trong
cả nước, ở từng địa phương hay
từng ngành.
b. Đối tượng điều chỉnh
10
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
11
Cụ thể bao gồm 4 nhóm sau:
Quan hệ phát sinh trong hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý
nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội.
Quan hệ phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của cơ quan quản lý
nhà nước.
Quan hệmang tính chất chấp hành và điều hành, phát sinh trong hoạt động tổ chức
và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực.
Một số quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành khi các cơ quan
nhà nước (không phải cơ quan quản lý) và một số tổ chức chính trị - xã hội được
trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể.
b. Đối tượng điều chỉnh
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
c. Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh chủ yếu
của luật hành chính là phương pháp
mệnh lệnh – quyền uy (còn được
gọi là phương pháp hành chính).
12
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
13
• Đơn phương đưa ra quyết định quản lý;
• Kiểm tra, giám sát việc thực hiện;
• Sử dụng biện pháp cưỡng chế để
đảm bảo quyết định được thực hiện.
• Chấp hành quyết định quản lý;
• Chấp hành sự kiểm tra, giám sát;
• Nếu không thực hiện quyết định
phải chịu những chế tài nhất định.
(1)
(2)
c. Phương pháp điều chỉnh
(1) (2)
Chủ thểmang quyền lực nhà nước,
nhân danh nhà nước
Chủ thể phải chấp hành
quyền lực nhà nước
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
14
d. Quan hệ pháp luật hành chính
Là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quản lý, chỉ huy, điều hành các mặt của
đời sống xã hội và được các quy phạm của luật hành chính điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật hành chính
Khái niệm
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
15
Quan hệ pháp luật
hành chính dọc
Quan hệ pháp luật
hành chính ngang
Hình thành giữa các chủ thể có quan hệ
lệ thuộc vềmặt tổ chức.
Hình thành giữa các chủ thể không có
quan hệ lệ thuộc vềmặt tổ chức.
Ví dụ: Giữa Chính phủ với các Bộ, cơ quan
ngang Bộ; giữa Chính phủ với Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh.
Ví dụ: Giữa Bộ, ngành với nhau; giữa
cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức
xã hội, với công dân, người nước ngoài.
Phân loại
d. Quan hệ pháp luật hành chính
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
16
e. Hệ thống pháp luật hành chính
Là sự phân chia các quy phạm của luật hành chính thành các chế định cụ thể:
• Là các chế định liên quan đến tất cả các ngành, các lĩnh vực của quản lý Nhà nước.
• Bao gồm:
Các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước:
Vị trí, thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị trong bộmáy hành chính nhà nước;
Thủ tục hành chính và các văn bản hành chính;
Quy chế pháp lý hành chính đối với cán bộ, công chức;
Quy chế pháp lý hành chính đối với công dân, tổ chức xã hội, người nước ngoài, người
không quốc tịch;
Trách nhiệm hành chính;
Chế độ pháp lý về công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo;
Chế độ pháp lý về việc giải quyết các vụ án hành chính (Tố tụng hành chính).
Phần chung
6.3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo)
17
• Là các chế định điều chỉnh các quan hệ quản lý, điều hành các lĩnh vực,
các mặt hoạt động cụ thể của đời sống xã hội.
• Bao gồm:
Quản lý hành chính nhà nước về an ninh chính trị;
Quản lý hành chính nhà nước về trật tự an toàn xã hội;
Quản lý hành chính nhà nước về kinh tế;
Quản lý hành chính nhà nước về văn hóa, xã hội;
Quản lý hành chính nhà nước về khoa học-công nghệ;
Quản lý hành chính nhà nước về y tế;
Quản lý hành chính nhà nước về giáo dục;
Quản lý hành chính nhà nước về tôn giáo;
Quản lý hành chính nhà nước về đối ngoại
e. Hệ thống pháp luật hành chính
Phần riêng
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
• Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;
• Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015;
• Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015;
• Một số văn bản hướng dẫn có liên quan khác.
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Cơ sở pháp lý
18
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
19
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Khái niệm
Là một bộ phận của bộ máy nhà nước (một loại cơ quan nhà nước) do
Nhà nước thành lập để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.
Cơ quan hành chính nhà nước:
Đây là chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật hành chính.
(1) Căn cứ theo cơ sở pháp lý của việc thành lập
Thành lập trên cơ sở Hiến pháp quy định
(còn gọi là các cơ quan hiến định)
Thành lập trên cơ sở các đạo luật,
các văn bản dưới luật
• Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: Cơ quan
hành chính nhà nước cao nhất;
• Các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Cơ quan của
Chính phủ thực hiện quản lý một ngành, một
lĩnh vực trong phạm vi cả nước;
• Ủy ban nhân dân các địa phương: Các cơ quan
hành chính ở địa phương.
• Tổng cục, Cục, Vụ, Sở, Ban: Trực thuộc các
cơ quan hiến định;
• Đơn vị hành chính sự nghiệp cơ sở: Trong các
lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, quốc phòng,
trật tự, trị an, quản lý thị trường.
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Phân loại
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
20
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
21
(2) Căn cứ theo địa giới hoạt động
Cơ quan hành chính nhà nước trung ương Cơ quan hành chính nhà nước địa phương
• Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
• Các Bộ, cơ quan ngang Bộ.
• Ủy ban nhân dân các cấp;
• Các Sở, Phòng, Ban thuộc Ủy ban nhân dân.
Hoạt động quản lý bao trùm trong phạm vi
toàn quốc.
Hoạt động quản lý chỉ diễn ra trong phạm vi
lãnh thổ địa phương.
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Phân loại
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
22
(3) Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền
Cơ quan hành chính nhà nước
có thẩm quyền chung
Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền riêng
(thẩm quyền chuyên môn)
• Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
• Ủy ban nhân dân các cấp.
• Các Bộ, cơ quan ngang Bộ;
• Các Sở, Phòng, Ban thuộc Ủy ban nhân dân.
• Thẩm quyền quản lý chung đối với các ngành,
lĩnh vực khác nhau trong phạm vi cả nước hoặc
trong từng địa phương;
• Đảm bảo sự phối hợp và phát triển thống nhất,
nhịp nhàng giữa các ngành, lĩnh vực, giữa các
vùng trong phạm vi cả nước.
• Thẩm quyền quản lý theo ngành hoặc theo
chức năng trực năng trực tiếp quản lý một ngành,
một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực trên phạm vi
cả nước hoặc ở từng địa phương.
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Phân loại
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Địa vị pháp lý
Thủ tướng
Các Phó thủ tướng
Chính phủ
Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Chính phủ được quy định tại
Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Chính phủ 2015.
• Có nhiệm kỳ hoạt động theo nhiệm kỳ
của Quốc hội.
• Chịu sự giám sát của Quốc hội và có
trách nhiệm trả lời các chất vấn của
đại biểu Quốc hội trong các kỳ họp
Quốc hội.
(Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung)
23
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
24
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Địa vị pháp lý
Bộ trưởng, Thủ trưởng
các cơ quan ngang Bộ
Bộ, cơ quan ngang Bộ
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ được quy định tại Hiến pháp
2013, Luật tổ chức Chính phủ 2015 và các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn riêng của
từng Bộ, cơ quan ngang Bộ.
• Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về
ngành, lĩnh vực do mình phụ trách;
• Chịu sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
• Vừa là thành viên Chính phủ, vừa là thủ trưởng của Bộ, cơ quan
ngang Bộ.
(Quản lý nhà nước vềmột hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công
thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc)
a. Cơ quan hành chính nhà nước
Địa vị pháp lý
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
Ủy ban nhân dân
Các Ủy viên
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân được quy định tại
Hiến pháp 2013, Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015.
(Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung trên mọi lĩnh vực
kinh tế, văn hóa, xã hội và hành chính, chính trị ở địa phương)
25
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
26
• Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015;
• Luật Tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015;
• Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/06/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
• Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều
của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính
Cơ sở pháp lý
b. Thủ tục hành chính
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
27
Khái niệm
Là trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước,
người có thẩm quyền quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến
cá nhân, tổ chức.
Thủ tục hành chính
b. Thủ tục hành chính
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
28
Hồ sơ
Trình tự thực hiện
Là thứ tự các bước tiến hành của đối tượng và cơ quan thực hiện
thủ tục hành chính trong giải quyết một công việc cụ thể cho
cá nhân, tổ chức.
Là những loại giấy tờ mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính
cần phải nộp hoặc xuất trình cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
giải quyết thủ tục hành chính.
Yêu cầu, điều kiện
Là những đòi hỏi mà đối tượng thực hiện thủ tục hành chính phải
đáp ứng hoặc phải làm khi thực hiện một thủ tục hành chính cụ thể.
Trong đó:
Khái niệm
b. Thủ tục hành chính
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
Cơ sở pháp lý
c. Văn bản hành chính nhà nước
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
Khái niệm
Là những văn bản do các chủ thể quản lý nhà nước ban hành nhằm thực hiện hoạt động
chấp hành, điều hành của mình.
Văn bản hành chính nhà nước
29
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
30
(1) Căn cứ cơ quan ban hành
(2) Căn cứ tính chất pháp lý
và đối tượng áp dụng
• Văn bản của Chính phủ Nghị định;
• Văn bản của Thủ tướng Chính phủ
Quyết định;
• Văn bản của Bộ trưởng, thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ Thông tư;
• Văn bản của Tổng Kiểm toán nhà nước
Quyết định;
• Văn bản của UBND các cấp Quyết định,
Chỉ thị;
• Các văn bản liên tịch
• Văn bản quy phạm pháp luật;
• Văn bản áp dụng pháp luật;
• Văn bản hành chính thông thường khác.
Phân loại văn bản hành chính nhà nước
c. Văn bản hành chính nhà nước
d. Trách nhiệm hành chính
• Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính;
• Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính;
• Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính;
• Các hình thức xử lý vi phạm hành chính;
• Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
Nghiên cứu thêm Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
31
6.3.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (tiếp theo)
6.4.1.
6.4.2.
Khái quát chung về luật dân sự
Một số nội dung cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam
6.4. LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
32
6.4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh
trong các lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình.
Luật dân sự
a. Khái niệm
33
6.4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tiếp)
34
Quan hệ tài sản Quan hệ nhân thân
Là quan hệ giữa người với người gắn liên với
một tài sản.
Là quan hệ giữa người với người về một giá trị
nhân thân của cá nhân hay tổ chức và
luôn luôn gắn liền với một chủ thể nhất định.
Tài sản đó có thể được thể hiện dưới dạng
này hay dạng khác.
• Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản;
• Quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản.
b. Đối tượng điều chỉnh
Quan hệ dân sự
35
6.4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tiếp theo)
c. Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp đặc trưng được sử dụng trong
luật dân sự là tôn trọng sự bình đẳng,
thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào
quan hệ pháp luật dân sự.
36
6.4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tiếp theo)
c. Phương pháp điều chỉnh
Thể hiện:
• Pháp luật ghi nhận sự độc lập về tổ chức, tài sản và bình đẳng về địa vị pháp lý
giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ dân sự;
• Các chủ thể có quyền tự định đoạt trong việc tham gia vào các giao dịch.
Tuy nhiên, quyền tự định đoạt bị hạn chế bởi các quy định của pháp luật;
• Khi các chủ thể vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự và đó là
trách nhiệm tài sản;
• Pháp luật ghi nhận biện pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là biện pháp
thương lượng, hoà giải, biện pháp kiện tụng dân sự chỉ là biện pháp cuối cùng và
Toà án chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của nguyên đơn.
37
6.4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tiếp theo)
d. Hệ thống pháp luật dân sự
Những vấn đề chung Những vấn đề cụ thể
Quy định về phạm vi, nhiệm vụ, những
nguyên tắc cơ bản của luật dân sự;
xác định địa vị pháp lý của các loại
chủ thể trong quan hệ dân sự và những
vấn đề chung nhất của luật dân sự như:
tài sản, đại diện, các vấn đề về thời hạn,
thời hiệu
Các chế định điều chỉnh từng mặt,
từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ
pháp luật dân sự, như: quyền
sở hữu, nghĩa vụ, hợp đồng,
thừa kế, bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng, quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài
38
6.4.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ (tiếp theo)
e. Nguồn của pháp luật dân sự
Hiến pháp
Bộ luật
Dân sự
Các bộ luật,
luật khác
Văn bản
dưới luật
6.4.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
a. Chủ thể trong pháp luật dân sự
Cá nhân Pháp nhân
Chương III
(Điều 16 Điều 73)
Bộ luật Dân sự năm 2015
Chương IV
(Điều 74 Điều 96)
Bộ luật Dân sự năm 2015
39
6.4.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM (tiếp)
40
Năng lực pháp luật dân sự
• Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự;
• Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau;
• Có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết;
• Không bị hạn chế, trừ trường hợp do pháp luật quy định;
• Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân trong các quan hệ pháp luật cụ thể là
do Nhà nước quy định, tùy thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội (cụ thể là
được quy định tại Điều 17 Bộ luật Dân sự 2015).
a. Chủ thể trong pháp luật dân sự
Cá nhân - Chủ thể trong pháp luật dân sự
Năng lực hành vi dân sự
• Là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự;
• Bao gồm khả năng thực hiện hành vi và khả năng chịu trách nhiệm dân sự;
• Điều kiện, mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân do pháp luật quy định tùy thuộc
vào độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân trong mỗi lĩnh vực pháp luật cụ thể.
a. Chủ thể trong pháp luật dân sự
Cá nhân - Chủ thể trong pháp luật dân sự
41
6.4.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM (tiếp theo)
42
6.4.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM (tiếp theo)
Người có năng lực hành vi
dân sự đầy đủ
Người có năng lực hành vi
dân sự không đầy đủ
Người mất năng lực hành vi
dân sự
Người thành niên (người từ đủ 18 tuổi trở lên) và không phải là
đối tượng thuộc Điều 22, 23, 24).
Người chưa thành niên (người chưa đủ 18 tuổi).
Người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể
nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có
quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án
ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi
dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
Các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân (Điều 20 Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015)
a. Chủ thể trong pháp luật dân sự
Cá nhân - Chủ thể trong pháp luật dân sự
43
6.4.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM (tiếp theo)
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự
Người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự
Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần
mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng
chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo
yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan
hoặc của cơ quan,tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận
giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố
người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi.
Người nghiện ma túy, nghiện các
chất kích thích khác dẫn đến phá tán
tài sản của gia đình thì theo yêu cầu
của người có quyền, lợi ích liên quan
hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan,
Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố
người này là người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự.
Các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân (Điều 20 Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015)
a. Chủ thể trong pháp luật dân sự
Cá nhân - Chủ thể trong pháp luật dân sự
44
6.4.2. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM (tiếp theo)
Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
Là chủ thể độc lập và tự chịu trách nhiệm về những
hành vi của mình khi tham gia vào các giao dịch dân sự.
a. Chủ thể tron