▪ Hệ hai biến ngẫu nhiên 1 chiều được xét một cách
đồng thời tạo nên biến ngẫu nhiên 2 chiều.
▪ Kí hiệu: (𝑋, 𝑌)
▪ Ví dụ: Thu nhập và tiêu dùng của hộ gia đình; chiều dài
và chiều rộng của 1 sản phẩm.
▪ Phân loại
• BNN 2 chiều rời rạc: nếu 𝑋, 𝑌 đều rời rạc
• BNN 2 chiều liên tục: nếu 𝑋, 𝑌 đều liên tục
13 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Biến ngẫu nhiên hai chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
▪ 5.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên nhiều chiều
▪ 5.2. Bảng phân phối xác suất hai chiều
▪ 5.3. Tham số đặc trưng
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 115
BÀI 5 – BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU
▪ Chiều cao nữ sinh viên VN (m): 𝑋 là biến ngẫu nhiên 1
chiều
𝑃 𝑋 = 1,5 = 0,25
▪ Điểm 10%, 20%, 70% của môn LT Xác suất &TKT:
(𝑋, 𝑌, 𝑍) là biến ngẫu nhiên 3 chiều
𝑃 𝑋 = 9, 𝑌 = 9, 𝑍 = 9 = 0,01
𝑃 𝑋 = 9 = 0,3
Hệ 𝑛 biến ngẫu nhiên 1 chiều được xét một cách đồng
thời tạo nên biến ngẫu nhiên 𝑛 chiều.
Kí hiệu: (𝑋1, 𝑋2, . 𝑋𝑛)
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 116
5.1. KHÁI NIỆM BNN NHIỀU CHIỀU
▪ Hệ hai biến ngẫu nhiên 1 chiều được xét một cách
đồng thời tạo nên biến ngẫu nhiên 2 chiều.
▪ Kí hiệu: (𝑋, 𝑌)
▪ Ví dụ: Thu nhập và tiêu dùng của hộ gia đình; chiều dài
và chiều rộng của 1 sản phẩm.
▪ Phân loại
• BNN 2 chiều rời rạc: nếu 𝑋, 𝑌 đều rời rạc
• BNN 2 chiều liên tục: nếu 𝑋, 𝑌 đều liên tục
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 117
Biến ngẫu nhiên hai chiều
▪ Ví dụ 5.1. Cho các biến ngẫu nhiên:
▪ 𝑋: Doanh thu (triệu), 𝑌: Chi quảng cáo (triệu)
a) 𝑃(𝑋 = 200, 𝑌 = 6) =
b) 𝑃 𝑋 = 300 𝑌 = 9) =
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 118
𝑌
𝑋
3 6 9
100 0,1 0,02 0.01
200 0,16 0,12 0,08
300 0,2 0,17 ?
Ví dụ
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 119
5.2. BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
Y
X
y1 y2 ym
x1 p11 p12 p1m
x2 p21 p22 p2m
xn pn1 pn2 pnm
1
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 120
Bảng phân phối xác suất đồng thời
Y
X
y1 y2 ym P(X)
x1 p11 p12 p1m P(x1)
x2 p21 p22 p2m P(x2)
xn pn1 pn2 pnm P(xn)
P(Y) P(y1) P(y2) P(ym) 1
▪ Bảng phân phối xác suất biên của 𝑋
▪ Bảng phân phối xác suất biên của 𝑌
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 121
𝑋 𝑥1 𝑥𝑖 𝑥𝑛
𝑃 𝑃(𝑥1) 𝑃(𝑥𝑖) 𝑃(𝑥𝑛)
𝑌 𝑦1 𝑦𝑗 𝑦𝑚
𝑃 𝑃(𝑦1) 𝑃(𝑦𝑗) 𝑃(𝑦𝑚)
Bảng phân phối xác suất biên
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 122
Bảng phân phối xác suất có điều kiện
▪ Bảng phân phối của (𝑋 | 𝑌 = 𝑦𝑗):
▪ Bảng phân phối của (𝑌 | 𝑋 = 𝑥𝑖)
(𝑋 | 𝑌 = 𝑦𝑗) 𝑥1 𝑥2 𝑥𝑛
𝑃 𝑃(𝑥1 | 𝑦𝑗 ) 𝑃(𝑥2| 𝑦𝑗) 𝑃(𝑥𝑛 | 𝑦𝑗)
(𝑌 | 𝑋 = 𝑥𝑖) 𝑦1 𝑦2 𝑦𝑚
𝑃 𝑃(𝑦1 | 𝑥𝑖) 𝑃(𝑦2| 𝑥𝑖) 𝑃(𝑦𝑚 | 𝑥𝑖)
( , )
( | )
( )
=
i j
i j
j
P x y
P x y
P y
▪ 5.3.1. Kì vọng
▪ 5.3.2. Phương sai
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 123
1 1 1
1 1 1
( ) ( ) ( , )
( ) ( ) ( , )
n n m
i i i i j
i i j
m m n
j j j i j
j j i
E X x P x x P x y
E Y y P y y P x y
= = =
= = =
= =
= =
2 2
1 1
2 2
1 1
( ) ( , ) [ ( )]
( ) ( , ) [ ( )]
n m
i i j
i j
m n
j i j
j i
V X x P x y E X
V Y y P x y E Y
= =
= =
= −
= −
5.3. THAM SỐ ĐẶC TRƯNG
▪ Từ bảng phân phối có điều kiện, ta có
▪ Tính độc lập: 𝑋, 𝑌 độc lập nếu
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 124
( / ) ( ) ,
j i j
P Y y X x P Y y i j= = = =
𝑃(𝑋 = 𝑥𝑖 , 𝑌 = 𝑦𝑗) = 𝑃(𝑋 = 𝑥𝑖). 𝑃(𝑌 = 𝑦𝑗)∀𝑖, 𝑗
( / ) ( / )
( / ) ( / )
i
j
X x j j i
j
Y y i i j
i
E Y y P y x
E X x P x y
=
=
=
=
Kì vọng có điều kiện và tính độc lập BNN
▪ Hiệp phương sai (covariance): 𝐶𝑜𝑣(𝑋, 𝑌)
▪ Hệ số tương quan (correlation) của 𝑋 và 𝑌: X,Y
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 125
( )( , ) ( ) ( )
( , ) ( ). ( )
= =
= − −
= −
1 1
n m
i j i j
i j
Cov X Y E X E X Y E Y
x y P x y E X E Y
,
( , )
.
ρ
σ σ
=X Y
X Y
Cov X Y
Hiệp phương sai và hệ số tương quan
▪ Tính chất của hiệp phương sai
• 𝐶𝑜𝑣(𝑋, 𝑌) = 𝐶𝑜𝑣(𝑌, 𝑋)
• 𝑋, 𝑌 độc lập 𝐶𝑜𝑣(𝑋, 𝑌) = 0
• 𝐶𝑜𝑣(𝑋, 𝑌) > 0 thì 𝑋, 𝑌 có “tương quan dương”
• 𝐶𝑜𝑣(𝑋, 𝑌) < 0 thì 𝑋, 𝑌 có “tương quan âm”
▪ Phương sai tổng hiệu tổng quát
• 𝑉(𝑎𝑋 𝑏𝑌) = 𝑎2 𝑉(𝑋) + 𝑏2 𝑉(𝑌) 2𝑎𝑏𝐶𝑜𝑣(𝑋, 𝑌)
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 126
Hiệp phương sai
Tính chất của hệ số tương quan
▪ X,Y = Y,X
▪ –1 X,Y 1
▪ X,Y > 0: tương quan cùng chiều, X,Y < 0: ngược chiều
▪ X,Y = 0: không tương quan
▪ 𝑋, 𝑌 độc lập X,Y = 0
▪ X,Y = 1: 𝑋, 𝑌 có quan hệ hàm số bậc 1 với nhau
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 127
Hệ số tương quan