Tổng thể
▪ Tập hợp toàn bộ các phần tử đồng nhất theo một dấu
hiệu nghiên cứu định tính hay định lượng nào đó
được gọi là tổng thể (population)
▪ Kích thước tổng thể (population size): là số phần tử 𝑵
▪ Dấu hiệu lượng hóa được: 𝑿- Biến ngẫu nhiên gốc
▪ 𝑋 = {𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁 }
▪ Các tham số đặc trưng của 𝑋 là tham số đặc trưng của
tổng thể
16 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 6: Luật số lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6. LUẬT SỐ LỚN
▪ Tập trung Định lý giới hạn trung tâm
▪ Bất đẳng thức Trebusep (Chebyshev)
▪ Định lý Trebusep
▪ Định lý Bernoulli
▪ Định lý giới hạn trung tâm
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 128
Định lý giới hạn trung tâm
▪ Xét X1, X2,, Xn là các BNN độc lập có cùng quy luật
phân phối xác suất, kỳ vọng và phương sai hữu hạn
▪ Đặt và
▪ Thì U sẽ hội tụ về quy luật N(0, 1) khi n →
▪ Trong ứng dụng, n ≥ 30 được coi là đủ lớn để áp dụng
quy luật Chuẩn (dù biến ngẫu nhiên gốc không phân
phối chuẩn)
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 129
=
=
1
n
i
i
Y X
( )
( )
−
=
Y E Y
U
V Y
▪ 7.1. Các khái niệm
▪ 7.2. Trung bình mẫu
▪ 7.3. Phương sai mẫu
▪ 7.4. Tần suất mẫu
▪ [1] Chương 6, trang 295 – 347, 361 – 363, 367 – 369
▪ [2] Chapter 7, pp.298 – 306, 310 – 328, 337 – 339
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 130
BÀI 7 – MẪU NGẪU NHIÊN
▪ Tổng thể
▪ Tham số đặc trưng của tổng thể
▪ Mẫu ngẫu nhiên
▪ Mẫu cụ thể
▪ Thống kê (tham số đặc trưng mẫu)
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 131
7.1. CÁC KHÁI NIỆM
▪ Tập hợp toàn bộ các phần tử đồng nhất theo một dấu
hiệu nghiên cứu định tính hay định lượng nào đó
được gọi là tổng thể (population)
▪ Kích thước tổng thể (population size): là số phần tử 𝑵
▪ Dấu hiệu lượng hóa được: 𝑿- Biến ngẫu nhiên gốc
▪ 𝑋 = {𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁 }
▪ Các tham số đặc trưng của 𝑋 là tham số đặc trưng của
tổng thể
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 132
Tổng thể
▪ Nếu 𝑋 chỉ gồm k giá trị khác nhau: 𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑘
▪ Số lượng tương ứng là 𝑁1, 𝑁2, , 𝑁𝑘
▪ 𝑁𝑖 gọi là tần số tổng thể của 𝑥𝑖
▪ Đặt 𝑝𝑖 = 𝑁𝑖 / 𝑁 gọi là tần suất tổng thể
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 133
Giá trị 𝑥1 𝑥2 𝑥𝑘
Tần số 𝑁1 𝑁2 𝑁𝑘
Tần suất 𝑝1 𝑝2 𝑝𝑘
=
= 1
0 i
k
ii
N N
N N
=
= 1
0 1
1
i
k
ii
p
p
Mô tả tổng thể
▪ Trung bình tổng thể (population mean): m
• Chứng minh được: 𝑚 = 𝐸(𝑋)
▪ Phương sai tổng thể (population variance): σ2
• Chứng minh được: 𝜎2 = 𝑉(𝑋)
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 134
1
1
=
=
N
i
i
m x
N
( )2 2
1
1
σ
=
= −
N
i
i
x m
N
Tham số đặc trưng của tổng thể
▪ Độ lệch chuẩn tổng thể: σ
▪ Tần suất tổng thể (population proportion): p
• Số phần tử chứa dấu hiệu (hay biến cố) A là MA
• Dễ thấy: 𝑝 = 𝑃(𝐴)
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 135
σ σ= 2
= A
M
p
N
Tham số đặc trưng của tổng thể
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 136
▪ Nghiên cứu Tổng thể: nghiên cứu về tham số đặc
trưng tổng thể, nghiên cứu toàn bộ các phần tử: gặp
nhiều khó khăn:
• Chi phí lớn, có thể không khả thi
• Sai sót khi thu thập, có thể phá hủy tập hợp
▪ Nghiên cứu một số phần tử đại diện: Mẫu
• Từ tổng thể rút n phần tử (mẫu kích thước n)
• Xác định tham số đặc trưng mẫu (thống kê)
• Rút ra kết luận liên quan đến tổng thể
Nhận xét
▪ Mẫu ngẫu nhiên kích thước n là tập hợp của n biến
ngẫu nhiên độc lập 𝑋1, 𝑋2, , 𝑋𝑛 được thành lập từ
biến ngẫu nhiên gốc 𝑋 và có cùng quy luật phân phối
xác suất với 𝑋.
▪ Ký hiệu: 𝑊 = (𝑋1, 𝑋2, , 𝑋𝑛)
▪ 𝐸(𝑋𝑖) = 𝐸(𝑋) = 𝑚
▪ 𝑉(𝑋𝑖) = 𝑉(𝑋) = 𝜎2 𝑖 = 1, 2, , 𝑛
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 137
Mẫu ngẫu nhiên
▪ Gồm n quan sát (n con số): 𝑤 = (𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑛)
▪ Nếu chỉ gồm k giá trị khác nhau: 𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑘 với số lần
xuất hiện tương ứng : 𝑛1, 𝑛2, , 𝑛𝑘
▪ 𝑛𝑖 là tần số mẫu của 𝑥𝑖 (frequency)
▪ Đặt ොpi = 𝑛𝑖 / 𝑛 : tần suất mẫu (sample proportion)
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 138
Giá trị 𝑥1 𝑥2 𝑥𝑘
Tần số 𝑛1 𝑛2 𝑛𝑘
Tần suất ොp1 ොp2 ොpk
=
= 1
k
ii
n n
𝑖=1
𝑘
Ƹ𝑝𝑖 = 1
Mẫu cụ thể
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 139
▪ Nghiên cứu về khối lượng sản phẩm (𝑋)
▪ Mẫu ngẫu nhiên kích thước n=10,
▪ 𝑊 = (𝑋1, 𝑋2, , 𝑋10)
• 𝐸(𝑋1) = 𝐸(𝑋2) = ⋯ = 𝐸(𝑋10) = 𝐸(𝑋)
• 𝑉(𝑋1) = 𝑉(𝑋2) = ⋯ . = 𝑉(𝑋10) = 𝑉(𝑋)
▪ Mẫu cụ thể 𝑤 = ( 20,21,20,23,23,24,22,24,22,22)
Khối lượng (g) 20 21 22 23 24
Số sản phẩm 2 1 3 2 2
Ví dụ
▪ Một hàm của các biến ngẫu nhiên Xi trong mẫu là một
thống kê (statistic)
𝐺 = 𝑓(𝑋1, 𝑋2, , 𝑋𝑛)
▪ Vì mẫu ngẫu nhiên nên 𝐺 là ngẫu nhiên với phân phối
xác suất xác định
▪ Mẫu cụ thể: thống kê là số cụ thể, giá trị quan sát
𝐺𝑞𝑠 = 𝑔 = 𝑓(𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑛)
▪ Thống kê trong mẫu thường tương ứng với một tham
số trong tổng thể
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 140
Thống kê đặc trưng mẫu
▪ Trung bình mẫu ngẫu nhiên (sample mean)
▪ ത𝑋 là biến ngẫu nhiên:
▪ Nếu 𝑋 ~ 𝑁(𝜇, 𝜎2) thì: ሜ𝑋~𝑁 𝜇,
𝜎2
𝑛
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 141
=
=
1
1 n
i
i
X X
n
( ) ; ( ) ;
σ σ
σ= = =
2
XE X m V X n n
𝑍 =
( ሜ𝑋 − 𝜇) 𝑛
𝜎
~𝑁(0,1)
7.2. TRUNG BÌNH MẪU
▪ Độ lệch bình phương trung bình (mean of squares)
▪ Phương sai mẫu (sample variance) S2
Hay
▪ Độ lệch chuẩn mẫu: 𝑺 = 𝑺𝟐
▪ Ta có : 𝐸(𝑆2) = 2 và
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 142
𝑀𝑆 =
1
𝑛
𝑖=1
𝑛
(𝑋𝑖 − ሜ𝑋)
2
𝑆2 =
1
𝑛 − 1
𝑖=1
𝑛
(𝑋𝑖 − ሜ𝑋)
2 =
−
2
1
n
S MS
n
( ) σ
−
= 2
1n
E MS
n
7.3. PHƯƠNG SAI MẪU
▪ Trong mẫu kích thước n có XA phần tử có dấu hiệu
(biến cố) A
▪ Tần suất mẫu:
▪ Nếu 𝑃(𝐴) = 𝑝 thì:
▪ 𝑋 ~ 𝐴(𝑝), mẫu kích thước n 100, tần suất mẫu ොp
Thì:
LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 143
ොp =
𝑋𝐴
𝑛
𝐸 ොp = 𝑝 𝑉(ොp) =
𝑝(1 − 𝑝)
𝑛
𝑍 =
(ොp − 𝑝) 𝑛
𝑝(1 − 𝑝)
~𝑁(0,1)
7.4. TẦN SUẤT MẪU