NỘI DUNG
• Mô hình tổng cung – tổng cầu (AS – AD) là mô hình kinh tế mà hầu hết các nhà kinh tế
học dùng để nghiên cứu những dao động trong ngắn hạn của các hoạt động kinh tế.
• Tập trung quan sát 2 yếu tố:
– Sản lượng quốc gia tính bằng GDP thực.
– Mức giá chung tính bằng CPI hoặc GDP khử lạm phát.
44 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Macro - Chương 5: Tổng cung – tổng cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 5
TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
Trần Thị Minh Ngọc
2NỘI DUNG
• Mô hình tổng cung – tổng cầu (AS – AD) là
mô hình kinh tế mà hầu hết các nhà kinh tế
học dùng để nghiên cứu những dao động
trong ngắn hạn của các hoạt động kinh tế.
• Tập trung quan sát 2 yếu tố:
– Sản lượng quốc gia tính bằng GDP thực.
– Mức giá chung tính bằng CPI hoặc GDP
khử lạm phát.
Trần Thị Minh Ngọc
3NỘI DUNG
1. Đường tổng cầu - AD
2. Đường tổng cung - AS
3. Trạng thái cân bằng tổng cung – tổng cầu
4. Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
Trần Thị Minh Ngọc
41. Đường tổng cầu - AD
Trần Thị Minh Ngọc
5Khái niệm:
• Tổng cầu (Aggregate Demand – AD): là tổng khối lượng
hh-dv mà các chủ thể kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ và nước ngoài) muốn mua ở mỗi mức giá
chung trong một khoảng thời gian nhất định.
• Đường tổng cầu theo giá: phản ánh mối quan hệ giữa
mức giá chung và tổng lượng hh-dv mà các chủ thể kinh
tế muốn mua.
AD=f(P)
Đường tổng cầu - AD
Trần Thị Minh Ngọc
6Đường AD dốc xuống:
AD = C + I + G + NX
• G = Const
• P↓ → C↑ → AD↑
• P↓ → r↓ → I↑ → AD↑
• P↓ → hh-dv trong nước cạnh tranh hơn → X↑ và Z↓ → NX↑
→ AD↑
=> Tổng cầu và mức giá chung có mối quan hệ nghịch biến.
=> Đường tổng cầu dốc xuống.
Đường tổng cầu - AD
Trần Thị Minh Ngọc
7Đường tổng cầu - AD
P
Y
AD = f(P)
Y1 Y2
P1
P2
B
A
Khi mức giá chung thay đổi =>
có sự trượt dọc trên trường AD.
Trần Thị Minh Ngọc
8Sự dịch chuyển của đường AD:
• Khi các yếu tố khác với mức giá chung thay đổi
làm tổng lượng cầu hh-dv trong nền kinh tế thay
đổi tại mọi mức giá chung thì đường AD dịch
chuyển:
− Tổng cầu tăng -> đường AD dịch chuyển sang phải.
− Tổng cầu giảm -> đường AD dịch chuyển sang trái.
Đường tổng cầu - AD
Trần Thị Minh Ngọc
9Đường tổng cầu - AD
P
Y
AD2
Y1 Y2
P
A1
AD1
A2
P
Y
AD1
Y2 Y1
P
B2
AD2
B1
Sự dịch chuyển của đường AD:
Trần Thị Minh Ngọc
10
Đường tổng cầu - AD
Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển:
• Chi tiêu dùng (C)
• Chi đầu tư (I)
• Chi tiêu của chính phủ (G)
• Xuất khẩu ròng (NX)
Trần Thị Minh Ngọc
11
Đường tổng cầu - AD
Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển:
Chi tiêu dùng (C):
• Giảm thuế, thị trường chứng khoán bùng nổ → Cá
nhân và hộ gia đình tăng chi tiêu dùng → đường AD
dịch chuyển sang phải.
• Tăng thuế, thị trường chứng khoán đi xuống → Cá
nhân và hộ gia đình giảm chi tiêu dùng → đường AD
dịch chuyển sang trái.
Trần Thị Minh Ngọc
12
Đường tổng cầu - AD
Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển:
Đầu tư (I):
• Kỳ vọng lạc quan, r↓ vì SM↑ → DN tăng đầu tư →
đường AD dịch chuyển sang phải.
• Kỳ vọng bi quan, r↑ vì SM↓ → DN giảm đầu tư →
đường AD dịch chuyển sang trái.
Trần Thị Minh Ngọc
13
Đường tổng cầu - AD
Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển:
Chi tiêu của chính phủ (G):
• Tăng chi lương bộ máy công chức, tăng chi xây dựng cơ
sở hạ tầng → Chính phủ tăng chi tiêu dùng → đường
AD dịch chuyển sang phải.
• Giảm chi lương bộ máy công chức, giảm chi xây dựng
cơ sở hạ tầng → Chính phủ giảm chi tiêu dùng →
đường AD dịch chuyển sang trái.
Trần Thị Minh Ngọc
14
Đường tổng cầu - AD
Các yếu tố làm đường AD dịch chuyển:
Xuất khẩu ròng (NX):
• Nước ngoài tăng trưởng, đồng tiền trong nước mất giá
→ Xuất khẩu ròng tăng → đường AD dịch chuyển sang
phải.
• Nước ngoài suy thoái, đồng tiền trong nước lên giá →
Xuất khẩu ròng giảm → đường AD dịch chuyển sang trái.
Trần Thị Minh Ngọc
15
2. Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
16
Khái niệm:
• Tổng cung (Aggregate Supply – AS): là tổng khối lượng
hh-dv mà các doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất và cung
cấp cho nền kinh tế ở mỗi mức giá chung trong một
khoảng thời gian nhất định.
• Đường tổng cung theo giá: phản ánh mối quan hệ giữa
mức giá chung và tổng lượng hh-dv mà các doanh nghiệp
sản xuất.
AS=f(P)
Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
17
Đường tổng cung trong dài hạn - LAS:
• Trong dài hạn, năng lực sản xuất của 1 quốc gia được
quyết định bởi nguồn lao động, vốn, tài nguyên thiên
nhiên và trình độ khoa học công nghệ của quốc gia đó.
• Mức giá chung không ảnh hưởng đến sản lượng quốc gia
trong dài hạn => Đường tổng cung trong dài hạn thẳng
đứng tại mức sản lượng tiềm năng.
Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
18
Đường tổng cung trong dài hạn - LAS:
Đường tổng cung - AS
P
Y
LAS
YP
P1
P2 B
A
Trần Thị Minh Ngọc
19
Sự dịch chuyển của đường tổng cung trong dài hạn:
• Các yếu tố có khả năng làm thay đổi sản lượng tiềm năng
sẽ tác động làm đường tổng cung trong dài hạn dịch
chuyển.
YP ↑ → Đường LAS dịch chuyển sang phải.
YP ↓ → Đường LAS dịch chuyển sang trái.
Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
20
Sự dịch chuyển của đường tổng cung trong dài hạn:
• Đường LAS dịch chuyển do tác động của các yếu tố:
Lao động: di dân, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, qui định về
lương tối thiểu.
Vốn: nguồn vốn vật chất và vốn con người -> năng
suất sản xuất.
Tài nguyên thiên nhiên: đất đai, khoáng sản, thời tiết.
Trình độ khoa học công nghệ: trình độ khoa học công
nghệ tiên tiến -> năng suất sản xuất.
Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
21
Đường tổng cung trong ngắn hạn - SAS:
• Trong ngắn hạn, mức sản lượng thực tế dao động quanh
mức tổng cung dài hạn (sản lượng tiềm năng) khi mức
giá chung dao động quanh mức giá kỳ vọng.
• Đường tổng cung trong ngắn hạn dốc lên thể hiện mối
quan hệ đồng biến giữa sản lượng thực tế và mức giá
chung.
Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
22
Đường tổng cung trong ngắn hạn - SAS:
• Vì sao đường tổng cung trong ngắn hạn dốc lên?
Tiền lương khó điều chỉnh theo sự thay đổi của mức
giá chung trong ngắn hạn → P↓ → tiền lương thực
(W/P) ↑ → lợi nhuận ↓→ SAS↓.
Giá cả một số mặt hàng không thể kịp điều chỉnh theo
sự biến động chung → P↓ → Doanh thu của DN
không thể điều chỉnh giá kịp thời ↓ → SAS↓.
DN nhận thức sai lệch về tính hiệu giá → P↓ → Doanh
nghiệp nghĩ giá cả hh-dv họ cung cấp giảm tương đối
so với mức giá chung → DN thu hẹp sản xuất →
SAS↓.
Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
23
Đường tổng cung trong ngắn hạn - SAS:
Đường tổng cung - AS
P
Y
SAS = f(P)
Y1 Y2
P1
P2 B
A
Khi mức giá chung thay đổi => có
sự trượt dọc trên trường SAS.
Trần Thị Minh Ngọc
24
Sự dịch chuyển của đường tổng cung trong ngắn hạn:
• Khi các yếu tố khác mức giá chung tác động làm thay đổi
mức sản lượng thực tế (tính bằng GDP thực) tại mỗi mức
giá chung, đường SAS dịch chuyển.
GDP thực ↑ -> đường SAS dịch chuyển sang phải.
GDP thực ↓ -> đường SAS dịch chuyển sang trái.
Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
25
Sự dịch chuyển của đường tổng cung trong ngắn hạn:
• Đường SAS dịch chuyển do tác động của các yếu tố:
Lao động.
Vốn.
Tài nguyên thiên nhiên.
Trình độ khoa học kỹ thuật.
Kỳ vọng của công chúng về mức giá chung.
Đường tổng cung - AS
Trần Thị Minh Ngọc
26
Sự dịch chuyển của đường tổng cung trong ngắn hạn:
Đường tổng cung - AS
P
Y
SAS1
Y1
P1
Y2
E2
SAS2
P
Y
SAS2
Y
P2
E1
SAS1
E1
P1
E2
Trần Thị Minh Ngọc
27
3. Trạng thái cân bằng
Trần Thị Minh Ngọc
28
Trạng thái cân bằng
• Trong ngắn hạn, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng khi
tổng cung ngắn hạn bằng tổng cầu.
• Mức giá thực tế sẽ tự điều chỉnh về mức giá cân bằng.
P
Y
SAS
Y0
P0
P2
E0
P1
AD
Dư thừa
Thiếu hụt
Trần Thị Minh Ngọc
29
Trạng thái cân bằng
• Trong dài hạn, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng khi
đường LAS cắt đường AD và đường SAS cũng đi qua
giao điểm của đường LAS và đường AD.
P
Y
SAS
Yp
P0 E0
AD LAS
Trần Thị Minh Ngọc
30
Trạng thái cân bằng
• Trạng thái cân bằng thay đổi khi có sự dịch
chuyển của đường AD và đường AS.
• Mức độ thay đổi của sản lượng cân bằng và mức
giá chung cân bằng phụ thuộc độ dốc cũng như
mức độ dịch chuyển của các đường AD và AS.
Trần Thị Minh Ngọc
Đường AD dịch chuyển:
31
P
Y
SAS1
Y1
P1 E1
AD1 LAS
Trạng thái cân bằng
• Giả sử nền kinh tế đang ở trạng
thái cân bằng dài hạn tại E1.
• Thị trường chứng khoán suy giảm
-> đường AD dịch chuyển sang trái
từ AD1 đến AD2 -> nền kinh tế đạt
trạng thái cân bằng mới tại E2 -> sản
lượng giảm xuống Y2 và mức giá
chung giảm xuống P2.
• Theo thời gian, LAS dịch chuyển
sang phải từ AS1 đến AS2 -> nền
kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới
tại E3 -> mức giá chung giảm xuống
P3 và sản lượng trở lại mức sản
lượng tiềm năng Y1.
P2
Y2
AD2
E2
SAS2
E3P3
Trần Thị Minh Ngọc
32
Trạng thái cân bằng
Đường AD dịch chuyển:
• Trong ngắn hạn, đường AD dịch chuyển làm sản
lượng thực tế dao động.
• Trong dài hạn, đường AD dịch chuyển làm thay
đổi mức giá, không ảnh hưởng sản lượng thực tế.
Trần Thị Minh Ngọc
33
Trạng thái cân bằng
Đường AS dịch chuyển:
• Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái
cân bằng dài hạn tại E1.
• Giá dầu ↑ -> Chi phí sản xuất ↑ ->
đường AS dịch chuyển sang trái từ
AS1 đến AS2 -> nền kinh tế đạt trạng
thái cân bằng mới tại E2 -> sản lượng
giảm xuống Y2 và mức giá chung
tăng lên P2.
• Nền kinh tế rơi vào tình trạng đình
lạm (stagflation): Sản lượng giảm
gây đình trệ (stagnation) và mức giá
chung tăng gây lạm phát (inflation).
E1
P
Y
SAS1
P1
AD1
LAS
Y1
E2
P2
Y2
SAS2
Trần Thị Minh Ngọc
34
Trạng thái cân bằng
Đường AS dịch chuyển:
E1
P
Y
SAS1
P1
AD1
LAS
Y1
E2
P2
Y2
SAS2
E3
P3
AD2 • Trong ngắn hạn, đường AS dịch
chuyển có thể đẩy nền kinh tế vào
tình trạng vừa đình trệ vừa lạm phát.
• Chính sách của chính phủ có thể tác
động vào tổng cầu làm đường AD
dịch chuyển nhằm điều chỉnh sản
lượng thực tế về mức sản lượng tiềm
năng, đồng thời chấp nhận tình trạng
lạm phát cao và ngược lại.
Trần Thị Minh Ngọc
35
Trạng thái cân bằng
P
Y
SAS1
Y1
P1
Y2
E1
AD1
E2
SAS2AD2
Đường AS và AD dịch chuyển:
Trần Thị Minh Ngọc
36
3. Chính sách ổn định hóa nền
kinh tế
Trần Thị Minh Ngọc
37
Mục tiêu ổn định: Y = YP
Trong ngắn hạn, đường AS và YP không dịch chuyển =>
đường AD quyết định giá cả và sản lượng cân bằng.
• AD ↓ -> Y cân bằng ↓ -> Y áp lực suy thoái.
• AD ↑ -> Y cân bằng ↑ -> Y > YP -> áp lực lạm phát.
Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
Trần Thị Minh Ngọc
38
Mục tiêu ổn định:
Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
P
Y
SAS
Y1
P1
P2
E1
Y2
AD2
AD1
E2
YP
Y áp lực suy thoái
=> Áp dụng chính sách mở rộng
(expansionary policies):
• Chính sách tài khóa mở rộng
• Chính sách tiền tệ mở rộng
• Phối hợp chính sách tài khóa và
tiền tệ mở rộng.
Trần Thị Minh Ngọc
39
Mục tiêu ổn định:
Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
P
Y
SAS
Y2
P2
P1
E2
Y1
AD1
AD2
E1
YP
Chính sách tài khóa mở rộng:
↑G hoặc ↓T → AD↑
Đường AD dịch chuyển sang phải
Chính sách tiền tệ mở rộng:
↑SM → r↓ → I↑ → AD↑
Đường AD dịch chuyển sang phải
Trần Thị Minh Ngọc
40
Mục tiêu ổn định:
Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
P
Y
SAS
Y1
P1
P2
E1
Y2
AD2AD1
E2
YP
Y > YP -> áp lực lạm phát
=> Áp dụng chính sách thu hẹp
(contractionary policies):
• Chính sách tài khóa thu hẹp
• Chính sách tiền tệ thu hẹp
• Phối hợp chính sách tài khóa và
tiền tệ thu hẹp.
Trần Thị Minh Ngọc
41
Mục tiêu ổn định:
Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
P
Y
SAS
Y2
P2
P1
E2
Y1
AD1AD2
E1
YP
Chính sách tài khóa thu hẹp:
↓G hoặc ↑T → AD↓
Đường AD dịch chuyển sang trái
Chính sách tiền tệ thu hẹp:
↓SM → r↑ → I↓ → AD↓
Đường AD dịch chuyển sang trái
Trần Thị Minh Ngọc
42
Hiệu ứng số nhân (Multipier Effect):
Khi áp dụng chính sách tài khóa để điều chỉnh tổng cầu,
hiệu ứng số nhân khuếch đại lượng thay đổi của sản
lượng Y nhiều hơn lượng thay đổi của AD.
Hiệu ứng lấn át (Crowding-out Effect):
Khi áp dụng chính sách tài khóa để điều chỉnh tổng cầu,
hiệu ứng lấn át hạn chế lượng thay đổi của sản lượng Y
ít hơn lượng thay đổi của AD.
Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
Trần Thị Minh Ngọc
43
Một số khó khăn của chính sách ổn định hóa
nền kinh tế:
• Độ trễ của chính sách (policy lag).
• Tác động của chính sách tồn tại lâu hơn mong đợi.
• Khó khăn trong dự báo chính xác xu hướng kinh tế.
Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
Trần Thị Minh Ngọc
44
Các nhân tố ổn định tự động (Automatic
Stabilizers):
• Có tác dụng thay đổi tổng cầu một cách tự động, gồm:
− Thuế lũy tiến
− Chi tiêu của chính phủ dưới dạng trợ cấp thất nghiệp,
phúc lợi
Chính sách ổn định hóa nền kinh tế
Trần Thị Minh Ngọc