Bài giảng MacroEconomics - Chương 3 Thu nhập quốc gia: Thu nhập và phân phối

Trong chương này, sinh viên sẽ: Cái gì quyết định tổng đầu ra/thu nhập của nền kinh tế Giá nhân tố sản xuất quyết định như thế nào Tổng thu nhập phân phối như thế nào Cái gì quyết định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ Thị trường đạt trạng thái cân bằng như thế nào

ppt73 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng MacroEconomics - Chương 3 Thu nhập quốc gia: Thu nhập và phân phối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MACROECONOMICS© 2010 Worth Publishers, all rights reservedS E V E N T H E D I T I O NPowerPoint® Slides by Ron CronovichN. Gregory MankiwCHƯƠNGThu nhập quốc gia: Thu nhập và phân phối3Trong chương này, sinh viên sẽ:Cái gì quyết định tổng đầu ra/thu nhập của nền kinh tếGiá nhân tố sản xuất quyết định như thế nàoTổng thu nhập phân phối như thế nàoCái gì quyết định nhu cầu hàng hóa và dịch vụ Thị trường đạt trạng thái cân bằng như thế nào*Mô hìnhTrong một nền kinh tế đóng, mô hình thị trường cân bằngPhía cungThị trường nhân tố (cung, cầu, giá)Yếu tố quyết định đầu ra/thu nhậpPhía cầuCác nhân tố quyết định của C, I, GCân bằngThị trường hàng hóaThị trường vốn vay*Nhân tố sản xuấtK = tư bản: công cụ, máy móc, nhà xưởng được sử dụng để sản xuấtL = lao động: những yếu tố vật chất và tinh thần của người lao động*Hàm sản xuất: Y = F(K,L)Cho biết đầu ra của nền kinh tế đạt được bao nhiêu từ K đơn vị tư bản và L đơn vị lao động Phản ánh trình độ công nghệ của nền kinh tế Cho thấy lợi nhuận không đổi theo quy mô*Lợi nhuận theo quy mô: tổng quanBan đầu Y1 = F (K1 , L1 ) Thêm cho các nhân tố đầu ra 1 lượng bằng z: K2 = zK1 and L2 = zL1 (vd., nếu z = 1.2 thì tất cả đầu vào đều tăng 20%)Điều gì xảy ra với đầu ra, Y2 = F (K2, L2 )? Nếu lợi nhuận không đổi theo quy mô, Y2 = zY1 Nếu lợi nhuận gia tăng theo quy mô, Y2 > zY1 Nếu lợi nhuận giảm dần theo quy mô, Y2 0Returns to scale: Example 2decreasing returns to scale for any z > 1Returns to scale: Example 3increasing returns to scale for any z > 1NOW YOU TRY: Returns to ScaleDetermine whether each of these production functions has constant, decreasing, or increasing returns to scale: (a) (b)NOW YOU TRY: Answers, part (a)constant returns to scale for any z > 0NOW YOU TRY: Answers, part (b)constant returns to scale for any z > 0*Giả sửCông nghệ không đổi.Nguồn cung của vốn và lao động của nền kinh tế cố định ở mức*Yếu tố quyết định GDPCung nhân tố cố định quyết định đầu ra và trạng thái của công nghệ cố định*Phân phối thu nhập quốc giaĐược quyết định bởi các mức giá nhân tố, mức giá trên một đơn vị mà các doanh nghiệp chi trả cho các nhân tố sản xuất lương = giá của LSuất thuê vốn = giá của KChuyển ngữ để tham khảo – không phải bản dịch lưu hành chính thức.*Ghi chú W = lương danh nghĩa R = suất thuê vốn danh nghĩa ( lãi suất danh nghĩa) P = giá của đầu ra W /P = tiền lương thực tế (đo lường theo số đơn vị đầu ra) R /P = suất thuê vốn thực ( lãi suất thực)*Giá nhân tố được quyết định như thế nào:Giá nhân tố được quyết định bởi cung và cầu trên thị trường nhân tố sản xuất. Nhớ lại: cung của nhân tố có tính cố định.Phía cầu như thế nào? *Cầu lao độngGiả sử thị trường cạnh tranh: mỗi doanh nghiệp sử dụng W, R, và P cho trước.Ý tưởng chính: Một doanh nghiệp thuê thêm một đơn vị lao động nếu chi phí không vượt quá lợi ích.Chi phí = tiền lương thực tếLợi ích = hiệu suất lao động biên*Sản phẩm biên của lao động (MPL )Khái niệm: mỗi đầu ra gia tăng mà công ty có thể tạo ra khi sử dụng thêm một đơn vị lao động (giữ đầu vào cố định): MPL = F (K, L +1) – F (K, L)NOW YOU TRY: Compute & graph MPLa. Determine MPL at each value of L.b. Graph the production function.c. Graph the MPL curve with MPL on the vertical axis and L on the horizontal axis. L Y MPL 0 0 n.a. 1 10 ? 2 19 ? 3 27 8 4 34 ? 5 40 ? 6 45 ? 7 49 ? 8 52 ? 9 54 ? 10 55 ?NOW YOU TRY: Answers*YĐầu raMPL và hàm sản xuấtLLao động1MPL1MPL1MPLSố lương lao động tăng thêm, MPL Độ dốc của hàm sản xuất : MPL*thu nhập biên giảm dầnKhi một nhân tố đầu vào tăng lên, sản phẩm biên của nó giảm xuống (những yếu tố khác không đổi). Mô phỏng: giả sử L trong khi K cố định⇒ Ít máy móc/lao động hơn ⇒ Hiệu suất lao động thấp hơnNOW YOU TRY: Identifying Diminishing Marginal ReturnsWhich of these production functions have diminishing marginal returns to labor? NOW YOU TRY: MPL and labor demandSuppose W/P = 6. If L = 3, should firm hire more or less labor? Why? If L = 7, should firm hire more or less labor? Why? L Y MPL 0 0 n.a. 1 10 10 2 19 9 3 27 8 4 34 7 5 40 6 6 45 5 7 49 4 8 52 3 9 54 2 10 55 1*MPL và cầu lao độngDoanh nghiệp thuê thêm lao động cho đến khi MPL = W/P.Đơn vị đầu raĐơn vị lao động, LMPL, cầu lao độngTiền lương thựcCầu lao động*Cân bằng tiền lương thựcTiền lương thực điều chỉnh để cân bằng cung và cầu lao độngSố đơn vị đầu raSố đơn vị lao động, LMPL, cầu lao độngTiền lương thực cân bằngCung lao động*Quyết định suất thuê vốnChúng ta vừa mới thấy rằng: MPL = W/P.Tương tự, MPK = R/P:Hiệu suất theo vốn giảm dần: MPK ↓ as K ↑Đường MPK là đường biểu diễn cầu thuê vốn Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận bằng cách chọn K ở mức MPK = R/P. *Suất thuê vốn thực cân bằngSuất thuê vốn thực điều chỉnh để cân bằng cung và cầu về vốnSố đơn vị đầu raSố đơn vị vốn, KMPK, cầu về vốnCân bằng R/PCung vốn*Lý thuyết tân cổ điển về phân phốiChỉ ra rằng mỗi nhân tố đầu vào được tính ở mức sản phẩm cận biênMột điểm khởi đầu tốt để nghĩ về phân phối thu nhập *Thu nhập được phân phối cho L và K như thế nàoTổng thu nhập từ lao động =Nếu hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô thìTổng thu nhập từ vốn =Thu nhập lao độngThu nhập từ vốnThu nhập quốc giaThe ratio of labor income to total income in the U.S., 1960-2007Labor’s share of total incomeLabor’s share of income is approximately constant over time. (Thus, capital’s share is, too.)*Hàm sản xuất Cobb-DouglasHàm sản xuất Cobb-Douglas có các thành phần nhân tố không đổi:  = tỷ lệ vốn trong tổng thu nhập:Thu nhập vốn = MPK x K =  YThu nhập lao động = MPL x L = (1 –  )YHàm sản xuất Cobb-Douglas là: A đại diện cho mức độ tiến bộ công nghệ *Hàm sản xuất Cobb-DouglasMỗi sản phẩm biên của nhân tố là một tỷ lệ của sản phẩm trung bình *Hiệu quả lao động và tiền lươngLý thuyết: tiền lương phụ thuộc vào hiệu quả lao độngSố liệu của Mỹ:Thời kỳTăng trưởng hiệu quảTăng trưởng tiền lương thực1959-20072.1%2.0%1959-19732.8%2.8%1973-19951.4%1.2%1995-20072.5%2.4%*Mô hìnhMô hình thị trường cân bằng trong nền kinh tế đóngPhía cungThị trường nhân tố (cung, cầu và giá cả)Quyết định đầu ra/ thu nhậpPhía cầuYếu tố quyết định C, I và GCân bằngThị trường hàng hóaThị trường vốn vayDONE DONE Next *Cầu về hàng hóa và dịch vụCác thành phần của tổng cầu:C = cầu tiêu dùng cho hàng hóa và dịch vụI = cầu hàng hóa đầu tưG = cầu chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ (nền kinh tế đóng: không có NX )*Tiêu dùng, CK/n: Thu nhập khả dụng là tổng thu nhập trừ đi tổng thuế: Y – T.Hàm tiêu dùng: C = C (Y – T ) Cho thấy ↑ (Y – T )  ↑ C K/n: Xu hướng tiêu dùng biên - Marginal propensity to consume (MPC) là sự thay đổi trong C khi thu nhập khả dụng tăng 1 đơn vị *Hàm tiêu dùngCY – TC (Y –T )1MPCĐộ dốc hàm tiêu dùng là MPC.*Đầu tư, IHàm đầu tư : I = I (r ), r : lãi suất thực - real interest rate, tức là lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát . Lãi suất thực làChi phí đi vay Chi phí cơ hội của việc sử dụng quỹ vốn vay để tài trợ cho hoạt động đầu tư So, ↑r  ↓I *Hàm đầu tưrII (r )Chi tiêu đầu tư hàng hóa tỷ lệ nghịch với lãi suất thực *Chi tiêu chính phủ, GG = chi tiêu của chính phủ để mua hàng hóa và dịch vụ. G không tính khoản chuyển giao (vd, an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp).Giả sử chi tiêu của chính phủ và tổng thuế là biến ngoại sinh:*Thị trường hàng hóa và dịch vụTổng cầu: Tổng cung: Cân bằng: Lãi suất thực điều chỉnh để cân bằng cung và cầu*Thị trường vốn vayMô hình cung cầu đơn giản về hệ thống tài chính.Tài sản: “nguồn vốn vay”Cầu vốn vay: đầu tưCung vốn vay: tiết kiệm“giá” của vốn vay: lãi suất thực*Cầu vốn vay: đầu tưCầu vốn vayĐến từ đầu tư: Doanh nghiệp vay để tài trợ cho các khoản chi tiêu xây dựng nhà máy và trang thiết bị, xây dựng văn phòng mới Người tiêu dùng vay để mua nhà mới. Phụ thuộc tỷ lệ nghịch với r, “giá” của vốn vay (chi phí đi vay). *Đường cầu vốn vayrII (r )Đường đầu tư cũng là đường cầu vốn vay*Cung vốn vay: Tiết kiệmCung vốn vay đến từ tiết kiệm:Hộ gia đình sử dụng khoản tiết kiệm để gửi ngân hàng, mua trái phiếu và các tài sản khác. Những quỹ này trở thành nguồn cung vốn sẵn sàng cho doanh nghiệp vay để tài trợ các khoản chi đầu tư. Chính phủ cũng đóng góp vào các khaonr tiết kiệm nếu chính phủ không sử dụng hết tổng thuế thu được*Các loại hình tiết kiệmTiết kiệm tư nhân = (Y – T ) – CTiết kiệm công = T – GTiết kiệm quốc gia, S = tiết kiệm tư nhân + tiết kiệm công= (Y –T ) – C + T – G = Y – C – G*Ghi chú:  = thay đổi trong mỗi biến sốVới bất kỳ biến X,  X = “sự thay đổi trong X ”  là ký tự hi lạp, gọi là DeltaVí dụ:If  L = 1 và  K = 0, thì  Y = MPL. Nhìn chung, nếu  K = 0, thì(Y−T ) =  Y −  T , vậy  C = MPC × ( Y −  T ) = MPC  Y − MPC T NOW YOU TRY: Calculate the change in savingSuppose MPC = 0.8 and MPL = 20.For each of the following, compute S :a. G = 100b. T = 100c. Y = 100d. L = 10NOW YOU TRY: Answers*Thâm hụt và thặng dư ngân sáchIf T > G, thặng dư ngân sách = (T – G ) = tiết kiệm công.If T 0Cắt giảm thuế rất lớn: ∆ T < 0Cả hai chính sách làm giảm tiết kiệm quốc gia:*rS, II (r )r1I1r22. dẫn đến lãi suất thực gia tăngI23. làm giảm mức đầu tư.1. Tăng thâm hụt làm giảm tiết kiệmNghiên cứu tình huống: Thâm hụt thời Reagan*Liệu số liệu có trùng khớp với lý thuyết? biến số 1970s 1980s T – G –2.2 –3.9 S 19.6 17.4 r 1.1 6.3 I 19.9 19.4T–G, S, and I are expressed as a percent of GDPAll figures are averages over the decade shown.NOW YOU TRY: The effects of saving incentivesDraw the diagram for the loanable funds model. Suppose the tax laws are altered to provide more incentives for private saving. (Assume that total tax revenue T does not change)What happens to the interest rate and investment? *Mở rộng mô hình thị trường vốn vay (tt)Yếu tố làm dịch chuyển đường đầu tư:Tiến bộ công nghệ Những lợi ích của tiến bộ công nghệ thúc đẩy doanh nghiệp mua các hàng hóa đầu tư mớiLuật thuế tác động đến đầu tưe.g., thuế đầu tư*Cầu đầu tư gia tăngGia tăng lượng đầu tư mong muốnrS, II1I2r1r2tăng lãi suất.Những mức cân bằng trong đầu tư không gia tăng vì cung của vốn cố định*Tiết kiệm và lãi suấtTại sao tiết kiệm phụ thuôc vào r ?Kết quả của gia tăng trong cầu đầu tư tạo sự khác biệt như thế nào? ?Liệu r tăng nhiều hay không?Liệu giá trị cân bằng của I sẽ thay đổi?*Một sự gia tăng trong cầu đầu tư khi tiết kiệm phụ thuộc vào rrS, II(r)I(r)2r1r2Một sự gia tăng cầu đầu tư sẽ làm tăng r, dẫn đến gia tăng số lượng tiết kiệm, cho phép I tăngI1I2*FYI: Các thị trường, trung gian và khủng hoảng 2008Trên thực tế, các DN có nhiều sự lựa chọn để gia tăng nguồn vốn khi họ cần để đầu tư, bao gôm :Vay ngân hàngBán trái phiếuBán cổ phiếuHệ thống tài chính bao gồm:Thị trường trái phiếu và cổ phiếu, tại đó người tiết kiệm trực tiếp cung cấp vốn cho DN đầu tưCác trung gian tài chính, e.g. ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ tín thác mà người tiết kiệm gián tiếp cung cấp vốn cho DN đầu tư*Các trung gian tài chính có thể hỗ trợ vận chuyển nguồn vốn đến người sử dụng hiệu quả nhất. Nhưng khi họ bị ảnh hưởng, người tiết kiệm thường không biết nguồn vốn của họ tài trợ cho khoản đầu tư nào .Các trung gian tài chính là tâm điểm của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.FYI: Các thị trường, trung gian và khủng hoảng 2008*Một số chi tiết về cuộc khủng hoảng tài chính:7 ’06 đến 12 ’08: giá nhà ở giảm 27%1 ’08 đến 12 ’08: tich thu nợ 2.3 millionNhiêù ngân hàng, tổ chức tài chính nắm giữ các khoản thế chấp hoặc chứng khoán cầm cố thế chấp bị phá sảnQuốc hội tài trợ $700 billion để giúp các tổ chức tài chínhFYI: Các thị trường, trung gian và khủng hoảng 2008Chapter SummaryTotal output is determined by:the economy’s quantities of capital and laborthe level of technologyCompetitive firms hire each factor until its marginal product equals its price. If the production function has constant returns to scale, then labor income plus capital income equals total income (output).Chapter SummaryA closed economy’s output is used for:consumptioninvestmentgovernment spendingThe real interest rate adjusts to equate the demand for and supply of:goods and servicesloanable fundsChapter SummaryA decrease in national saving causes the interest rate to rise and investment to fall. An increase in investment demand causes the interest rate to rise, but does not affect the equilibrium level of investment if the supply of loanable funds is fixed.
Tài liệu liên quan