Mục đích nghiên cứu:
-Sử dụng mô hình tổng cung, tổng cầu phân tích các biến động của kinh tế trong ngắn hạn
-Các biến nghiên cứu: GDP, thất nghiệp, lãi suất, tỉ giá hối đoái và mức giá, các công cụ của chính phủ (chi tiêu, cung tiền, thuế )
28 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 6 Tổng cầu và tổng cung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
Bài 6
Tổng cầu và tổng cung
22
Mục đích nghiên cứu:
Sử dụng mô hình tổng cung, tổng cầu phân tích các biến
động của kinh tế trong ngắn hạn
Các biến nghiên cứu: GDP, thất nghiệp, lãi suất, tỉ giá
hối đoái và mức giá, các công cụ của chính phủ (chi tiêu,
cung tiền, thuế )
33
I. Ba đặc điểm của biến động kinh tế
Các biến động kinh tế diễn ra bất thường không thể dự báo và
được gọi là chu kỳ kinh doanh.
Năm Tốc độ tăng trưởng (%)
1995 9.54
1996 9.34
1997 8.15
1998 5.76
1999 4.77
2000 6.79
2001 6.89
2002 7.08
2003 7.26
2004 7.69
2005 8.4
Tốc độ tăng trưởng GDP của VN
44
55
GDP thực tế được sử dụng để theo dõi những thay đổi ngắn hạn cuả
nền kinh tế (giá trị hàng hoá, dịch vụ cuối cùng, tổng thu nhập của
người dân sau khi đã loại trừ lạm phát)
Chú ý: Việc sử dụng đại lượng nào phản ánh hoạt động kinh tế không
quan trọng vì chúng đều biến động cùng nhau.
VD: khi GDP Æ -> I Æ -> tỉ lệ thất nghiệp
( tuy nhiªn quy mô biến động lµ khác nhau)
Hầu hết các đại lượng kinh tế vĩ mô biến động cùng nhau
Khi sản lượng giảm, thất nghiệp tăng
Thay đổi trong sản lượng hàng hoá và dịch vụ liên quan đến thay
đổi trong việc sử dụng lực lượng lao động
66
II. Lý giải những biến động kinh tế ngắn hạn
- Ngắn và dài hạn
- Biến thực tế và danh nghĩa
• Theo thuyết kinh tế vĩ mô cổ điển: MS thay đổi chỉ ảnh
hưởng đến các biến danh nghĩa, không ảnh hưởng đến
các biến thực tế (1)
• Trong thực tế: Phần lớn các nhà kinh tế cho rằng (1) chỉ
đúng trong dài hạn còn trong ngắn hạn các biến thực tế
và danh nghĩa gắn chặt với nhau -> phân tích trong ngắn
hạn không nên dựa vào sự phân đôi cổ điển và tính trung
lập của tiền
Phân biệt:
77
II. Lý giải những biến động kinh tế ngắn hạn (tiếp)
-Mô hình cơ bản về biến động kinh tế:
Mô hình tổng cung và tổng cầu
Tổng cầu (AD) cho biết lượng hàng hoá và dịch vụ các hộ
gia đình, doanh nghiệp và chính phủ muốn mua tại mỗi mức
giá
Tổng cung (AS) cho biết lượng hàng hoá và dịch vụ các
doanh nghiệp muốn bán ra tại mỗi mức giá
8Mức giá chung
(CPI hoặc GDP deflator )
AS
AD
Tổng sản lượng
HH+DV tính bằng GDP
thực
P cân bằng
Q cân bằng
II. Lý giải những biến động kinh tế ngắn hạn (tiếp)
99
III. Đường AD và AS
3.1. Đường AD
dốc xuống hàm ý rằng: Khi những yếu tố khác không đổi nếu
mức giá chung giảm xuống, lượng cầu về hàng hoá và dịch vụ
tăng lên
a) Tại sao đường AD dốc xuống ?
Mức giá và tiêu dùng: (Hiệu ứng của cải)
Mức giá và đầu tư: (Hiệu ứng lãi suất)
Mức giá và xuất khẩu ròng: (Hiệu ứng tỉ giá hối đoái)
10
10
b) Các yếu tố khiến AD dịch chuyển
Sự dịch chuyển phát sinh từ tiêu dùng
Tiết kiệm ↑ (↓) chi tiêu ↓ (↑) AD dịch trái (phải)
Thuế ↑ (↓) chi tiêu ↓ (↑) AD dịch trái (phải)
Y = C + I + G + NX
Sự dịch chuyển phát sinh từ đầu tư
- Lạc quan về điều kiện kinh doanh đầu tư ↑ AD dịch phải
Bi quan về điều kiện kinh doanh đầu tư ↓ AD dịch trái
-Thuế đầu tư ↓ (↑) Đầu tư của các doanh nghiệp ↑ (↓) AD dịch
phải (trái)
- Trong ngắn hạn mức cung tiền ↓ (↑) LS ↑( ↓) đầu tư ↓ (↑) AD
dịch trái (phải)
11
11
Sự dịch chuyển phát sinh từ chi tiêu Chính phủ
G ↓ (↑) AD ↓ (↑)
Sự dịch chuyển phát sinh từ xuất khẩu ròng
Bùng nổ kinh tế ở nước ngoài hoặc tỉ giá hối đoái giảm NX ↑
AD dịch phải (tăng)
Ng−îc l¹i, khi NX ↓ AD dịch tr¸i (giảm)
b) Các yếu tố khiến AD dịch chuyển (tiÕp)
12
12
3.2 Đường AS
Cho biết tổng lượng hàng hoá và dịch vụ mà các doanh nghiệp
sản xuất và muốn bán tại mỗi mức giá.
AS là đường dốc lên hay thẳng đứng còn tuỳ thuộc vào khoảng
thời gian nghiên cứu
• Trong dài hạn: AS là đường thẳng đứng
• Trong ngắn hạn: AS là đường dốc lên
LRASP
Q
SRASP
Q
13
13
Chú ý:
/ Đường AS thẳng đứng thuộc hệ tư tưởng lý thuyết kinh tế vĩ mô
cổ điển
/ Vị trí của AS dài hạn cho biết mức sản lượng tự nhiên (sản
lượng tiềm năng hay sản lượng toàn dụng – mức sản lượng tại tỉ
lệ TN tự nhiên)
/ Mức sản lượng tự nhiên là mức mà nền kinh tế hướng tới trong
dài hạn.
Trong dài hạn, sản lượng HH, dịch vụ (GDP thực tế) được quyết
định bởi cung về lao động, tư bản, tài nguyên thiên nhiên và công
nghệ -> Y ko phụ thuộc P -> AS thẳng đứng
Tại sao AS thẳng đứng trong dài hạn?
14
3.3 Tăng trưởng dài hạn và lạm phát
2 yếu tố quan trọng nhất tác động đến sự dịch chuyển của AS
và AD: công nghệ và chính sách tiền tệ
LRAS1990
AD1990
LRAS2000
AD2000
LRAS1980
AD1980
P1990
P1980
P2000
Y1980
Y1990 Y2000
15
3.4 Tại sao đường AS dốc lên trong ngắn hạn?
Sự dốc lên của AS trong ngắn hạn (trong vòng 1 hay 2 năm)
hàm ý rằng: trong ngắn hạn, sự tăng (giảm) trong mức giá
chung có xu hướng làm tăng (giảm) lượng cung về hàng hoá và
dịch vụ.
P1
P2
SRAS
Y2 Y1
16
16
Tại sao đường AS dốc lên trong ngắn hạn (tiếp)
Lý thuyết nhận thức sai lầm:
Sự thay đổi trong mức giá chung có thể tạm thời làm cho các nhà
cung cấp nhận thức sai lầm về tình hình ở các thị trường cụ thể
của mình phản ứng lại những thay đổi trong mức giá
Lý thuyết về tiền lương cứng nhắc
Tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm chạp hay “cứng nhắc”
nên với P thấp hơn làm cho việc làm và sản xuất đem lại ít lợi
nhuận hơn AS giảm.
Lý thuyết giá cả cứng nhắc
Giá cả hàng hoá, dịch vụ chậm thay đổi (do DN phải chịu CP thực
đơn) giá bán quá cao doanh thu giảm sản lượng và việc
làm giảm
17
17
3.5 Tại sao đường SRAS dịch chuyển?
Gồm các yếu tố làm đường LRAS dịch chuyển và P dự kiến
Sự phát triển của LLLð (tỉ lệ TN tự nhiên ) - >AS dịch phải và
ngược lại
Sự dịch chuyển phát sinh từ tư bản: khối lượng tư bản hiện vật
hoặc vốn nhân lực -> SRAS dịch phải và ngược lại
Sự dịch chuyển phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên: lượng tài
nguyên thiên nhiên hiện có -> SRAS dịch phải và ngược lại
Sự dịch chuyển phát sinh từ công nghệ: tiến bộ hay tri thức công
nghệ -> SRAS dịch phải và ngược lại.
Sự dịch chuyển phát sinh do P dự kiến: P dự kiến cao DN quy
định tiền lương cao CP tăng SRAS dịch trái và ngược lại.
18
18
IV. Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế
Sự dịch chuyển của đường AD
Sự dịch chuyển của đường AS
19
4.1 Trạng thái cân bằng dài hạn
SRAS
AD
AP*
Q*
LRAS
20
20
Các nhà hoạch định chính sách phải làm gì khi AD
dịch chuyển?
Trường hợp 2: không làm gì cả
Theo thời gian, tình trạng suy thoái sẽ tự hồi phục khi nhận thức,
tiền lương và giá cả điều chỉnh (nền kinh tế chuyển từ B về C- Hình
2) ♣
Trường hợp 1: Triệt tiêu sự dịch chuyển đường AD bằng
cách đẩy nó về vị trí ban đầu ( nền kinh tế chuyển từ B về A-
Hình 1) ♣
4.2 Ảnh hưởng của dịch chuyển AD
21
4.2 Ảnh hưởng của dịch chuyển AD (tiếp)
AD2
Y*
SRAS
AD1
P1
LRAS
Y2
P2
A
B
♣
Hình 1:
22
4.2 Ảnh hưởng của dịch chuyển AD (tiếp)
AD2
Y*
SRAS1
AD1
P1
LRAS
SRAS2
Y2
P2
P3
A
B
C
Hình 2:
23
23
2 kết luận quan trọng khi AD dịch chuyển
Trong ngắn hạn AD dịch chuyển gây ra biến động
về sản lượng HH và dịch vụ
4.2 Ảnh hưởng của dịch chuyển AD (tiếp)
Trong dài hạn AD dịch chuyển chỉ gây ra biến động
về mức giá chung mà không ảnh hưởng đến sản lượng
HH và dịch vụ
24
4.3 Ảnh hưởng của sự dịch chuyển AS
SRAS1
AD
LRAS
SRAS2
Y1Y2
P2
P1 A
B
Trường hợp lạm phát
kèm suy thoái
25
25
Các nhà hoạch định chính sách phải làm gì khi SRAS
dịch chuyển?
TH1: Không làm gì cả
Tình trạng suy thoái sẽ tự điều chỉnh (sản lượng thấp, thất
nghiệp cao tiền lương thấp DN tăng sản lượng nền
kinh tế từ B về A –Hình 3)
TH2:
Triệt tiêu ảnh hưởng của sự dịch chuyển SRAS bằng cách
dịch chuyển AD nền kinh tế từ A đến C – Hình 4 ♣
26
Các nhà hoạch định chính sách phải làm gì khi AS dịch chuyển (tiếp)
SRAS1
AD
LRAS SRAS2
Y1Y2
P2
P1 A
B
Hình 3:
27
Các nhà hoạch định chính sách phải làm gì khi AS dịch chuyển (tiếp)
SRAS1
AD1
LRAS SRAS2
Y1Y2
P1 A
AD2
CP3
Hình 4:
B
28
28
Các nhà hoạch định chính sách phải làm gì khi SRAS dịch
chuyển? (tiếp)
Tóm lại: 2 hàm ý quan trọng của sự dịch chuyển SRAS
Các nhà hoạch định chính sách không thể đồng thời làm triệt
tiêu 2 ảnh hưởng này
Sự dịch chuyển của AS có thể gây lạm phát kèm suy thoái