Mục đích nghiên cứu:
-Trình bày ý kiến của cả 2 phe trong 5 cuộc tranh luận hàng đầu về chính sách kinh tế vĩ mô
- Dựa trên các cuộc tranh luận đó, tiến hành thảo luận các vấn đề quan trọng, quyết định nên
ủng hộ phe nào
13 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 9 Năm cuộc tranh luận về chính sách kinh tế vĩ mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
Bài 9
Năm cuộc tranh luận về
chính sách KT vĩ mô
22
Mục đích nghiên cứu:
Trình bày ý kiến của cả 2 phe trong 5 cuộc
tranh luận hàng đầu về chính sách kinh tế vĩ mô
Dựa trên các cuộc tranh luận đó, tiến hành
thảo luận các vấn đề quan trọng, quyết định nên
ủng hộ phe nào
33
I. Các nhà hoạch định chính sách tài khoá và tiền
tệ có nên tìm cách ổn định nền kinh tế không?
1.1 Ủng hộ: Các nhà hoạch định chính sách nên
tìm cách ổn định nền kinh tế
Theo trường phái này, nếu để nền kinh tế tự do
hoạt động sẽ có những biến động. Ví dụ như suy thoái
KT
Tình trạng suy thoái kinh tế gây ra sự lãng phí
nguồn lực. Do đó, cần phải có các chính sách tài khoá
và tiền tệ để ổn định
44
1.2 Chống lại: Các nhà hoạch định chính sách
không nên tìm cách ổn định nền kinh tế
Độ trễ của chính sách tài khóa và tiền tệ
Các nhà hoạch định thường phải xây dựng các
chính sách dựa trên sự tiên đoán trước tình hình kinh
tế trong tương lai khi chính sách của họ phát huy tác
dụng
Các dự báo thường thiếu chính xác do bản chất các
biến động kinh tế là không dự báo được nhiều
trường hợp các nhà hoạch định làm điều ngược lại,
vô tình làm bùng lên chứ không phải giảm nhẹ quy
mô của các biến động kinh tế.
55
II. Chính sách tiền tệ nên được hoạch định
theo luật hay tuỳ nghi?
Lý do: Sự tuỳ nghi sẽ dẫn đến 2 vấn đề
Thứ nhất: không hạn chế được sự yếu kém về năng lực
và tình trạng lạm dụng quyền lực
Thứ hai: sự tuỳ nghi sẽ dẫn đến mức lạm phát cao hơn
mong muốn
2.1 Ủng hộ: Nên hoạch định chính sách tiền tệ theo
luật
66
2.2 Chống lại: Không nên hoạch định chính sách
tiền tệ theo luật
Lý do:
Chính sách tiền tệ tuỳ nghi có ưu điểm là có khả
năng linh hoạt
Các nhược điểm gán cho chính sách tuỳ nghi
phần nhiều mang tính giả thuyết hơn là thực tế
77
III. Phải chăng NHTƯ nên theo đuổi chính
sách lạm phát bằng không?
Lý do:
LP gây ra các tổn thất cho XH và công chúng không
thích LP
Cắt giảm LP là chính sách gây ra tổn thất tạm thời
và không lớn như 1 số nhà kinh tế quả quyết, hơn nữa,
còn đem lại lợi ích lâu dài
3.1 Ủng hộ: NHTƯ nên theo đuổi chính sách LP
bằng không
88
3.2 Chống lại: NHTƯ không nên theo đuổi
chính sách lạm phát bằng không
Lý do:
Chi phí cho việc đạt được LP bằng 0 là khá lớn trong
khi ích lợi của LP bằng 0 so với ích lợi của LP thấp lại
không khác nhau nhiều
Các tác hại của LP có vẻ không lớn đặc biệt khi LP ở
mức vừa phải
Các nhà hoạch định có thể làm giảm nhiều loại tổn
thất của LP mà không cần phải cắt giảm LP
99
IV. Các nhà hoạch định chính sách tài
khoá có nên cắt giảm nợ của CP không?
Lý do:
- Nợ CP là gánh nặng thuế lên vai các thế hệ tương lai
và làm giảm mức sống của họ.
- Thâm hụt ngân sách còn gây ra nhiều ảnh hưởng vĩ
mô khác
4.1 Ủng hộ: Các nhà hoạch định chính sách tài
khoá nên giảm nợ của CP
10
10
Lý do:
- Thứ nhất: Khi nền kinh tế suy thoái tạm thời thì việc
tăng thâm hụt ngân sách là hoàn toàn hợp lý.
- Thứ hai: Trong chiến tranh, nợ Chính phủ tất yếu
phải tăng lên vì chiến tranh đòi hỏi phải tăng chi tiêu
mà cách đơn giản nhất là vay nợ
Những lý lẽ ủng hộ thâm hụt NS
11
11
4.2 Chống lại: Các nhà hoạch định chính sách tài
khoá không nên cắt giảm nợ của CP
Lý do:
- Các vấn đề gắn với nợ CP thường bị phóng đại quá
nhiều
- Sự thâm hụt hay thặng dư ngân sách CP nên được xem
xét trong mối tương quan với các chính sách khác
12
12
V. Có nên cải cách luật thuế để khuyến khích
tiết kiệm không?
Lý do:
- Tỉ lệ tiết kiệm của 1 quốc gia là yếu tố then chốt quyết
định sự thịnh vượng kinh tế dài hạn của nó
Tỉ lệ tiết kiệm cao có nhiều nguồn lực hơn để đầu tư
tăng năng suất, thu nhập
5.1. Ủng hộ: Nên cải cách luật thuế để khuyến
khích tiết kiệm
13
13
5.2 Chống lại: Không nên cải cách luật thuế để
khuyến khích tiết kiệm
Lý do:
- Sự gia tăng tiết kịêm có thể đáng mong muốn nhưng
đây không phải là mục tiêu duy nhất của chính sách
thuế
- Có những cách khác để tăng tiết kiệm quốc gia ngoài
cách giảm thuế
- Trong thực tế, các khoản ưu đãi về thuế nhằm
khuyến khích tiết kiệm có thể gây ra tác dụng ngược