Giới thiệu về ngôn ngữ C
Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ lập trình
hệ thống rất mạnh và rất mềm dẻo.
Có một thư viện gồm rất nhiều các hàm
(function) đã được tạo sẵn.
Ngôn ngữ C hỗ trợ rất nhiều phép toán nên phù
hợp cho việc giải quyết các bài toán kỹ thuật có
nhiều công thức phức tạp.
Ngôn ngữ C cũng cho phép người lập trình tự
định nghĩa thêm các kiểu dữ liệu trừu tượng
khác.
12 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngôn ngữ lập trình C - Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ C - Nguyễn Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
Tổng quan về ngôn ngữ C
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa
CNTT
Chương 1. Tổng quan về ngôn ngữ C
Giới thiệu về ngôn ngữ C
Môi trường lập trình C
Cấu trúc cơ bản của chương trình C
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Giới thiệu về ngôn ngữ C
Tác giả: Dennis Ritchie, Bell Lab., 1972
Nằm trong họ ALGOL
Phát triển dựa trên các ngôn ngữ lập trình: ALGOL
60, CPL, BCPL, B
Sử dụng:
Dùng để viết các chương trình hệ thống
Viết hệ điều hành UNIX
Nhiều chương trình ứng dụng
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Giới thiệu về ngôn ngữ C
Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ lập trình
hệ thống rất mạnh và rất mềm dẻo.
Có một thư viện gồm rất nhiều các hàm
(function) đã được tạo sẵn.
Ngôn ngữ C hỗ trợ rất nhiều phép toán nên phù
hợp cho việc giải quyết các bài toán kỹ thuật có
nhiều công thức phức tạp.
Ngôn ngữ C cũng cho phép người lập trình tự
định nghĩa thêm các kiểu dữ liệu trừu tượng
khác.
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Môi trường biên dịch
Notepad + C compiler
Turbo C
Dev-C++
Microsoft Visual Studio
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Môi trường biên dịch
Dev-C++
Môi trường phát triển tích hợp (IDE)
Mã nguồn mở
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Cấu trúc chương trình C
Chương trình in ra màn hình dòng chữ
“Xin chao cac ban sinh vien”
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Program 1.1:
//Chuong trinh 1.1
#include
main()
{
printf(“Xin chao cac ban sinh vien");
}
0
1
2
3
4
5
6
Cấu trúc của chương trình C
Khai báo file tiêu đề thư viện:
Cú pháp: #include
#include “Tên_file_tiêu_đề”
Một số file tiêu đề thư viện C hỗ trợ:
stdio.h: các hàm hỗ trợ vào/ ra
stdlib.h: các hàm cơ bản như ép kiểu dữ liệu
math.h: các hàm toán học
string.h: các hàm xử lý chuỗi
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Cấu trúc của chương trình C
Hàm: là tập hợp một khối lệnh nhằm thực hiện 1
nhiệm vụ nào đó
Hàm main() là hàm bắt buộc của chương trình
Một chương trình có thể có thêm 1 hoặc nhiều hàm
Cú pháp hàm:
Tên_hàm()
{
/*Nội dung của hàm*/
}
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Cấu trúc của chương trình C
Lệnh: những yêu cầu người lập trình muốn máy
tính thực hiện được diễn tả dưới hình thái lệnh.
Phân chia:
Lệnh khai báo (khai báo biến, hằng,..)
Lệnh điều khiển (if else, for,..)
Lệnh gán
Dấu ; là dấu hiệu kết thúc câu lệnh
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Cấu trúc của chương trình C
Dòng chú thích
Sử dụng để chương trình rõ ràng hơn
Có thể đặt ở bất cứ vị trí nào trong chương
trình
Được đặt giữa 2 dấu /* và */ hoặc sau dấu //
đến hết dòng
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT
Cấu trúc của chương trình C
Một số quy tắc cần nhớ khi viết chương trình:
Qui tắc 1: Mỗi câu lệnh có thể viết trên một hay nhiều dòng nhưng
phải kết thúc bằng dấu ;
Qui tắc 2: Các lời giải thích cần được đặt giữa các dấu /* và */ hoặc
sau // và có thể được viết trên một dòng, trên nhiều dòng hoặc trên
phần còn lại của dòng.
Qui tắc 3: Trong chương trình, khi cần sử dụng các hàm chuẩn
chúng ta phải gọi các files chứa các hàm chuẩn đó vào chương
trình bằng lệnh #include.
Qui tắc 4: Một chương trình có thể chỉ có một hàm chính ( hàm
main() ) và có thể có thêm vài hàm khác.
Nguyễn Thị Hiền, BMCNPM, Khoa CNTT