3.1. Mảng
Một số lưu ý
Các phần tử của mảng được cấp phát trong các khoảng nhớ liên
tiếp trong bộ nhớ.
Một phần tử cụ thể của mảng được xác định thông qua tên mảng và
chỉ số của nó.
Chỉ số của mảng phải có kiểu nguyên, không vượt quá kích
thước mảng.
Chỉ số của mảng bắt đầu từ 0.
Khi chỉ số vượt ra ngoài kích thước mảng, trình biên dịch vẫn biên
dịch thành công, tuy nhiên khi thực hiện chương trình sẽ có lỗi.
Kích thước của mảng phải là một hằng số.
31 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngôn ngữ lập trình C - Chương 3: Mảng và con trỏ - Nguyễn Thị Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngôn ngữ lập trình C
Chương 3 – Mảng và con trỏ
3.1. Mảng
3.2. Con trỏ
3.3. Liên hệ giữa mảng và con trỏ
3.4. Cấp phát bộ nhớ động
3.5. Xâu ký tự
3.1. Mảng
Mảng là tập hợp các giá trị cùng kiểu dữ liệu
Khai báo:
<[Kích thước chiều thứ
nhất][Kích thước chiều thứ 2][]>;
Mỗi phần tử của mảng lưu trữ 1 giá trị.
Mỗi một phần tử của mảng được coi như 1 biến.
Có bao nhiêu kiểu biến thì có bấy nhiêu kiểu mảng.
3.1. Mảng
Số chiều và kích thước của mảng
Ví dụ các khai báo: int a[10],b[4][2];
float x[5],y[3][3];
Khi đó ta có:
Thứ tự Tên mảng Kiểu mảng Số chiều Kích thước Các phần tử
1 a int 1 10 a[0],a[1],a[2]...a[9]
2 b int 2 4x2
b[0][0], b[0][1]
b[1][0], b[1][1]
b[2][0], b[2][1]
b[3][0], b[3][1]
3 x float 1 5 x[0],x[1],x[2]...x[4]
4 y float 2 3x3
y[0][0], y[0][1], y[0][2]
y[1][0], y[1][1], y[1][2]
y[2][0], y[2][1], y[1][2]
3.1. Mảng
Một số lưu ý
Các phần tử của mảng được cấp phát trong các khoảng nhớ liên
tiếp trong bộ nhớ.
Một phần tử cụ thể của mảng được xác định thông qua tên mảng và
chỉ số của nó.
Chỉ số của mảng phải có kiểu nguyên, không vượt quá kích
thước mảng.
Chỉ số của mảng bắt đầu từ 0.
Khi chỉ số vượt ra ngoài kích thước mảng, trình biên dịch vẫn biên
dịch thành công, tuy nhiên khi thực hiện chương trình sẽ có lỗi.
Kích thước của mảng phải là một hằng số.
3.1. Mảng
Khởi tạo giá trị ban đầu cho biến mảng
Để khởi tạo giá trị ban đầu cho biến mảng, ta có thể sử
dụng biểu thức hằng hoặc các câu lệnh gán. Ví dụ:
float x[6] = {3.2,0,5.1,23,0,42};
float y[6] = {3.2};
int z[3][2] = {{25,31},{12,13},{45,15}};
Khi khởi tạo giá trị ban đầu cho biến mảng, có thể không
cần chỉ ra kích thước mảng. Ví dụ:
float a[]={0,5.1,23,0,42};
int m[][3]={{25,31,4},{12,13,89},{45,15,22}};
3.1. Mảng
Một số thao tác cơ bản đối với mảng
Duyệt mảng (nhập, xuất, tính tổng, .)
Tìm kiếm
Tìm xem một phần tử nào đó có thuộc mảng hay không?
Tìm các phần tử thỏa mãn tính chất nào đó.
Sắp xếp (Mảng một chiều)
Sắp xếp giá trị các phần tử của mảng theo thứ tự tăng dần hoặc
giảm dần
3.1. Mảng
Sơ đồ khối sau thể
hiện thuật toán tìm
kiếm nhị phân. Hãy
viết chương trình
nhập N số thực (N
nhập từ bàn phím)
vào mảng array,
nhập khóa key, tìm
kiếm xem key có
xuất hiện trong dãy
không, nếu xuất
hiện thì tại vị trí
nào?
Begin
Low = 0; High = N-1;
Flag = 0; Pos = 0
Low <= High;
Flag = 0
Mid = (Low + High)/2;
Key = A[Mid]
Flag = 1;
Pos = MId
Key < A[Mid] High = Mid - 1;
Low = Mid +1;
Flag = 0
Print “Khong tim thay”
Print Key xuat hien tai vi tri Pos
End
Y
Y
Y
N
N
Y
N
N
3.2. Con trỏ
Khái niệm: Là một đối tượng dữ liệu mà giá trị của
nó là địa chỉ của một đối tượng khác
Đặc trưng
Không lưu trữ giá trị của biến đó
Như vậy, nếu một biến chứa địa chỉ của một biến
khác, thì biến này được gọi là con trỏ, trỏ đến biến
thứ hai.
Kích thước của biến con trỏ không phụ thuộc vào
kiểu dữ liệu, luôn có kích thước cố định là 2 bytes
hoặc 4 bytes
3.2. Con trỏ
Cú pháp khai báo
* ;
Ý nghĩa: Khai báo 1 biến có tên là Tên_con_trỏ dùng để
chứa địa chỉ của 1 biến có kiểu là Kiểu_dữ_liệu.
Ví dụ:
int a, b, *pa, *pb;
float f, *pf;
Chú ý: Nếu chưa muốn khai báo kiểu dữ liệu mà con trỏ
ptr đang trỏ đến, ta sử dụng : void *ptr;
3.2. Con trỏ
Toán tử &
Dùng để định vị con trỏ đến địa chỉ của 1 biến đang làm việc
Cú pháp: = &;
Giải thích: gán địa chỉ của biến Tên_biến cho con trỏ Tên_con_trỏ
pt=&i;
Khi gán địa chỉ của biến cho con trỏ cần phải lưu ý kiểu dữ liệu của
chúng.
int Bien_Nguyen;
float *Con_Tro_Thuc;
...
Con_Tro_Thuc=&Bien_Nguyen;
3.2. Con trỏ
Toán tử *
Để truy cập nội dung của ô nhớ con trỏ chỉ tới
Cú pháp: *
Với cách cách truy cập này thì * có
thể coi là một biến có kiểu được mô tả trong phần
khai báo biến con trỏ.
Ví dụ
int x=100;
int *ptr;
ptr=&x;
int y= *ptr;
3.2. Con trỏ
Các phép toán trên con trỏ
Phép gán: chỉ thực hiện với các con trỏ cùng kiểu.
Muốn gán các con trỏ khác kiểu phải dùng phép ép
kiểu.
int x;
char *pc;
pc=(char*)(&x);
Phép tăng, giảm địa chỉ: di chuyển giữa các ô nhớ
float x[30],*px;
px=&x[10];
px + i trỏ tới phần tử x[10+i]
px - i trỏ tới phần tử x[10-i]
3.2. Con trỏ
Các phép toán trên con trỏ
Phép truy cập bộ nhớ: Con trỏ float trỏ tới địa chỉ dài 4
byte, con trỏ int trỏ tới địa chỉ dài 2 byte, con trỏ char
trỏ tới địa chỉ dài 1 byte.
float *pf; int *pi; char *pc;
Phép so sánh: so sánh các con trỏ cùng kiểu
p1<p2: địa chỉ p1 trỏ tới thấp hơn địa chỉ p2 trỏ tới.
p1==p2: địa chỉ p1 trỏ tới cũng là địa chỉ p2 trỏ tới.
p1>p2: địa chỉ p1 trỏ tới cao hơn địa chỉ p2 trỏ tới
3.2. Con trỏ
Con trỏ NULL
Con trỏ không chứa địa chỉ của bất kỳ vùng nhớ nào.
Nên khởi tạo giá trị NULL hoặc địa chỉ của vùng nhớ nào đó cho
biến trỏ lúc khai báo.
Con trỏ void
Cú pháp: void *tên_con_trỏ;
Đây là con trỏ đặc biệt, con trỏ không kiểu, nó có thể nhận địa
chỉ kiểu bất kỳ
Ví dụ: void *pa; float a[20][30]; pa=a;
Thường được dùng làm tham số hình thức, nhận bất kỳ địa chỉ
kiểu nào từ tham số thực.
Chú ý: Các phép toán tăng giảm địa chỉ, so sánh và truy cập
bộ nhớ không dùng được trên con trỏ void.
3.2. Con trỏ
Mảng con trỏ
Kiểu phần tử của biến mảng có thể là kiểu con trỏ.
Các biến mà địa chỉ chứa trong các phần tử mảng
con trỏ là một mảng, nhưng có vùng nhớ không liên
tục.
Thường dùng để lưu mảng của chuỗi.
Ví dụ:
char *s[5] = {“Orange”, “Mango”, “Coconut”,
“Longan”, “Banana”};
Mỗi phần tử của s trỏ đến char * (1 chuỗi)
Mảng không chứa chuỗi, chỉ trỏ đến chuỗi.
3.2. Con trỏ
Con trỏ đa cấp
Bản thân biến trỏ cũng có địa chỉ, do đó, có thể chứa địa
chỉ của nó trong 1 biến trỏ khác, gọi là con trỏ trỏ đến
con trỏ, hay con trỏ 2 cấp.
Số lượng dấu “*” xác định cấp của 1 biến trỏ.
Con trỏ 2 cấp có liên quan mật thiết với mảng 2 chiều.
Ví dụ:
int a[2][3];
int **p = (int **)malloc(2*sizeof(int *))
p[0] = a[0];
p[1] = a[1];
3.3. Liên hệ giữa mảng và con trỏ
Con trỏ và mảng 1 chiều
Trong C, có mối quan hệ chặt chẽ giữa con trỏ và
mảng: các phần tử của mảng có thể được xác định
nhờ chỉ số hoặc thông qua con trỏ.
Phép toán lấy địa chỉ:
Giả sử ta có khai báo: double b[20];
phép toán: &b[9] sẽ cho địa chỉ của phần tử b[9]
Tên mảng là một hằng địa chỉ:
a &a[0]
a+i &a[i]
*(a+i) a[i]
3.3. Liên hệ giữa mảng và con trỏ
Con trỏ và mảng nhiều chiều
Giả sử, mảng hai chiều a[2][3] có 6 phần tử ứng với
sáu địa chỉ liên tiếp trong bộ nhớ được xếp theo thứ
tự sau:
Tên mảng a biểu thị địa chỉ đầu tiên của mảng.
Phép cộng địa chỉ: C coi mảng hai chiều là mảng
(một chiều) của mảng, như vậy khai báo float a[2][3];
thì a là mảng mà mỗi phần tử của nó là một dãy 3 số
thực (một hàng của mảng).
3.3. Liên hệ giữa mảng và con trỏ
Do đó:
a trỏ phần tử thứ nhất của mảng: phần tử a[0][0]
a+1 trỏ phần tử đầu hàng thứ hai của mảng: phần tử a[1][0],
...
a+i trỏ phần tử đầu hàng thứ i của mảng: phần tử a[i][0].
Khi dùng con trỏ để duyệt mảng, ta cần làm như sau:
float *pa,a[2][3]; pa=(float*)a;
pa &a[0][0]
pa+1 &a[0][1]
pa+2 &a[0][2]
pa+3 &a[1][0]
pa+4 &a[1][1]
pa+5 &a[1][2]
3.4. Cấp phát bộ nhớ động
Hàm malloc và calloc cho phép cấp phát các vùng
nhớ ngay trong lúc chạy chương trình. Cú pháp:
void *malloc (size_t size);
void *calloc (size_t nItems, size_t size)
Hàm calloc cấp phát vùng nhớ và khởi tảo tất cả các
bit trong vùng nhớ mới cấp phát về 0.
Hàm malloc chỉ cấp phát vùng nhớ
21
3.4. Cấp phát bộ nhớ động
Hàm free() được sử dụng để giải phóng bộ
nhớ khi nó không cần dùng nữa.
Cú pháp:
void free(void*ptr);
Hàm này giải phóng không gian được trỏ bởi ptr,
để dùng cho tương lai.
ptr phải được dùng trước đó với lời gọi hàm
malloc(), calloc(), hoặc realloc().
22
3.4. Cấp phát bộ nhớ động
Cấp phát lại vùng nhớ: realloc
C dung hàm realloc để cấp phát lại vùng nhớ,
thực hiện sao chép nội dung của vùng nhớ cũ
sang vùng nhớ mới.
Cú pháp:
void *realloc(void *block, size_t size);
3.4. Cấp phát bộ nhớ động
Cấp phát động mảng 1 chiều, nhập và in mảng sử dụng con trỏ
#include
#include
main()
{
int *p,n,i,j,temp;
printf(“Nhap n = ”);scanf(“%d”,&n);
p = (int *)malloc(n*sizeof(int));
// p = (int *)calloc (n, sizeof(int);
for(i=0; i<n; i++) {
printf(“\n Enter value: %d : ”, i+1);
scanf(“%d”,p+i);
}
for(i=1; i<10; i++) printf(“%d\n“,i, *(p+i));
free(p);
}
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
3.4. Cấp phát bộ nhớ động
Cấp phát động mảng 2 chiều, nhập và in mảng sử dụng con trỏ
#include
main()
{
float **a;
int m,n, i, j;
printf("m = ");scanf("%d",&m);
printf("n = ");scanf("%d",&n);
a = (float **) malloc(m*sizeof(float *));
for (i=0;i<m;i++){
a[i] = (float *) malloc (n*sizeof (float));
for (j = 0;j<n;j++){
printf("a[%d][%d] = ",i,j);
scanf("%f",a[i]+j);
}
}
for (i =0;i<m;i++){
for (j =0;j<n;j++)
printf("%.2f\t",a[i][j]);
printf("\n");
}
}
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
3.4. Cấp phát bộ nhớ động
Ví dụ:
Nhập vào một ma trận A cấp mxn (m,n nhập từ bàn
phím). Tìm và in ra phần tử lớn nhất của hàng k (k
nhập từ bàn phím)
Nhập vào một ma trận A cấp mxn (m,n nhập từ bàn
phím). Tìm và in ra hàng có tổng các phần tử lớn
nhất.
Nhập vào một ma trận A cấp mxn (m,n nhập từ bàn
phím). Kiểm tra xem ma trận A có phải là ma trận tam
giác trên không?
3.5. Xâu ký tự
Khái niệm:
Là một dãy ký tự đặt trong hai dấu nháy kép, ví dụ như
xâu ký tự: "Viet nam".
Khi gặp một xâu ký tự, máy sẽ cấp phát một lượng ô nhớ
kiểu char đủ để chứa các ký tự của xâu và chứa thêm ký
tự ‘\0’.
Xâu ký tự là một hằng địa chỉ .
3.5. Xâu ký tự
Khai báo và khởi tạo:
Bằng một mảng
Bằng một con trỏ
Ví dụ:
char firstname[10] = "Bill";
char lastname[] = "Clinton";
char *namept = "Bill Clinton";
3.5. Xâu ký tự
Phép gán xâu ký tự:
Gán xâu ký tự cho một con trỏ
char *namept;
namept = "Bill Clinton";
Chú ý: Không thể gán
char firstname[15];
firstname = "Bill Clinton";
Nhận và lưu vào mảng chuỗi ký tự được gõ từ bàn
phím bằng hàm gets()
gets(firstname);
3.5. Xâu ký tự
Gán xâu ký tự:
Lưu ý:
char *xau, ten[15];
ten="Ha noi" ; (1)
gets(xau); (2)
xau= "Ha noi" ;
gets(ten) ;
Các câu lệnh (1) và (2) là không hợp lệ.
Câu lệnh (1) sai vì ten là một hằng địa chỉ, không thể gán một hằng
địa chỉ này cho một hằng địa chỉ khác.
Câu lệnh (2) không thực hiện được bởi mục đích của câu lệnh là
đọc từ bàn phím một dãy ký tự và lưu vào một vùng nhớ mà con trỏ
xau trỏ tới vì địa chỉ vùng nhớ của con trỏ xau còn chưa xác định.
3.5. Xâu ký tự
Một số hàm xử lý xâu:
Xác định chiều dài xâu:
strlen(địa_chỉ_chuỗi_ký tự);
Sao chép một chuỗi sang một chuỗi khác: strcpy()
char* s; char* src = “KSDS13”
strcpy(s, src);
Ghép hai xâu: strcat()
char D[20]= “DTVT”;
strcat(D, “+VTDT");