SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1.Điềukiệnrađờivàtồntạicủasảnxuấthàng
hóa
Kháiniệmsảnxuấthànghoá?
HAI ĐIỀU
KIỆN RA ĐỜI
CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HĨA
Phân cơng lao động
xã hội
Sự tách biệt giữa các
chủ thể kinh tế
HAI ĐIỀU
KIỆN RA ĐỜI
CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HÓA
Phân công lao động
xã hội
33 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG MÔN
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC PHẦN 2 – NÂNG CAO
TS. NGUYỄN MINH TUẤN
Chuyên đề 1
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
TS. NGUYỄN MINH TUẤN
I. SẢN XUẤT HÀNG HOÁ
1.Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng
hóa
Khái niệm sản xuất hàng hoá?
HAI ĐIỀU
KIỆN RA ĐỜI
CỦA SẢN XUẤT
HÀNG HĨA
Phân cơng lao động
xã hội
Sự tách biệt giữa các
chủ thể kinh tế
Ó
ân công lao động
xã hội
tách biệt giữa ác
chủ thể kinh tế
1.1 Phân công lao động xã hội:
Là sự chuyên môn hoá về sản xuất, hình
thành nên các ngành và các vùng kinh tế
khác nhau.
Phân công lao động xã hội tạo ra mối liên
hệ, phụ thuộc giữa các ngành, các vùng,
từ đó phải trao đổi sản phẩm với nhau =>
sản xuất hàng hóa ra đời.
1.2 Sự tách biệt về kinh tế giữa những chủ
thể sản xuất hàng hóa:
Tạo ra những người chủ sản xuất độc lập,
từ đó có quyền sở hữu những sản phẩm
làm ra, dẫn đến sản phẩm được đem trao
đổi là hàng hoá.
Để có sự tách biệt về kinh tế đòi hỏi phải có
chế độ tư hữu, hoặc những hình thức sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
2. Những ưu, nhược điểm của SX hàng hóa
2.1. Những ưu điểm
Tạo ra những động lực mạnh mẽ thúc đẩy
LLSX phát triển.
Đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu ngày càng
cao và đa dạng cho người tiêu dùng
Cạnh tranh thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp
lý hóa SX, phân công LĐ chuyên môn hóa
Mở rộng thị trường, thúc đẩy trao đổi hàng
hóa trong và ngoài nước.
2.2. Nhược điểm của sản xuất hàng hoá
Có thể dẫn đến sự mất cân đối, khủng
hoảng kinh tế.
Nảy sinh những tiêu cực, trong sản xuất
kinh doanh.
Làm phân hoá về kinh tế, thu nhập.
Có thể phá huỷ môi trường, làm mất cân
bằng về môi trường, sinh thái.
II. HÀNG HÓA
1. Hàng hóa và hai thuộc tính cơ bản
của hàng hóa.
1.1. Khái niệm hàng hoá?
2 THUỘC
TÍNH CƠ BẢN
CỦA HÀNG
HÓA
Giá trị sử dụng
Giá trị
1.2. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa
a, Giá trị sử dụng ( công dụng)
Thoả mãn được một hoặc một số nhu cầu
nào đó của con người.
Đặc điểm của giá trị sử dụng.
Khác biệt nhau về bản chất.
Được thể hiện qua tiêu dùng.
Ngày càng phát triển đa dạng.
Để cho người tiêu dùng.
Mang tính tư nhân.
b. Giá trị:
Giá trị là hao phí lao động của người SX
hàng hoá, kết tinh trong hàng hoá.
Giá trị được thể hiện thông qua giá trị
trao đổi.
VD: 1m vải = 5 kg gạo
Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về hao phí
lao động, của những hàng hóa khác nhau
khi đem trao đổi với nhau
Đặc điểm của giá trị-giá trị trao đổi.
Phản ánh mối quan hệ giữa những người
sản xuất hàng hóa.
Đồng nhất về bản chất.
Mang tính xã hội.
Là phạm trù lịch sử.
Kết luận: hàng hóa phải đồng thời có cả
hai thuộc tính, hai thuộc tính này có mối
quan hệ chặt chẽ vừa thống nhất, vừa mâu
thuẫn nhau.
2. Tính chất hai mặt của LĐ SX hàng hóa
TÍNH HAI
MẶT CỦA
LAO ĐỘNG
SẢN XUẤT
HÀNG HÓA
Lao động cụ thể
Lao động trừu tượng
2.1 Lao động cụ thể.
Là lao động của một nghề nghiệp chuyên
môn cụ thể nhất định, để tạo ra giá trị sử
dụng của hàng hoá.
Đặc điểm của lao động cụ thể.
Khác biệt nhau về bản chất.
Ngày càng phát triển đa dạng.
Thể hiện tính chất tư nhân.
Là một phạm trù vĩnh viễn.
2.2. Lao động trừu tượng
Là hao phí sức lao động của người sản xuất
hàng hoá nói chung, không kể đến những
nghề nghiệp chuyên môn cụ thể.
Đặc điểm của lao động trừu tượng.
Đồng nhất về bản chất.
Mang tính chất xã hội.
Là phạm trù lịch sử.
Kết luận:
Lao động
tư nhân
Lao động
xã hội
LĐ SẢN XUẤT
HÀNG HÓA
HÀNG HÓA
LAO ĐỘNG
CỤ THỂ
LAO ĐỘNG
TRỪU TƯỢNG
GÍA TRỊ
SỬ DỤNG GIÁ TRỊ
> <
Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá.
3. Lượng giá trị của hàng hoá:
3.1. Thước đo lượng giá trị của hàng hóa là thời
gian lao động xã hội cần thiết
Là thời gian cần thiết để làm ra một loại
hàng hóa, trong điều kiện trung bình của xã
hội.
Thời gian lao động xã hội cần thiết được thể
hiện thông qua giá cả thị trường
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hóa:
2 NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG
ĐẾN LƯỢNG
GIÁ TRỊ CỦA
HÀNG HÓA
a. Năng suất lao động
b. Möùc ñoä phöùc taïp cuûa
lao động
a. Năng suất lao động.
NSLĐ? Tăng năng suất LĐ?
Tăng NSLĐ làm giảm lượng giá trị hàng hóa
Biện pháp để tăng năng suất lao động:
Aùp dụng kỹ thuật công nghệ mới.
Nâng cao trình độ cho người lao động.
Tổ chức, quản lý lao động khoa học.
Thay đổi điều kiện tự nhiên của sản xuất
Năng suất lao động khác cường độ lao động
Cường độ lao động?
Kết quả của tăng cường độ lao động?
Hậu quả của việc tăng cường độ kéo dài?
Ý nghĩa kinh tế của tăng cường độ lao động?
b. Mức độ phức tạp của lao động
Lao động giản đơn: là những loại LĐ chưa trải
qua huấn luyện chuyên môn nghề nghiệp
Lao động phức tạp: là những loại lao động đã
trải qua huấn luyện chuyên môn nghề nghiệp,
đã có được một trình độ thành thạo nhất định.
Kết luận: Lượng giá trị hàng hóa được đo lường
và xác định bằng thời gian lao động xã hội cần
thiết, giản đơn trung bình
1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
Hình thái trao đổi
giản đơn
Hình thái trao đổi
mở rộng
Hình thái chung
Hình thái tiền tệ
S
ự
p
h
át
t
ri
ển
c
ủ
a
cá
c
h
ìn
h
t
h
á
i g
iá
t
rị
III. TIỀN TỆ
Bản chất tiền tệ: là hàng hóa đặc biệt
(vàng, bạc), được dùng làm vật ngang giá
chung cho các hàng hoá, nó thể hiện lao
động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hóa.
2. Chức năng của tiền tệ
5 chức
năng của
tiền tệ
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
Phương tiện cất trữ
2.1 Thước đo giá trị:
Tiền tệ được dùng để đo lường giá trị của
các hàng hóa, gọi là giá cả.
2.2 Phương tiện lưu thông:
Tiền tệ được dùng làm trung gian trong
trao đổi hàng hóa.
HA – T - HB
2.3 Phương tiện thanh toán:
Tiền tệ được dùng để thanh toán trong các
hoạt động kinh tế như: trả nợ, nộp thuế,
trả góp
2.4 Tiền tệ thế giới:
Tiền tệ được dùng để thanh toán và mua
bán giữa các nước.
2.5 Phương tiện cất trữ:
Tiền tệ được rút ra khỏi lưu thông, đưa
vào cất trữ.
3. Lạm phát
Lạm phát?
Căn cứ vào tốc độ tăng giá lạm phát được
chia làm 3 loại:
Lạm phát bình thường.
Lạm phát phi mã
Siêu lạm phát.
Tác hại của lạm phát?
Biện pháp chống lạm phát
Kiểm soát chặt chẽ việc phát hành tiền.
Ổn định giá cả hàng hóa.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ
thống tín dụng, ngân hàng.
Ổn định tâm lý người tiêu dùng.
IV. QUY LUẬT GÍA TRỊ.
1. Nội dung, yêu cầu của quy luật giá trị.
Đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hóa,
phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội
cần thiết (giá trị xã hội) của hàng hóa.
Quy luật giá trị hoạt động thông qua giá
cả thị trường.
2. Tác động của quy luật giá trị.
3
TÁC DỤNG
CỦA QUY
LUẬT
GIÁ TRỊ
Điều tiết sản xuất và
lưu thông hàng hóa
Kích thích cải tiến
kỹ thuật công nghệ
Làm phân hóa những
người sản xuất
V. QUY LUẬT CUNG –CẦU VÀ CẠNH
TRANH.
1. Quy luật cung cầu:
Lượng cầu: phản ánh mối tương quan giữa giá
cả thị trường, với khối lượng mà người tiêu
dùng yêu cầu và có khả năng thanh toán
0
p
Q
p1
p2
p3
Q2 Q1 Q3
a
b
c
Sản lượng (cầu)
Giá cả
Lượng cung: phản ánh mối tương quan giữa giá
cả thị trường, với khối lượng mà các nhà sản xuất
sẵn sàng và có khả năng cung ứng
0
p
p1
p2
p3
Q3 Q2 QQ1
a
b
c
Sản lượng (cung)
Giá cả
Cân bằng cung-cầu: khi khối lượng sản phẩm
mà người tiêu dùng yêu cầu và có khả năng
thanh toán, bằng với khối lượng sản phẩm, mà
nhà sản xuất sẵn sàng và có khả năng cung ứng.
0
p1
p2
p3
Q3 QQ1
a a’
b’ b
e
Q2 Q’2Q’3
P
Sản lượng
Giá cả
2. Quy luật cạnh tranh
Khái niệm cạnh tranh kinh tế?
Các loại cạnh tranh?
Quy luật phát triển của cạnh tranh: cạnh
tranh tự do => bán cạnh tranh => bán độc
quyền => độc quyền hoàn toàn.
Cạnh tranh là động lực phát triển KT.