Quản trị XNK
Quản trị (Management) là một tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị con người, và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị, một cách có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị đó.
(Stoner và Robbins)
67 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Quản trị xuất nhập khẩu - Chương I: Hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGOwww.themegallery.com
CHƯƠNG I:
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
VÀ
KẾ HOẠCH KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU
GS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
Chương I
Quản trị xuất nhập khẩu
Hoạch định chiến lược
Kế hoạch kinh doanh
1
2
3
Tài liệu tham khảo chính
Đọc chương 1,
Giáo trình Quản trị XNK,
tr. 25 - 76
Quản trị XNK
Quản trị (Management) là một tiến trình
bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản
trị con người, và kiểm tra các hoạt động
trong một đơn vị, một cách có hệ thống,
nhằm hoàn thành mục tiêu của đơn vị
đó.
(Stoner và Robbins)
Quản trịXNK
Quản trị XNK là chuỗi hoạt động phức tạp,
trong đó các nhà quản trị tổ chức mọi hoạt
động kinh doanh từ khâu đầu đến khâu
cuối của chu kỳ kinh doanh XNK. Nói một
cách cụ thể hơn, quản trị XNK là tổng hợp
các hoạt động hoạch định, tổ chức thực
hiện và kiểm tra các hoạt động trong một
đơn vị kinh doanh XNK nhằm đạt được
mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.
Quản trị XNK
Thực chất của hoạt động quản trị XNK
là quản trị các hoạt động của con
người và thông qua đó quản trị mọi
yếu tố khác liên quan đến quá trình
kinh doanh XNK của doanh nghiệp.
Quản trị XNK
Mục tiêu của quản trị XNK là giúp
doanh nghiệp phát triển bền vững và
hiệu quả trong điều kiện môi trường
kinh doanh thường xuyên biến động.
Các hoạt động XNK
Giao dịch, đàm phán hợp đồng XNK
Soạn thảo, ký kết hợp đồng XNK;
Tổ chức thực hiện hợp đồng XNK.
Ngoại thương
Ngoại thương / Mua bán hàng hóa
quốc tế.
Theo điều 27, Luật Thương mại của
Việt Nam, mua bán hàng hóa quốc tế
được thực hiện dưới các hình thức
xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái
xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển
khẩu.
Xuất khẩu
Xuất khẩu là bán hàng hóa/dịch vụ ra
nước ngoài.
Theo điều 28, Luật Thương mại,
1. Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng
hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt
Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được
coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật.
Nhập khẩu
Nhập khẩu là việc mua hàng hóa, dịch
vụ từ nước ngoài về.
Theo điều 28, Luật Thương mại,
2. Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng
hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam
từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được
coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật.
Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái
nhập hàng hóa (Đ.29)
1. Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc
hàng hóa được đưa từ nước ngoài
hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm
trên lãnh thổ Việt Nam được coi là
khu vực hải quan riêng theo quy định
của pháp luật vào Việt Nam, có làm
thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và
làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa
đó ra khỏi Việt Nam.
Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái
nhập hàng hóa (Đ.29)
2. Tạm xuất, tái nhập hàng hóa là việc
hàng hóa được đưa ra nước ngoài
hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt
nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi
là khu vực hải quan riêng theo quy
định của pháp luật Việt Nam, có làm
thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và
làm thủ tục nhập khẩu chính hàng
hóa đó vào Việt Nam.
Chuyển khẩu hàng hóa
Điều 30. Chuyển khẩu hàng hóa
1. Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua
hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để
bán sang một nước, vùng lãnh thổ
ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không
làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam
và không làm thủ tục xuất khẩu ra
khỏi Việt Nam.
Chuyển khẩu hàng hóa
2. Chuyển khẩu hàng hóa được thực
hiện theo các hình thức sau đây:
a) Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ
nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu
không qua cửa khẩu Việt Nam;
b) Hàng hóa được vận chuyển từ nước
xuất khẩu đến nước nhập khẩu có
qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không
làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam
và không làm thủ tục xuất khẩu ra
khỏi Việt Nam;
Chuyển khẩu hàng hóa
c) Hàng hóa được vận chuyển từ nước
xuất khẩu đến nước nhập khẩu có
qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào
kho nghoại quan, khu vực trung
chuyển hàng hóa tại các cảng Việt
Nam, không làm thủ tục nhập khẩu
vào Việt Nam và không làm thủ tục
xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Nói tóm lại,
Quản trị XNK là tổng hợp các hoạt động
hoạch định, tổ chức và kiểm tra các hoạt
động kinh doanh XNK (xuất khẩu, nhập
khẩu, tạm nhập-tái xuất, tạm xuất-tái
nhập và chuyển khẩu) từ khâu đầu đến
khâu cuối của chu kỳ kinh doanh (Giao
dịch, đàm phán hợp đồng; Soạn thảo, ký
kết hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp
đồng) nhằm đạt được mục tiêu đề ra một
cách hiệu quả nhất.
Hoạch định chiến lược
Chiến lược
Quản trị chiến lược
Hoạch định chiến lược
1.Bàn về khái niệm chiến lược
Từ Strategy (Chiến lược) xuất phát từ
tiếng Hy Lạp (strategos) có nghĩa là
“một vị tướng”. Theo nghĩa đen, nó
đề cập đến nghệ thuật lãnh đạo quân
đội. Ngày nay, người ta dùng thuật
ngữ này để mô tả những việc mà bất
cứ tổ chức nào cũng phải thực hiện
nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ
của nó.
Bàn về khái niệm chiến lược (tt)
Theo James B. Quinn: “Chiến lược là
nối kết các mục tiêu, chính sách, các
chuỗi hoạt động của doanh nghiệp
thành một tổng thể”.
Theo Alfred Chandler (Đại học
Harvard): “Chiến lược là xác định
mục tiêu cơ bản dài hạn của một
doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình
hoạt động và phân bổ các nguồn lực
cần thiết để thực hiện mục tiêu đó”
Bàn về khái niệm chiến lược (tt)
Theo William Glueck: “Chiến lược là
một kế hoạch thống nhất dễ hiểu,
tổng hợp được soạn thảo để đạt
được mục tiêu”, hoặc “Chiến lược là
một kế hoạch mang tính thống nhất,
tính toàn diện và phối hợp được thiết
kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ
bản của doanh nghiệp sẽ được thực
hiện”.
Bàn về khái niệm chiến lược (tt)
Theo Fred R. David, chiến lược là
những phương tiện đạt tới những
mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh
doanh có thể gồm có: phát triển theo
lãnh thổ, chiến lược đa dạng hóa
hoạt động, sở hữu hàng hóa, phát
triển sản phẩm, thâm nhập thị
trường, giảm chi phí, thanh lý, liên
doanh...
Bàn về khái niệm chiến lược (tt)
Theo chúng tôi, Chiến lược là tập hợp
các mục tiêu cơ bản dài hạn, được
xác định phù hợp với tầm nhìn, sứ
mạng của tổ chức và các cách thức,
phương tiện để đạt được những mục
tiêu đó một cách tốt nhất, sao cho
phát huy được những điểm mạnh,
khắc phục được những điểm yếu của
tổ chức, giúp tổ chức đón nhận được
những cơ hội và vượt qua các nguy
cơ từ môi trường bên ngoài.
CHIẾN LƯỢC
Chính sách
Mục tiêu
Tầm nhìn
CHIẾN LƯỢC
Lĩnh vực
Phương pháp
Phương tiện
thành công ?
Cần những năng lực
lõi và tay nghề gì để
Tổ chức/DN làm nghề
gì, trong lĩnh vực nào?
lực lõi?
Phân bổ các nguồn
lực như thề nào để
phát huy tối đa năng
Tầm nhìn
(Vision)
Sứ mệnh
(Mission)
Đích/Mục tiêu
(Goal/objective)
Đo lường thực thi
(Performance
indicator)
Quản trị chiến lược
là hành động
để chiến thắng
Tầm nhìn (What)
Muốn tổ chức trờ thành
tổ chức như thế nào (10,
20 năm)?
Sứ mệnh (How)
Tổ chức cần làm gì/làm
như thế nào để thực hiện
tuyên bố tầm nhìn ?
Mục tiêu chiến lược
Output/Outcome cần phải
đạt được ?
Mục tiêu hàng năm
Output/Outcome cần đạt
được hàng năm ?
Quản trị chiến lược
Theo Fred David “Quản trị chiến lược có thể
được định nghĩa như là một nghệ thuật và
khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá
các quyết định liên quan đến nhiều chức
năng cho phép một tổ chức, quản trị chiến
lược tập trung vào việc hợp nhất việc quản
trị tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất,
nghiên cứu phát triển và các hệ thống thôn
tin, các lĩnh vực kinh doanh để đạt được
thành công của tổ chức”
Quản trị chiến lược (tt)
Theo chúng tôi, Quản trị chiến lược là
một khoa học, đồng thời là một nghệ
thuật về hoạch định, tổ chức thực
hiện và đánh giá các chiến lược.
Hoặc Quản trị chiến lược là quá trình
thiết lập/ xây dựng, thực thi và đánh
giá các chiến lược.
Các cấp chiến lược:
Các cấp chiến lược: Theo cấu trúc tổ chức của
doanh nghiệp, theo mức độ và phạm vi bao quát
của chiến lược, thì có thể chia thành 3 cấp:
Chiến lược cấp công ty/doanh nghiệp kinh doanh
đa ngành (Coporate strategy - Chiến lược cấp
công ty/ doanh nghiệp)
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh đơn ngành
(Business strategy - Chiến lược cấp kinh doanh)
Chiến lược cấp chức năng (Funtional strategy)
Hiện có thêm cấp thứ tư: Chiến lược toàn cầu.
Moâ hình quaûn lyù chieán löôïc toaøn dieän
Thieát laäp
muïc tieâu
daøi haïn.
Löïa choïn
caùc
chieán
löôïc ñeå
thöïc
hieän.
Thieát
laäp
muïc
tieâu
haøng
naêm
Ñöa ra
caùc
chính
saùch.
Xaùc
dònh
nhieäm
vuï vaø
muïc
tieâu
chieán
löôïc
Kieåm soaùt
beân ngoaøi.
Xaùc ñònh cô
hoäI vaø nguy
cô.
Kieåm soaùt
beân t rong.
Nhaän dieän
nhöõng ñieåm
maïnh/yeáu
cuûa DN
Xaùc ñònh
laïi muïc
tieâu kinh
doanh.
Phaân
phoái
caùc
nguoà
n löïc
Ño
löôøng
vaø
ñaùnh
giaù
vieäc
thöïc
hieän CL
Giai ñoaïn 1: GI AI ÑOAÏN NHAÄ P VAØO
Ma traän ñaùnh
giaù caùc yeáu toá
beân ngoaøi ( EF E)
Ma traän hình aûnh
caïnh tranh
Ma traän ñaùnh
giaù caùc yeáu toá
beân trong ( ) IFE
Giai ñoaïn 2: GI AI Ñ OAÏN KEÁ T HÔÏP
Ma traän moái
nguy cô, cô
hoäi, ñieåm
yeáu/maïnh ()TOWS
Ma traän
vi theá
chieàn
löôïc vaø
ñaùnh
giaù
haønh
ñoäng ( SPACE)
Ma traän
nhoùm tham
khaûo yù
kieám osto n ( )B BCG
Ma traän
beân
trong -
beân
ngoaøi (I E)
Ma traän
chieán löôïc
chính
Giai ñoaïn 3: GI AI Ñ OAÏN QUYEÁ T ÑÒNH
Ma traän chieán löôïc coù khaû naêng ñònh löôïng ( )QSPM
Quy trình xaây döïng moät chieán löôïc
.1 Ma traän caùc yeáu toá beân
ngoaøi ( )EFE
2. Ma traän caùc yeáu toá beân trong
( )IFE
.3 Ma traän hình aûnh caïnh tranh.
4. Ma traän BCG
5. Phaân tích voøng ñôøi saûn phaåm
6. Ma traän /SWOT TOWS
7. Vec-tô taêng tröôûng SP-thò tröôøng
cuûa gos nsoffI A
8. Phaân tích ñoä cheânh leäch
Nhöõng coâng cuï chuû yeáu ñeå
hoaïch ñònh chieán
löôïc
Phân tích môi trường bên ngoài
Môi trường bên ngoài gồm những yếu
tố, những lực lượng, những thể
chế, xảy ra ở bên ngoài, doanh
nghiệp không kiểm soát được, nhưng
ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.
Môi trường bên ngoài được chia thành
hai loại: - môi trường vĩ mô,
- môi trường vi mô.
1. Aûnh höôûng veå
kinh teá
2. Aønh höôøng
veà VH-XH, ñòa lyù
& nhaân khaåu.
. /h , &3 A PL CT CP
4. A/h veà coâng
ngheä
5. A/h caïnh tranh.
1 Caùc ñoái thuû caïnh tranh
2 Nhaø cung caáp
3 Nhaø phaân phoái
4 Chuû nôï
5 khaùch haøng
6 Nhaân vieân
7 Coäng ñoàng
8 Nhaø quaûn lyù
9 Coå ñoâng
10 Lieân ñoaøn LÑ
11 Chính Phuû
12 Toå chöùc maäu dòch
13 Hieäp hoäi ngheà
14 Saûn phaåm
15 Dòch vuï
16 Thò tröôøng.
Caùc cô
hoäi vaø
nguy cô
cuûa
Doanh
nghieäp
Caùc aûnh höôûng quan troïng cuûa moâi tröôøng
1. Ma traän caùc yeáu toá beân ngoaøi ( )EFE
Ma traän caùc yeáu toá beân
ngoaøi ( )EFE
Coù 5 böôùc trong vieäc phaùt trieån moät ma traän ñaùnh giaù
caùc yeáu toá beân ngoaøi:
( 1) Laäp danh muïc caùc yeáu toá coù vai troø quyeát ñònh ñoái
vôùi söï thaønh coâng/ thaát baïi (bao goàm caû caû nhöõng cô
hoäi vaø moái ñe doaï).
( 2) Phaân loaïi taàm quan troïng töø 0,0 (khoâng quan troïng) ñeán 1,0
(raát quan troïng)
( 3) Phaân loaïi töø 1 ñeán 4 cho moãi yeáu toá quyeát ñònh söï
thaønh coâng ñeå cho thaáy caùch thöùc maø chieán löôïc hieän
taïi cuûa DN/ngaønh phaûn öùng vôùi nhöõng yeáu toá naøy. Trong
ñoù 4 laø phaûn öùng toát, 3 laø khaù, 2 laø trung bình, vaø 1 laø
phaûn öùng ít.
( 4) Nhaân taàm quan troïng cuûa moãi bieán soá vôùi loaïi cuûa
noù ñeå xaùc ñònh soá ñieåm veà taàm quan troïng.
( 5) Coäng toång soá ñieåm veà taàm quan troïng cho moãi bieán
soá ñeå xaùc ñònh toång soá ñieåm quan troïng cho toå chöùc.
.3 Ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân trong
( )IFE
()1 Quaûn trò
() arketing2 M
( 3) Taøi chinh/ keá toaùn
( 4) Saûn xuaát/taùc nghieäp
( 5) Nghieân cöùu & phaùt trieån
( 6) Heä thoáng thoâng tin
( 7) Caùc baûng kieåm soaùt noäi
boä.
Ma traän caùc yeáu toá beân trong
( )IFE
Nhaân söï
Baùn
Quaûn trò
arketingM
Saûn phaåm
Phaân phoái
RD
IT
Nôi DN
muoán
ñaït ñeán
KYÕ THUAÄ T PHAÂN TÍCH K HE HÔÛ
Töông töï nhö ma traän EFE (The External Factor Evaluation
Matrix) ma traän IFE (The Internal Evaluation Matrix) coù theå
phaùt trieån theo naêm böôùc:
( 1) Lieät keâ caùc yeáu toá thaønh coâng then choát nhö
ñaõ ñöôïc xaùc ñònh trong quy trình kieåm soaùt noäi
boä. Söû duïng taát caû töø 10 ñeán 20 yeáu toá beân trong, bao
goàm caû nhöõng ñieåm maïnh vaø ñieåm yeáu.
( 2) Aán ñònh taàm quan troïng baèng caùch phaân loaïi töø 0, 0
(khoâng quan trọng) tới 1,0 (quan troïng nhaát) cho moãi yeáu
toá. Toång coäng cuûa taát caû caùc möùc ñoä quan troïng
naøy phaûi baèng 1, 0.
( 3) Phaân loaïi töø 1 ñeán 4 cho moãi yeáu toá, raát maïnh-4
ñieåm, maïnh-3 ñieåm, yeáu-2 ñieåm, raát yeáu- 1 ñieåm.
Phaân tích hoaït ñoäng coâng ty:
Ma traän ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân trong.
( 4) Nhaân moãi möùc ñoä quan troïng cuûa moãi
yeáu toá vôùi loaïi cuûa noù ñeå xaùc ñònh soá
ñieåm quan troïng cho moãi bieán soá.
(5) Coäng taát caû soá ñieåm quan troïng cho moãi
bieán soá ñeå xaùc ñònh soá ñieåm quan troïng
toång coäng cuûa toå chöùc.
Khoâng keå ma traän IFE coù bao nhieâu yeáu toá,
soá ñieåm quan troïng toång coäng coù theå ñöôïc
phaân loaïi töø thaáp nhaát laø 1,0 cho ñeán cao nhaát
laø 4,0. vaø soá ñieåm trung bình laø 2,5. soá ñieåm
quan troïng thaáp hôn 2,5 cho thaáy cty yeáu veà noäi
boä, cao hôn 2,5 – cty maïnh veà noäi boä.
Phaân tích hoaït ñoäng coâng ty:
Ma traän ñaùnh giaù caùc yeáu toá beân trong.
1. Ma traän /SWOT TOWS
O T
W S
S
OT
W
Beân trong
DN
Beân
ngoaøi
DN
Giai đoạn 2: GIAI ĐOẠN KẾT HỢP
(The Threats – Opportunities – Weaknesses – Strengths)
S W O T là chữ cái đầu tiên của 4 chữ:
S trengths - Điểm mạnh
W eaknesses - Điểm yếu
O pportunities – Cơ hội
T hreats – Nguy cơ
Một chiến lược tốt, là chiến lược
Phù hợp với thế mạnh và điểm yếu nguồn lực
công ty
Hướng tới nắm bắt được cơ hội thương trường tốt
nhất và dựng lên hàng rào phòng thủ chống lại các
nguy cơ bên ngoài xâm hại tới lợi ích công ty
S W
O T
MA TRẬN SWOT
Các bước để xây dựng ma trận SWOT
1. Liệt kê các cơ hội chủ yếu từ môi
trường bên ngoài (O1, O2, O3,)
2. Liệt kê các nguy cơ chủ yếu từ môi
trường bên ngoài (T1, T2, T3,)
3. Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu
của công ty (S1, S2, S3,)
4. Liệt kê những điểm yếu chủ yếu của
công ty (W1, W2, W3,)
8 bước để xây dựng ma trận SWOT (tt)
5. Kết hợp điểm mạnh với các cơ hội
hình thành các chiến lược (SO)
6. Kết hợp điểm yếu với các cơ hội
hình thành các chiến lược (WO)
7. Kết hợp điểm mạnh với các đe dọa
hình thành các chiến lược (ST)
8. Kết hợp điểm yếu với các đe dọa
hình thành các chiến lược (WT)
O1, O2, O3,
...
T1, T2, T3,
...
S1, S2, S3,
...
W1, W2, W3,
...
S W
O
T
S+O O+S W+O O+W
S+T T+S T+W W+T
Moâi tröôøng beân trongMa traän /SWOT TOWS
Kế hoạch kinh doanh
Lập kế hoạch kinh doanh là một phần không
thể thiếu của quản trị chiến lược. Trên cơ sở
chiến lược đã được hoạch định, người ta tổ
chức thực hiện bằng cách lập và thực hiện
các kế hoạch kinh doanh.
Kế hoạch kinh doanh không đơn giản chỉ là
một bản kế hoạch trên giấy, mà là một sản
phẩm hàm chứa những tư duy sâu sắc,
những ý tưởng sáng tạo được hình thành
trên cơ sở phân tích thấu đáo môi trường
bên trong và bên ngoài.
Kế hoạch kinh doanh (tt)
Kế hoạch kinh doanh cung cấp cho người sử
dụng (các lãnh đạo, các nhà đầu tư,) có cái
nhìn đúng đắn để có được những quyết định
chính xác, kịp thời.
Kế hoạch kinh doanh:
- Là cơ sở để các chuyên gia thảo luận, bàn bạc,
đưa ra quyết định chính xác
- Giúp lường trước những đổi thay trong tương lai
để chủ động đối phó
- Cơ sở để phân bổ nguồn lực một cách hợp lý,
khoa học, tổ chức hoạt động hiệu quả
- Cơ sở để kiểm tra, giám sát.
Kế hoạch kinh doanh
Bìa
Mục lục
Bản tóm tắt
Phân tích về ngành, khách hàng và
đối thủ cạnh tranh
Miêu tả về công ty và sản phẩm
Kế hoạch tiếp thị
Kế hoạch hoạt động
Kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch phát triển
Nguồn nhân lực
Kế hoạch tài chính
Những rủi ro khủng hoảng
Kết luận và kiến nghị
Phụ lục
Bìa
Bìa của kế hoạch kinh doanh nên có
những thông tin sau: Tên Công ty,
Khẩu hiệu, Người và địa chỉ liên lạc,
Số điện thoại, số Fax, Địa chỉ E-mail,
Ngày tháng, Thông báo hoàn trả và
Bản sao số ,
Mục lục
Để tài liệu trở nên dễ đọc hơn, cần
thiết phải có một mục lục chi tiết. Nó
nên bao gồm những phần chủ yếu,
phần phụ, hình vẽ và phụ lục
Bản tóm tắt
Đây là phần quan trọng nhất của kế
hoạch kinh doanh. Bạn chỉ nên viết
tóm tắt sau khi đã đạt được sự hiểu
biết sâu sắc nhờ hoàn thành hết tất
cả phần khác.
Phụ lục
Phụ lục có thể bao gồm bất kỳ thứ gì
mà bạn cho rằng sẽ làm tăng thêm
tính thuyết phục cho kế hoạch của
mình.
Người ta thường để các tài liệu sau
trong phần phụ lục: các bản sơ yếu lý
lịch của những thành viên trong đội
ngũ chủ chốt, các bài báo mô tả về
công ty của bạn, đặc tính kỹ thuật,
các bảng số liệu, hình vẽ, v.v
Phụ lục
Như đã là lệ chung, cố gắng đặt tất
cả hình vẽ trong phần bài viết của kế
hoạch hoặc kể cả trong cùng một
trang thảo luận về hình vẽ giúp việc
đọc dễ dàng hơn. Tuy nhiên, với một
số hình quá to (ví dụ như cách bố trí
cửa hàng) thì trong trường hợp này
có thể chấp nhận đặt những hình vẽ
lớn vào phần phụ lục.
Kế hoạch kinh doanh (NT)
Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
và kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp
Nghiên cứu thị trường
Chiến lược cạnh tranh/chiến lược
marketing/bán hàng
Kế hoạch kinh doanh (NT) (tt)
Kế hoạch tác nghiệp/sản xuất
Tổ chức thực hiện/bộ máy tổ chức và
nhân sự
Kế hoạch tài chính
Kết quả dự tính đạt được
Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
Giới thiệu về doanh nghiệp, lịch sử
hình thành và phát triển của doanh
nghiệp.
Phân tích hiện trạng hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, đặc biệt
chú trọng mô tả chính xác sản
phẩm/dịch vụ do doanh nghiệp cung
cấp cùng công dụng của chúng; phân
tích tình hình kinh doanh các sản
phẩm/dịch vụ đó.
Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp
Giới thiệu tóm lược kế hoạch kinh
doanh của doanh nghiệp trong tương
lai: sản phẩm/dịch vụ chủ yếu trong
tương lai, mô tả sản phẩm và liên hệ
với các yếu tố thị trường cụ thể; Mục
tiêu ngắn và dài hạn để thâm nhập thị
trường, cùng nguồn lực để thực hiện;
Các điểm mạnh cần phát huy và
điểm yếu cần khắc phục,
Nghiên cứu thị trường
Cung cấp những thông tin cần thiết
về môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp, đánh giá được ai là người có
nhu cầu tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ
của doanh nghiệp, tại sao có nhu cầu
này, dung lượng thị trường và thị
phần của doanh nghiệp là bao
nhiêu?...Phân tích các đối thủ cạnh
tranh, chỉ ra những điểm mạnh, điểm
yếu của từng đối thủ.
Chiến lược cạnh tranh/
chiến lược marketing/bán hàng
Để xây dựng chiến lược marketing cần:
Xác định triển vọng kinh doanh (số khách hàng
mua thực sự, phân tích lý do mua hàng).
Xác định phương pháp tiếp cận thích hợp.
Phát triển kế hoạch xúc tiến, triển khai tổ chức bán
hàng: chọn những đặc tính của sản phẩm, dịch vụ
cần nhấn mạnh; Xác định phương tiện truyền
thông để truyền tải thông tin; Tổ chức bán hàng và
các biện pháp hỗ trợ thích hợp.
Chiến lược marketing/bán hàng
Xác định tính kinh tế của chiến lược:
Dự tính doanh thu thực tế, phân tích
giá cả, lợi nhuận,
Đánh giá các phương thức kinh
doanh.
Đánh giá các yếu tố cạnh tranh.
Kế hoạch tác nghiệp/sản xuất
Mô tả quy trình, phương thức sản xuất.
Xác định nguyên vật liệu, trang thiết bị và
quy trình cung ứng: Xác định cụ thể nhu
cầu nguyên vật liệu, trang thiết bị và
nguồn cung cấp,
Phân tích các đối thủ cạnh tranh trên giác
độ kỹ thuật: cơ sở vật chất - kỹ thuật, quy
trình sản xuất, máy móc, trang thiết bị,
nguồn cung cấp, chi phí và hiệu quả sản
xuất,
Bộ máy tổ chức và nhân sự
Xác định bộ máy tổ chức, điều hành phù
hợp với các chức năng cần thiết: xác
định những chức năng cần thiết, mối
quan hệ giữa các chức năng, xây dựng
mô hình chức