1.1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA (tiếp theo)
Độc lập dân tộc: nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
xây dựng trên 2 cơ sở: truyền thống dân tộc và cơ sở thời đại.
• Độc lập dân tộc phải gắn liền:
Độc lập + Chủ quyền + Thống nhất + Toàn vẹn lãnh thổ
• Độc lập dân tộc phải gắn liền với những quyền cơ bản dân tộc phải đạt được:
Quyền tự quyết chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
• Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm:
Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng
và một số thành phố có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ.
Trích thư trả lời Tổng thống Mỹ Johnson (15-2-1967).
• Độc lập dân tộc phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho mọi người dân.
• Độc lập dân tộc phải gắn với quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
10v1.0013103218
Hồ Chí Minh khẳng định vấn đề gì trong luận điểm sau: “Nhân dân chúng tôi thành
thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến
cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và
độc lập cho đất nước”?
a. Chủ nghĩa yêu nước chân chính - Một động lực lớn của đất nước.
b. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
c. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
d. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: b. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đę̀ dân tộc thuộc địa.
• Vì: Trong quan nię̣m của Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc thật sự, hoàn toàn, gắn
32 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Bích Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0013103218
BÀI 2:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
Đại học Kinh tế quốc dân
1
v1.0013103218 2
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Nắm vững các nội dung phần thứ nhất này sẽ giúp chúng ta có cơ sở lý luận
khoa học để giải thích đúng vấn đề trên.
Tại sao có thê ̉ khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc có những luận điểm sáng tạo và đặc sắc, làm phong phu ́ thêm học thuyết
Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa. Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành 1 trong 100 con
người làm nên lịch sử thế kỷ XX?
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám và 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam
(1945- 1975) đa ̃ chứng minh tinh thần độc lập, tự chủ, tính khoa học, tính cách mạng và
sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc ở Việt Nam, soi
sáng cho dân tộc Việt Nam tiến lên, cùng nhân loại biến thê ́ kỷ XX thành thế kỷ giải trừ
chủ nghĩa thực dân trên toàn thê ́ giới như thê ́ nào?
v1.0013103218 3
• Nắm vững tính khoa học và cách mạng sâu sắc về vấn đề dân tộc thuộc địa,
sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chu ̉ nghĩa yêu nước
chân chính với chủ nghĩa quốc tê ́ trong sáng trong tư tưởng Hồ Chí
Minh vê ̀ dân tộc.
• Nắm vững ly ́ luận cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh bao gồm
một hê ̣ thống những quan điểm sáng tạo, độc đáo: Cách mạng giải phóng
dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản; Cách
mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh
đạo; Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân
tộc; Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính
quốc; Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con
đường cách mạng bạo lực.
• Làm rõ giá trị lý luận và thực tiễn to lớn những luận điểm của tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đê ̀ dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.
MỤC TIÊU
v1.0013103218 4
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đê ̀ dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Kết luận
NỘI DUNG
v1.0013103218 5
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc va ̀ giai cấp
1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
v1.0013103218
1.1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA
Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
6
Vấn đề dân tộc
Các quan điểm có tính chất phương pháp luận để giải quyết các vấn
đề dân tộc: nguồn gốc, đặc trưng dân tộc, quan hệ giai cấp – dân tộc,
thái độ của giai cấp công nhân và đảng cộng sản đối với vấn đề dân tộc
...........................................
Mác – Ăngghen: Nghiên cứu trong Chủ nghĩa tư bản
Chỉ ra hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc, xây dựng
cương lĩnh dân tộc tạo cơ sở cho đường lối, chính sách dân tộc của các
Đảng cộng sản trong thời đại ĐQCN
...........................................
V.I. Lênin: Nghiên cứu trong Chủ nghĩa đế quốc.
Đi sâu vấn đề dân tộc thuộc địa mà cốt lõi là đấu tranh tranh chống chủ
nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Xác định con đường cách mạng:
Tư sản dân quyền
Thổ địa cách mạng
Xây dựng xã hội cộng sản
...........................................
Hồ Chí Minh: Nghiên cứu trong Chủ nghĩa thực dân
v1.0013103218
BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU
• Đọc thêm các tác phẩm:
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản- được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm
1848, là một trong các văn kiện chính trị có ảnh hưởng lớn nhất của thế giới.
Được viết bởi các nhà lý thuyết cộng sản Friedrich Engels và Karl Marx.
Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản (Năm 1916) và
Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin.
• Phân tích:"Bức tranh tổng thể về xung đột dân tộc trên thế giới trong thời đại
ngày nay”.
7
v1.0013103218
1.1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA (tiếp theo)
Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc
8
v1.0013103218
Cách tiếp cận từ quyền con người
9
“Tất cả mọi người đều sinh ra
có quyền bình đẳng. Tạo hóa
cho họ những quyền không ai
có thể xâm phạm được, trong
những quyền ấy có quyền
được sống, quyền tự do và
quyền mưu cầu hạnh phúc"
1.1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA (tiếp theo)
v1.0013103218
1.1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA (tiếp theo)
Độc lập dân tộc: nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
xây dựng trên 2 cơ sở: truyền thống dân tộc và cơ sở thời đại.
• Độc lập dân tộc phải gắn liền:
Độc lập + Chủ quyền + Thống nhất + Toàn vẹn lãnh thổ
• Độc lập dân tộc phải gắn liền với những quyền cơ bản dân tộc phải đạt được:
Quyền tự quyết chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao
• Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm:
Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng
và một số thành phố có thể bị tàn phá. Song nhân dân Việt Nam quyết không sợ.
Trích thư trả lời Tổng thống Mỹ Johnson (15-2-1967).
• Độc lập dân tộc phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho mọi người dân.
• Độc lập dân tộc phải gắn với quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
10
v1.0013103218
Hồ Chí Minh khẳng định vấn đề gì trong luận điểm sau: “Nhân dân chúng tôi thành
thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến
cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và
độc lập cho đất nước”?
a. Chủ nghĩa yêu nước chân chính - Một động lực lớn của đất nước.
b. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa.
c. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
d. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: b. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đę̀ dân tộc thuộc địa.
• Vì: Trong quan nię̣m của Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc thật sự, hoàn toàn, gắn với hòa
bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
• Tham khảo: Xem II, 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh vę̀ vấn đę̀ dân tộc (GT tr.61).
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
11
v1.0013103218
Chủ nghĩa yêu nước chân chính của các dân tộc thuộc địa
1.1. VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA (tiếp theo)
Chủ nghĩa yêu nước chân chính – Môt động lực lớn của đất nước.
12
“Chính do tinh thần yêu nước mà quân đội và nhân dân ta đã mấy
năm trường chịu đựng trăm đắng nghìn cay, kiên quyết đánh cho
tan bọn thực dân cướp nước và bọn Việt gian phản quốc, kiên
quyết xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân chủ,
tự do, phú cướng, một nước Việt Nam dân chủ mới”.
Từ những năm 1920 của thê ́ kỷ XX,
Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy sự áp bức
bóc lột của CNĐQ đối với dân tộc thuộc
địa càng nặng nền thì phản ứng của dân
tộc bị áp bức càng quyết liệt Sức
mạnh chiến đấu và thắng lợi trước bất cứ
thê ́ lực ngoại xâm nào.
v1.0013103218
BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU
1. Đọc thêm các tác phẩm:
• Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ – Mátxcơva năm 1924 của Hồ Chí Minh.
• Nên học sử ta – Năm 1942 của Hồ Chí Minh.
2. Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh:
“Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thi ̀ nước ta độc lập, tự do
Trái lại lúc nào dân ta không đoàn kết thi ̀ bị nước ngoài xâm lấn”
13
v1.0013103218
Dân tộc và giai cấp có mối
quan hệ chặt chẽ với nhauQuan điểm CN Mác – Lênin:
• Từ khi ra đời, ở mỗi dân tộc, trong mỗi giai
đoạn lịch sử, có một giai cấp đứng ra làm đại
diện. Giai cấp sẽ trở thành đại diện chân
chính cho dân tộc.
• Áp bức dân tộc thực chất là áp bức giai cấp.
Muốn xóa bỏ áp bức giai cấp phải đi từ đấu
tranh giai cấp, thực hiện cách mạng để xóa
bỏ giai cấp thống trị.
• Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản , ngay từ
đầu đã mang tính dân tộc.
( CNTB mẫu thuẫn giai cấp trở thành vấn đề
trung tâm.
Giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc).
Tư tưởng Hồ Chí Minh:
Nhưng tùy từng thời kỳ để giải quyết đúng
đắn mối quan hệ này Xuất phát thực tiễn
Việt Nam.
Giải phóng dân tộc là tiền đề giải phóng
giai cấp.
14
1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP
v1.0013103218
1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP (tiếp theo)
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xa ̃ hội
• CN Mác – Lênin: Giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc giải phóng con người.
"... Xây dựng một xã hội liên hiệp,
trong đó sự tự do phát triển của mỗi người, là điều kiện
cho sự tự do và phát triển của tất cả mọi người.”
Con người bước từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do.
• Tư tưởng Hồ Chí Minh:
Độc lập dân tộc là cơ sở là tiền đề đi tới chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội chính là
để bảo vệ thành quả độc lập dân tộc, thực hiện mục tiêu cách mạng: ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, đó chính là xu hướng phát triển chủ yếu
của loài người trong thời đại ngày nay.
15
v1.0013103218
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ở Việt Nam va ̀ các nước thuộc địa, cuộc cách mạng
nào phải đặt lên hàng đầu?
a. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b. Cách mạng giải phóng giai cấp nông dân.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc.
d. Cách mạng giải phóng con người một cách toàn diện.
Trả lời:
Đáp án đúng là: c. Cách mạng giải phóng dân tộc.
Vì: Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Mâu thuẫn cơ bản: Toàn thể dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp xâm
lược. Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân là điều kiện đê ̉ giải
phóng giai cấp.
Tham khảo: I.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc ( GT.Tr 66).
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
16
v1.0013103218
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu hỏi: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh
phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Trả lời:
• Chủ nghĩa Mác – Lênin : Giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc giải phóng con người “ "... Xây dựng
một xã hội liên hiệp, trong đó sự tự do phát triển của mỗi người, là điều kiện cho sự tự do và phát triển của
tất cả mọi người. Con người bước từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do”.
• Kinh nghiện xây dựng chủ nghĩa xã hội của Chính quyền Xôviết.
• Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam: Bối cảnh lịch sử (Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp) và bối cảnh
thời đại (Chủ nghĩa đế quốc).
• Tư tưởng Hồ Chí Minh:
Độc lập dân tộc là cơ sở là tiền đề đi tới chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội chính là để bảo vệ thành
quả độc lập dân tộc, thực hiện mục tiêu cách mạng: ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Người khẳng
định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã
hội thì nhân dân mình mới ngày một no ấm thêm. Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm”.
Người nói: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phong được các dân tộc bị áp bức và
những người lao đông trên thế giới khỏi ách nô lệ” .
17
v1.0013103218 18
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vô sản
2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách
mạng bạo lực.
v1.0013103218
MINH HỌA
19
v1.0013103218
• Cơ sở luận điểm:
Thực tiễn cách mạng Việt Nam cuối thế ky ́ XIX, đầu thế kỷ XX, một số đại diện tiêu biểu cho khuynh
hướng cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, tư sản:
Phan Bội Châu Phan Chu Trinh Hoàng Hoa Thám
“Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” “Xin giặc rủ lòng thương” “Mang nặng cốt cách phong kiến”
Tổng kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng điển hình trên thế
giới “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành
công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng
cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...”
20
2.1. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THẮNG LỢI PHẢI ĐI THEO CON ĐƯỜNG CÁCH
MẠNG VÔ SẢN
• Hồ Chí Minh khẳng định: Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước “ đi tới xã hội
cộng sản” ; Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiên phong của nó là Đảng Cộng
sản; Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt liên minh giữa giai cấp công nhân và giai
cấp nông dân và lao động trí óc; Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách
mang thế giới cho nên phải đoàn kết quốc tế.
v1.0013103218
2.2. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI MỚI PHẢI DO
ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO
Đảng là ngọn cờ lănh đạo duy
nhất đối với CMVN và trở thành
nhân tố hàng đầu đảm bảo mọi
thắng lợi của CM.
Cách mạng trước hết phải có Đảng:
• Muốn làm cách mệnh “trước phải làm cho dân giác ngộ phải
giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”, “cách mệnh phải
hiểu phong trào thế giới, phải bày sách lược cho dân Vậy nên,
sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng
cách mệnh’’
• “Trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ
chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai
cấp vô sản mọi nơi. Đảng có vững CM mới thành công, cũng
như người lái đò có vững thuyền mới chạy”.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam: “là những người
thợ thuyền, dân cày và lao động trí óc kiên quyết nhất, hăng hái
nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân
dân” quy tụ được lực lượng và sức mạnh của toàn bộ giai cấp
công nhân và cả dân tộc Việt Nam.
v1.0013103218
2.3. LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC BAO GỒM TOÀN
DÂN TỘC
22
“ Cách mạng là việc chung cả dân chúng chứ không
phải việc một hai người”.
• Toàn dân tộc là tất cả mọi giai cấp, tầng lớp trong đó
nòng cốt là liên minh giai cấp: công nhân, nông dân
và trí thức.
• Động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và
nông dân “ Công nông là gốc cách mạng
• Bạn đồng minh của cách mạng là “ Những học trò,
nhà buôn nhỏ, địa chủ nhỏ... ba hạng ấy chỉ là bầu
bạn cách mệnh của công nông thôi”.
v1.0013103218
2.4. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CẦN ĐƯỢC TIẾN HÀNH CHỦ ĐỘNG,
SÁNG TẠO VÀ CÓ KHẢ NĂNG GIÀNH ĐƯỢC THẮNG LỢI TRƯỚC CÁCH MẠNG
VÔ SẢN Ở CHÍNH QUỐC
23
Chưa có sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề dân tộc thuộc
địa. Các ông nói nhiều hơn đến vấn đề đấu tranh giai
cấp và CMVS.
“VÔ SẢN TẤT CẢ CÁC NƯỚC ĐOÀN KẾT LẠI”
Quan điểm của Quốc tê ́ Cộng sản:
"Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải
phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được
thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến“
Vấn đề dân tộc đã được đặt ra với những người cộng
sản, song trọng tâm cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
thê ́ giới vẫn đang tập trung ở Tây Âu, do vậy tương lai
của cách mạng GPDT ở thuộc địa vẫn được nhìn nhận
trong sự phụ thuộc vào CMVS ở chính quốc.
“VÔ SẢN TẤT CẢ CÁC NƯỚC VÀ DÂN TỘC BỊ ÁP
BỨC LIÊN HIỆP LẠI”
Cách mạng ở thuộc địa phụ thuộc vào Chính quốc.
v1.0013103218
• “Hai thứ Cách mạng tuy có khác nhau, nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau”
"...Nọc độc và sức sống của con rắn độc chủ nghĩa tư bản
đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc...”
Đó là mối quan hệ Bình đẳng chứ không phải quan hệ lệ thuộc hay quan hệ chính phụ
• Nhận thức đúng vai trò và vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa và sức mạnh dân tộc:
Cách mạng giải phóng dân tộc có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính
quốc Cách mạng tiến hành chủ động sáng tạo.
"An Nam dân tộc cách mệnh thành công thì tư bản Pháp yếu, tư bản Pháp yếu thì công
nông Pháp làm giai cấp cách mạng cũng dễ. Và nếu công nông Pháp làm cách mệnh
thành công thì dân tộc An Nam sẽ được tự do”
24
v1.0013103218
BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU
1. Đọc thêm các bài viết và tác phẩm:
• Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ, Hồ Chí Minh năm 1924.
• Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Mác – Ăngghen năm 1844.
2. Phân tích làm rõ luận điểm sau của Hồ Chí Minh:
• “ Mác đã xây dựng học thuyết của minh trên một triết lý nhất định của lịch sử,
nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó chưa phải là toàn thể
nhân loại Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng
dân tộc học phương Đông”.
• Gợi ý:
CN Mác nghiên cứu trong chủ nghĩa tư bản và gắn với đặc điểm lịch sử dân tộc
châu Âu (yếu tố về kinh tế, chính trị).
Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Những giá trị truyền thống dân tộc và văn hóa phương đông.
Tư tưởng Hồ Chí Minh: là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh
hoa dân tộc và trí tuệ thời đại.
25
v1.0013103218 26
Luận điểm của Hồ Chí Minh khẳng định: “Hai thứ Cách mạng tuy có khác nhau,
nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau”. Người muốn nói về mối quan hê ̣ của
cuộc cách mạng nào?
a. Cách mạng giải phóng giai cấp và dân tộc trong chủ nghĩa tư bản.
b. Cách mạng giải phóng giai cấp ở chính quốc và giải phóng con người trong chủ nghĩa tư
bản.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc.
d. Cách mạng giải phóng giai cấp ở thuộc địa và cách mạng tư sản ở chính quốc.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở
chính quốc
• Vì: Theo Hồ Chí Minh giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô
sản ở chính quốc có mối quan hę̣ mật thię́t với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong
cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đę̀ quốc.
• Tham khảo: Xem II.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh vę̀ vấn đę̀ cách mạng giải phóng dân tộc
(GT. tr.84).
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3
v1.0013103218
2.5. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC PHẢI ĐƯỢC TIẾN HÀNH BẰNG CON
ĐƯỜNG CÁCH MẠNG BẠO LỰC
Chiến tranh nhân dân: đây là chiến lược quân sự đặc sắc.
Chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ và dựa vào sức mình là chính
(Toàn dân: cuộc chiến tranh chính nghĩa; toàn diện: tất cả mọi mặt; trường kỳ: vừa chiến
đấu vừa xây dựng lực lượng, dựa vào sức mình là chính)
27
Đấu tranh
quân sự
1
Đấu tranh
chính trị
2
Đấu tranh
ngoại giao
3
Đấu tranh
kinh tế
4
Đấu tranh
văn hóa, tư
tưởng
5
Bác Hồ lên thăm trận địa
Biên Giới (1950)
Bác Hồ cùng Võ Nguyên Giáp, Trường
Chinh, Phạm Văn Đồng bàn kế hoạch
tác chiến Điện Biên Phủ
Bộ đội ta cắm cờ trên nóc
hầm Đờ - cát (7/5/1954)
v1.0013103218
2.5. CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC PHẢI ĐƯỢC TIẾN HÀNH BẰNG CON
ĐƯỜNG CÁCH MẠNG BẠO LỰC (tiếp theo)
Bạo lực cách mạng: Bạo lực của quần chúng nhân dân với hai lực lượng chính là Lực
lượng chính trị và Lực lượng vũ trang
28
-
v1.0013103218 29
BÀI TẬP TỰ NGHIÊN CỨU
1 Phân tích chiến lược quân sự đặc sắc – Chiến tranh nhân dân của Hồ Chí Minh trong
Chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây là chiến thắng quân sự lớn nhất trong cuộc kháng
chiến chống Pháp 1945 – 1954 của Việt Nam.
Đại thắng của QĐNDVN trong Chiến dịch Điện Biên Phủ còn được xem là một thảm
họa đánh dấu thất bại hoàn toàn của nước Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa
Đông Dương nói rięng và đế quốc thực dân của mình nói chung sau khi Thế chiến thứ
hai kết thúc, qua đó chấm dứt thời đại hơn 400 năm của chủ nghĩa thực dân kiểu cổ
điển trên thế giới.
2. Chứng minh giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc phải được
tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực và tư tưởng nhân đạo, hòa bình
thống nhất biện chứng với nhau.
v1.0013103218
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu hỏi: Phân tích luận điểm: Hồ Chí Minh không chỉ là Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam mà còn là “Người khởi
xướng cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ XX”.
Gợi ý:
• Chủ nghĩa Mác – Ăngghen: Các Ông chưa có sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề dân tộc thuộc địa, nói nhiều hơn đến vấn đề
đấu tranh giai cấp và cách mạng vô sản.
• V.I.Lênin: vấn đề dân tộc đã được đặt ra với những người cộng sản, song trọng tâm cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thế
giới vẫn đang tập trung ở Tây Âu, do vậy tương lai của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa vẫn được nhìn nhận trong sự
phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc.
• Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam