Bài giảng Người lái đò sông Đà ( Nguyễn Tuân)

Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh kỳ vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy được tình cảm, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. 3. Về thái độ: Có thái độ trân trọng, yêu quý những vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước, trân trọng biết ơn những người nghệ sĩ tài hoa.

ppt46 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 4089 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Người lái đò sông Đà ( Nguyễn Tuân), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46-47Người giảng: Lê Anh NhânNgười lái đò sông Đà( Nguyễn Tuân)1 Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh kỳ vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó, thấy được tình cảm, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. 3. Về thái độ: Có thái độ trân trọng, yêu quý những vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước, trân trọng biết ơn những người nghệ sĩ tài hoa.2NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 2.1. Hoàn cảnh sáng tác 2.2. Xuất xứDựa vào phần tiểu dẫn SGK em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tùy bút “Người lái đò Sông Đà” ?2. Tác phẩm 2.1. Hoàn cảnh sáng tác Thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi. 2.2. Xuất xứ Bài tùy bút được in trong tập “Sông Đà” (1960).1. Tác giả Nguyễn Tuân (Xem lại phần tiểu dẫn bài “Chữ người tử tù”, SGK Ngữ văn 11/tr. 1073NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 2.1. Hoàn cảnh sáng tác 2.2. Xuất xứ 3. Phong cách nghệ thuật của NTThiên tùy bút đã kế thừa những nét riêng biệt, đặc sắc nào trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân về đề tài, nguồn cảm hứng, thể loại và ngôn ngữ? PCNT độc đáo của NT: uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng để tạo ra chữ nghĩa xác đáng làm lay động người đọc. 4NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 2.1. Hoàn cảnh sáng tác 2.2. Xuất xứ 3. Phong cách nghệ thuật của NT 4. Cảm hứng chủ đạoCác em hãy phát biểu cảm hứng chủ đạo của tùy bút Người lái đò sông Đà ? NT muốn tìm kiếm chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc và nhất là chất vàng mười – “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn những người lao động.56NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ“Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dòng sông”“Chúng thủy giai Đông tẩu Đà giang độc Bắc lưu”( Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc). Cách giới thiệu tạo ấn tượng về Sông Đà: như một nhân vật có cá tính độc đáo.Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ Hai câu thơ đề từ có ý nghĩa gì?7NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạoHung bạoCảnh bờ đáMặt ghềnhHát LoóngQuãng Tà Mường VátTiếng thác nướcNhữngtrùng vi thạch trận Nguyễn Tuân đã tập trung khắc họa con sông Đà hung bạo qua những hình ảnh nào?8 Cảnh bờ đá:+ “Dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ đúng ngọ mới thấy mặt trời”. + “Vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu” -> biện pháp so sánh -> dòng sông nhỏ hẹp -> nguy hiểm rình rập.Cảnh bờ đá hiện lên như thế nào?9- Mặt ghềnh Hát Loóng: “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô giógùn ghè suốt năm”-> Nghệ thuật trùng điệp, tạo cảm giác dữ dội, nhịp điệu khẩn trương -> mối đe dọa của những người lái đò.Cảnh mặt ghềnh Hát Loóng được tác giả miêu tả ra sao? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?10- Quãng Tà Mường Vát: + “ Những cái hút nướcbị sặc”.+ “Có những thuyềnsông dưới”. -> Tác giả sử dụng BP so sánh, nhân hóa và vận dụng nhiều kiến thức về giao thông và điện ảnh -> tạo nên mối đe dọa đối với con người.Quãng Tà Mường Vát được thể hiện qua những chi tiết nào ? 11 Phép so sánh, nhân hóa độc đáo biến con sông thành một sinh thể hung tợn.Âm thanh của thác nước được diễn tả ra sao? Âmthanh tiếng thác luôn thay đổi Réo gần rồi lại réo to mãi Oán trách, van xin, khêu khích, chế nhạoRống lên12 Những trùng vi thạch trận: +“Cả một chân trời đá”, đá mai phục, đá “bày thạch trận” trên sông.+ Đá như tên lính thủy hung tợn, mặt hòn đá “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm méo mó” sẵn sàng giao chiến.-> Nghệ thuật nhân hóa độc đáo biến sông Đà thành kẻ thù số một của con người.13NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Tiểu kết: Nguyễn Tuân là bậc thầy trong sử dụng ngôn từ kết hợp quan sát phi thường tưởng tượng phong phú, vận dụng nhiều kiến thức chuyên ngành để miêu tả những thử thách ghê ghớm của sông Đà đối với con người.Em có nhận xét gì về khả năng sử dụng ngôn từ của Nuyễn Tuân?Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo14NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTừ trên cao nhìn xuốngDòng sông như mái tóc kiều diễm của người thiếu nữ: “Con sông Đànương xuân”Vẻ đẹp trữ tình của sông Đà được thể hiện ntn? Sự liên tưởng, so sánh độc đáo, bất ngờ -> vẻ đẹp duyên dáng, lộng lẫy mà hoang sơ của sông Đà. Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình => Nét đẹp thứ nhất của sông Đà: mỹ nhân.1516NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNước sông Đà Mùa xuân Mùa thu Màu xanh ngọc bích Lừ lừ chín đỏNT nhìn ngắm sông Đà qua nhiều thời gian, không gian khác nhau ông có phát hiện gì? Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình171.2. Con sông Đà trữ tìnhTác giả khẳng định“ chưa bao giờ tôi thấy dòng sông Đà là đen”Dẫn chứng Sông Đà chưa bao giờ có màu đen => Tình cảm yêu mến đối với sông Đà, tự hào về vẻ đẹp xứ sở. 181.2. Con sông Đà trữ tình => Nhà văn thấy sông Đà: cố nhân. Nhà văn bám gót anh liên lạc xuống một cái dốc núi Nhìn mặt nước loang loáng trên sông Đà nhà văn phát hiện ra màu nắng tháng 3 thì: “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Nhìn bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn trên sông.Nhà văn phóng tầm nhìn của mình vào những nơi nào?19NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ+ “ lặng tờ”+ “ nương ngô nhú lên mấy lá ngô non”+ “đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh..”+ “Hoang dại như một bờ tiền sử, hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”-> Phép so sánh làm cho con sông mang vẻ đẹp hoang sơ, cổ kínhNT đi thuyền trên sông Tác giả cảm thấy cảnh vật hai bên bờ sông ntn?Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình20NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTiểu kết NT đã huy động vốn từ phong phú kết hợp bút pháp miêu tả ở nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khác nhau nên đã khám phá trọn vẹn những nét trữ tình của sông Đà.Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình21Một số hình ảnh về sông Đà22Bình minh trên sông ĐàHoàng hôn trên sông ĐàDu ngoạn trên sông ĐàDọc theo triền sông Đà23Minh họa cho hình ảnh ông lái đòNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo24NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ- Sông Đà: với các thế lực sóng, nước, đá, gió; thạch trận với đủ 3 lớp trùng vi vây bủa. Thoạt nhìn, em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến?Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo- Con người nhỏ bé trên chiếc thuyền đơn độc chỉ có vũ khí là cán chèo.* Tính chất cuộc chiến: không cân sức.25Trùng vi1Sóng nước, đá sông hò la vang dậy và muốn bẻ gãy cán chèo.Ông đò nén đau, hai chân kẹp lấy cuống lái vẫn chỉ huy con thuyền vượt thác. 2. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo Chiến thuật của hai bên thể hiện như thế nào trong cuộc chiến (3 trùng vi thạch trận)?26Trùng vi2Tăng thêm cửa tử, cửa sinh bố trí lệch sang bờ hữu ngạn.Ông đò: nắm chắc binh pháp thần sông, thần đá. Nên ông cưỡi lên thác sông Đà, cưỡi đến cùng như cưỡi hổ, ghì lái phóng nhanh vào cửa sinh. 2. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo 27Trùng vi3Ít cửa hơn, trái phải đều là luồng chết, cửa sống giữa con thác.Ông đò phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa “vút, vút thế là hết thác”. 2. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo 28Trùng vi 1Trùng vi 2Trùng vi 3CửasinhCửasinhCửasinh3 trùng vithạchtrận29NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ* Nghệ thuật sử dụng động từ mạnh:+ Động từ diễn tả cơn cuồng phong của sông Đà.+ Động từ hợp sức tạo thế cưỡi hổ của ông đò.=> Trên 300 động từ. Trong cuộc chiến giữa người lái đò và sông Đà tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả tính chất ác liệt của nó?Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo30NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTrong cuộc chiến giữa người lái đò và sông Đà bên nào đã giành thắng lợi?Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo31Con người chiến thắngCon người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp này đến lớp kia của trùng vi thạch trận.Những thằng đá tướng phải lộ sự tiu nghỉu, thất vọng qua bộ mặt xanh lè.32NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNguyên nhân nào làm nên chiến thắng của người lái đò?Sự ngoan cường, dũng cảm, tài trí, chí quyết tâm và nhất là kinh nghiệm đò giang sông nước, lên thác xuống ghềnh.Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo33Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Lai lịch sông Đà 1.2. Con sông Đà hung bạo 1.3. Con sông Đà trữ tình 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạoNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀSau khi chiến thắng sông Đà đêm ấy người lái đò đã làm những công việc gì?Người lái đòNướng ống cơm lamBàn về cá anh vũ cá dầm xanhBàn về cái hầm cá hang cáPhong thái của một nghệ sĩ tài hoa. 34Hình ảnh minh họa ông lái đò nghỉ ngơi khi dừng chèoHình ảnh minh họa ống cơm lam35NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀHãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt của Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là “vàng mười” của đất nước ta?+ Thiên nhiên  vàng; con người lao động  vàng mười: -> trong cảm xúc của tác giả, con người đẹp hơn tất cả.+ Con người ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là những ông lái đò vô danh.+ Những con người vô danh đó đã nhờ lao động, đấu tranh chinh phục thiên nhiên.Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo36Nét khác biệt trong cách khắc hoạTô đậm nét tài hoa nghệ sĩ của người lao động.Tạo tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm chất. Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình.2. Hình tượng người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạoPhương diện khắc họa con người ở Người lái đò sông Đà có gì khác biệt so với tác phẩm Chữ người tử tù? 37NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi ý chí của con người,đã chiến thắng sức mạnh tựa thánh thần của dòng sông hung dữ. Đó chính là những yếu tố làm nên chất vàng mười của nhân dân Tây Bắc.* Tiểu kếtTìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 1.1. Con sông Đà hung bạo 1.2 Con sông Đà trữ tình 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo38Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo 3. Chủ đềNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Đoạn trích ca ngợi sông Đà, núi rừng Tây Bắc vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, đồng thời ca ngợi đồng bào Tây Bắc cần cù, dũng cảm rất tài tử, tài hoa.3. Chủ đề39Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo 3. Chủ đềIII. Tổng kếtNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ III. Tổng kết Chép phần ghi nhớ trong SGK trang 193.40Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo 3. Chủ đềIII. Tổng kếtIV. Củng cốNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ41Câu 1: Vì sao hình tượng sông Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân lại có sức thu hút, hấp dẫn người đọc? Vì nó mang những nét đẹp đa dạng của thiên nhiên Tây Bắc mà không dòng sông nào trên đất nước ta có được.Vì nó được xây dựng như một nhân vật có cá tính, có tâm trạng, có hoạt động, thật phong phú và phức tạp.Vì nó làm nền cho sự xuất hiện của con người lao động Tây Bắc trí dũng và tài hoa.Vì nó thể hiện công phu lao động nghệ thuật và sự tài hoa, uyên bác của nhà văn Nguyễn Tuân.IV. Củng cố 42Câu 2: Qua hình tượng người lái đò, Nguyễn Tuân đã quan niệm như thế nào về nét tài hoa, nghệ sĩ của con người? Nét tài hoa nghệ sĩ chỉ thuộc về những con người lao động trong các lĩnh vực nghệ thuật (văn học, điện ảnh, âm nhạc,). Nét tài hoa, nghệ sĩ là vẻ đẹp và phẩm chất ở những con người của một thời đã qua nay chỉ còn vang bóng.Nét tài hoa, nghệ sĩ của con người không chỉ thể hiện trong các hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà còn trong nhiều lĩnh vực khác. Cả 3 phương án trên đều đúng.43Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản* Hai câu thơ đề từ 1. Hình ảnh sông Đà 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo 3. Chủ đềIII. Tổng kếtIV. Củng cốV. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mớiNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀV. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới 1. Học bài - Đọc kỹ văn bản, học thuộc những đoạn dẫn chứng cần thiết. - Chú ý: + Phân tích tính hung bạo, trữ tình của sông Đà. + Phân tích hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến. - Phân tích biệt tài sử dụng ngôn từ của NT.44Tìm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản 1. Hình ảnh sông Đà 2. Hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà hung bạo 3. Chủ đềIII. Tổng kếtIV. Củng cốV. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mớiNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀV. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới 1. Học bài 2. Chuẩn bị bài mới - Tên bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường. - Đọc VB trong SGK. - Tóm tắt tiểu sử nhà văn HPNT. - Xuất xứ, HCST của tác phẩm. - Tóm tắt VB. - Trả lời câu hỏi trong SGK.4546
Tài liệu liên quan