I. Đo lường tổng sản lượng
1. Tổng sản lượng và một số chỉ tiêu cơ bản
Mọi giao dịch đều có một bên mua và một bên bán
Một lượng tiền được người mua trả chính là lượng thu nhập mà người bán nhận được
Tổng thu nhập = tổng sản lương = tổng chi tiêu
43 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 2 Số liệu kinh tế vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham khảo:
ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học vĩ mô”, chương 2
Tháng 08/2011
Chương 2 - SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ
Kinh tế Việt Nam 2010
Recessions
(a) Real GDP
Billions of
1992 Dollars
1965 1970 1975 1980 1985 1990 19952,500
3,000
3,500
4,000
4,500
5,000
5,500
6,000
6,500
$7,000
Real GDP
Recessions
(c) Unemployment Rate
Unemployment rate
0
2
4
6
8
10
12
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
Percent of
Labor Force
GDP danh nghĩa
P1960 = 100
1,500
1,000
500
0
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
Cung tiền
Tốc độ chu chuyển của tiền
Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá
Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát
(b) Hungary
Cung tiền
19251924192319221921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Mức giá chung
Mức giá chung
(a) Áo
19251924192319221921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Cung tiền
c) Đức
1
100 trillion
1 million
10 billion
1 trillion
100 million
10,000
100
19251924192319221921
Mức giá chung
Cung tiền
Index (Jan.
1921 = 100)
d) Ba lan
Cung tiền
Mức giá chung
Index (Jan.
1921 = 100)
100
10 million
100,000
1 million
10,000
1,000
19251924192319221921
Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát
Những nội dung chính
I. Đo lường tổng sản lượng
II. Đo lường mức giá chung
Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
Hãng SX KD Hộ gia đình
thị trường các yếu tố
sản xuất
thị trường hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng
Chi tiêuDoanh thu
Bán HH-DV Mua HH-DV
Lương, lãi suất, tiền
thuê, lợi nhuận
Đầu vào SX
Thu nhập
Vốn, lao động, tài
nguyên, công nghệ
Tổng chi tiêuTổng thu nhập
I. Đo lường tổng sản lượng
1. Tổng sản lượng và một số chỉ tiêu cơ bản
Mọi giao dịch đều có một bên mua và một bên
bán
Một lượng tiền được người mua trả chính là
lượng thu nhập mà người bán nhận được
Tổng thu nhập = tổng sản lương = tổng chi tiêu
1. Một số chỉ tiêu thu nhập:
GDP – Tổng sản phẩm trong nước
Tổng giá trị thị trường
Hàng hoá dịch vụ cuối cùng
Sản xuất trong nước
Trong một năm
Một số chỉ tiêu thu nhập khác
Một số chỉ tiêu tính thu nhập khác
GNP = GDP + thu nhập ròng từ nước ngoài
NNP = GNP – khấu hao tài sản cố định
NI = NNP - thuế gián thu
PI = NI - lợi nhuận để lại công ty + trợ cấp KD
DI = PI - thuế trực thu ròng – các loại phí
2. Tính giá trị GDP
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Tính theo giá hiện hành:
GDPtn = Σ Qit Pit
Tính theo giá cố định (giá gốc/so sánh):
GDPtr = Σ Qit Pi0
Tổng giá trị thị trường
Hàng hóa dịch vụ cuối cùng
Sản xuất trong nước
Trong một năm
Tăng trưởng kinh tế và chỉ số điều chỉnh GDP
Tăng trưởng GDPrt =
GDPrt – GDPrt-1
GDP rt-1
* 100 (%)
Chỉ số điều chỉnh GDPt =
GDPnt
GDPrt
* 100
Σ Pi0Qit – Σ Pi0Qit-1
Σ Pi0Qit-1
* 100 (%)
Σ PitQit
Σ Pi0Qit
* 100
Ứng dụng tính giá trị GDP vào:
GDP của Việt Nam, thời kỳ 1995-2003
228,892
272,036
313,623
361,016
399,942
441,646
484,493
535,762
605,586
195,567 213,833
231,264 244,596
256,272 273,666
292,376 313,247
335,989
9.3
4.8
7.3
8.2
6.8
6.8
5.8
7.1
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
5.0
6.0
7.0
8.0
9.0
10.0
nominal GDP (bio VND) real GDP (bio VND) growth rate of GDP (%)
Bài tập (trang 18 sách Bài tập)
Năm Giá bút Lượng
bút
Giá sách Lượng
sách
1999 3 100 10 50
2000 3 120 12 70
2001 4 120 14 70
Ba phương pháp tính GDP
1. Phương pháp chi tiêu
2. Phương pháp thu nhập
3. Phương pháp sản xuất/giá trị gia tăng
Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
Hãng SX KD Hộ gia đình
thị trường các yếu tố
sản xuất
thị trường hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng
Consumption CRevenue TR
Bán HH-DV Mua HH-DV
Chi phí sản xuất
Đầu vào SX
Thu nhập Y
Vốn, lao động, tài
nguyên, công nghệ
I
S
Chính phủ
Td
G
Te
Yd = Y - Td
X IM
Các thành tố của GDP
1. C – Tiêu dùng: chi tiêu bởi hộ gia đình
2. I - Đầu tư: chi tiêu bởi hãng kinh doanh
3. G – Chính phủ: chi tiêu bởi chính phủ
4. NX = X – IM : Xuất khẩu ròng
GDP = C + I + G + NX
Phương pháp 1: Tính GDP theo
luồng chi tiêu
Các thành tố của GDP(Kinh tế Mỹ, 1998)
Xuất khẩu ròng
-2 %
Tiêu dùng của HGĐ
68 %
Chi tiêu đầu tư
16%
Chi tiêu của chính phủ
18%
Các thành tố của GDP
Tiêu dùng của hộ gia đình
68 %
Hộ gia đình mua các hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng:
• lương thực thực phẩm
• đồ uống
• phương tiện đi lại
• thể thao giải trí
• thuốc và dịch vụ y tế
• dụng cụ và dịch vụ giáo dục
• .v.v..
Các thành tố của GDP
Chi tiêu đầu tư của hãng kinh
doanh bao gồm:
• mua mới máy móc thiết bị
• xây nhà máy
• đầu tư dự trữ hàng tồn kho
• mua nhà ở của hộ gia đình
• (không tính giá trị của hàng hoá trung
gian phục vụ sản xuất sản phẩm cuối
cùng)
Chi tiêu đầu tư
16%
Các thành tố của GDP
Chi tiêu của chính phủ là việc chính phủ
chi mua các hàng hoá dịch vụ cuối cùng:
• y tế
• giáo dục
• quốc phòng
• giao thông vận tải
• ngoại giao
•hàng hoá và dịch vụ công cộng khác
• không tính chi chuyển khoản (trợ cấp)
của chính phủ
Chi tiêu chính phủ
18%
Các thành tố của GDP
Xuất khẩu ròng (NX) hay cán
cân thương mại là chênh lệch
giữa xuất khẩu và nhập khẩu:
• xuất khẩu (X) là việc người
nước ngoài mua các HH-DV
trong nước sản xuất
• nhập khẩu (IM) là việc
người dân trong nước mua các
HH-DV được sản xuất ở nước
ngoài
Xuất khẩu ròng
-2 %
Các khoản thu nhập trong nền kinh tế
1. Tiền công, tiền lương – w
2. Lãi suất – i
3. Tiền cho thuê BĐS – r
4. Lợi nhuận – Pr
5. Thu nhập của doanh nhân - OI
Nếu tính theo giá thị trường: bổ sung thuế gián
thu – Te
GDP = w + i + r + Pr +OI + Te
Phương pháp 2: Tính GDP theo
phương pháp thu nhập
Tổng giá trị gia tăng của mỗi công đoạn SX
GDP = Σ VAi
Giá trị gia tăng VA
VA = tổng doanh thu – chi phí trung gian cho SX
Phương pháp 3: Tính GDP theo phương
pháp sản xuất – Giá trị gia tăng
3. Ý nghĩa và ứng dụng GDP
GDP danh nghĩa và GDP thực tế
Tăng trưởng kinh tế
Chỉ số điều chỉnh GDP
Một số chỉ tiêu thu nhập khác
Phúc lợi kinh tế
3. Ý nghĩa và ứng dụng của GDP
Phản ánh phúc lợi kinh tế:
GDP thực tế
GDP bình quân đầu người
GDP bình quân đầu người tính theo sự ngang
bằng sức mua
Phúc lợi kinh tế ròng:
• Cộng thêm giá trị của các giao dịch kinh tế ngầm
• Trừ đi giá trị của các hoạt động ô nhiễm môi trường
II. Đo lường mức giá chung –
chi phí sinh hoạt
1. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Định nghĩa: phản ánh sự biến động giá cả
các hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình
Công thức Laspeyres:
CPIt =
ΣPitDi0
ΣPi0Di0
* 100
Trong đó:
• CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t
• Pi là giá mặt hàng/nhóm hàng i
• Di là trọng số của mặt hàng/nhóm hàng i
Xác định chỉ số giá tiêu dùng CPI
1. Xác định giỏ hàng cố định
2. Xác định giá cả các mặt hàng/nhóm hàng
trong giỏ cố định
3. Tính chi phí giỏ hàng
4. Chọn năm làm gốc và tính chỉ số giá
5. Tính tỷ lệ lạm phát
Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t =
Pt – Pt-1
Pt-1
* 100 (%)
Giỏ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng
lương thực thực
phẩm, 45.14
đồ uống và thuốc lá,
3.52may mặc, mũ nón,
giày dép, 6.98
nhà ở và vật liệu xây
dựng, 9.77
thiết bị và đồ dùng gia
đình, 9.18
dược phẩm y tế, 2.30
phương tiện đi lại,
bưu điện, 11.15
giáo dục, 3.73
văn hoá thể thao,
4.74
đồ dùng và dịch vụ
khác, 3.48
c
II. Đo lường mức giá chung
2. CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số điều chỉnh GDPt =
GDPnt
GDPrt
* 100
Σ PitQit
Σ Pi0Qit
* 100
Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t =
Pt – Pt-1
Pt-1
* 100 (%)
• Trong đó Pt và Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1)
• Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh GDP
chỉ số phản ánh giá hàng
hoá và dịch vụ tiêu dùng
bởi hộ gia đình
Tính theo giỏ hàng cố định
của năm gốc, quyền số cố
định
Tính cả hàng nhập khẩu cho
tiêu dùng
Chỉ tính các hàng được tiêu
dùng bởi hộ gia đình
chỉ số phản ánh giá các
hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất trong
nước
Tính theo quyền số của
năm nghiên cứu
Không tính hàng nhập khẩu
Tính cả hàng được chi tiêu
bởi hãng kinh doanh và
chính phủ
CPI Chỉ số điều chỉnh GDP
CPIt =
ΣPitDi0
ΣPi0Di0
* 100 DGDPt =
ΣPitQit
ΣPi0Qit
* 100
Điều chỉnh các biến kinh tế để loại trừ
lạm phát
Đối với các giá trị lượng tiền
Đối với lãi suất
II.3. Ý nghĩa của CPI
=
CPIX
CPIY
*
Giá trị tính bằng tiền
trong năm X
Giá trị tính bằng tiền
trong năm Y
Lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm phát
CPI phản ánh quá cao chi phí sinh hoạt
trên thực tế
Lệch do xuất hiện hàng hoá mới
Lệch do sự thay đổi/cải thiện chất lượng
Lệch do thay thế
II.3. Ý nghĩa của CPI